Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT

66 671 3
Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 7 CHƯƠNG 1 8 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 8 1.1 LỢI NHUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP( DN) 8 1.1.1 Nguồn gốc lợi nhuận 8 1.1.2 Khái niệm lợi nhuận của DN 10 1.1.3 Kết cấu lợi nhuận 11 1.1.4 Vai trò của lợi nhuận 12 1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 15 1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận 15 1.2.2 Đối với hoạt động kinh doanh 15 1.2.3 Phân tích lợi nhuận 18 1.3 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 19 1.3.1 Tổng lợi nhuận 19 1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 19 1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh 20 1.3.4 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 20 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 21 1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp 21 1.4.2 Các biện pháp nâng cao lợi nhuận 24 CHƯƠNG 2 28 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT 28 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT 28 1 II.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 28 II.1.2 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Công ty 28 II.1.2.1 Phát triển phần mềm ứng dụng 29 II.1.2.2 Dịch vụ ERP 29 II.1.2.3 Dịch vụ Công nghệ Thông tin 30 II.1.2.4 Dịch vụ Tích hợp Hệ thống 30 II.1.2.5 Toàn cầu hóa 31 II.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 31 II.1.4 Các loại doanh thu của công ty FIS 33 II.1.5 Các loại chi phí của công ty FIS 34 II.1.6 Phương pháp hoạch toán doanh thu tại Công ty 37 II.1.7 Một số nghiệp vụ kinh tế xác định kết quả tại công ty FIS 39 II.1.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 39 II.1.7.2 Kết quả hoạt động tài chính 40 II.1.7.3 Kết quả hoạt động khác 40 II.1.7.4 Một số kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể của công ty FIS trong năm 2009 40 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY FIS 43 2.21.1 Kết cấu lợi nhuận của Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT 43 2.2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận kinh doanh 45 2.2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 45 2.2.2.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 47 2.2.2.3 Phân tích tình hình lợi nhuận khác 49 2.3 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 50 2.31.1 Mặt hạn chế 50 2.31.2 Nguyên nhân 52 2.1.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.1.2 Nguyên nhân chủ quan 52 2.4 PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY FIS 52 CHƯƠNG 3 54 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT 54 2 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 54 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT 55 3.2.1 Các biện pháp làm tăng doanh thu 57 3.2.2 Các biện pháp quản lý chi phí và tiến tới giảm chi phí 58 3.2.3 Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực 59 3.2.4 Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing 62 3.2.5 Giảm thiểu rủi ro tỷ giá 64 3 LỜI NÓI ĐẦU Việc chuyển mình từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước là một tất yếu khách quan. Nền kinh tế này buộc các doanh nghiệp phải tự lo liệu các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn, tổ chức kinh doanh đến tiêu thụ sản phẩm. Do đó, cạnh tranh để tồn tại là điều không thể tránh khỏi. Bởi vậy, các doanh nghiệp phải năng động, biết tận dụng thế mạnh của mình và phải biết chớp thời cơ để sản xuất kinh doanh có hiệu quả và không ngừng nâng cao vị thế của mình trên thị trường. Tuy nhiên, để làm được điều đó thì đòi hỏi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thu được lợi nhuận. Tất cả các doanh nghiệp luôn mong muốn tối ưu hoá hiệu quả các nguồn lực, vận dụng tối đa các chế độ, chính sách để thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhằm giảm thiểu chi phí và hướng tới mục đích lợi nhuận càng cao, càng tốt. Có lợi nhuận, doanh nghiệp mới có thể đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị, đảm bảo khả năng thanh toán và tạo nguồn tích luỹ quan trọng cho nền kinh tế. Có lợi nhuận, doanh nghiệp sẽ có khả năng chiếm lĩnh thị trường, đánh bại các đối thủ cạnh tranh và khẳng định được vị trí của mình. Vì vậy có thể khẳng định, lợi nhuận có vai trò rất quan trọng đối với mọi đơn vị sản xuất kinh doanh, nó đã và đang trở thành mục tiêu hàng đầu của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường. Với hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Công ty Cổ phần hệ thống thông tin FPT (FIS) thì lợi nhuận, doanh thu, kết quả kinh doanh có tầm quan trọng rất lớn: Nó vừa mang những nét chung nhất trong kinh doanh của một doanh nghiệp, nhưng đồng thời lại phản ánh những nét đặc trưng riêng có của dịch vụ tích hợp và phần mềm tại công ty. Là một thành viên của công ty em mong muốn đóng góp một phần công sức để giúp công ty nâng cao lợi nhuận và doanh thu. Chính vì vậy, trong thời gian làm việc và thực tập tại công ty, em đã chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT” 4 Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn TS. Đinh Ngọc Dinh cũng như đồng nghiệp tại Công ty Cổ phần hệ thống thông tin FPT đã giúp em hoàn thành Đề án tốt nghiệp này./. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề - Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp. - Nghiên cứu thực tế, đánh giá thực trạng lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT, từ đó đưa ra phương hướng nâng cao lợi nhuận tại Công ty Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT. Kết cấu của chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia thành 3 chương : Chương 1. Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương 2. Thực trạng tình hình lợi nhuận của Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT. Chương 3. Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT. 5 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ Diễn giải 1 FIS Công ty Cổ Phần Hệ thống Thông tin FPT 2 FIS ERP Công ty TNHH giải pháp doanh nghiệp 3 FIS PFS Công ty TNHH giải pháp tài chính công 4 FIS TES Công ty TNHH Hệ thống Thông tin Viễn thông và Dịch vụ công 5 FIS SERVICE Công ty TNHH Dịch vụ Hệ thống Thông tin FPT 6 CNTT Công nghệ thông tin 7 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 8 DN Doanh nghiệp 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Bảng biểu/Sơ đồ Diễn giải I. Bảng biểu 1 Bảng 1 Bảng số liệu tình hình kết quả kinh doanh năm 2009 2 Bảng 2 Bảng tỷ trọng doanh số giữa các mảng kinh doanh 3 Bảng 3 Cơ cấu lợi nhuận tại công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT 4 Bảng 4 Lợi nhuận hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 5 Bảng 5 Lợi nhuận hoạt động tài chính 6 Bảng 6 Lợi nhuận khác II. Sơ đồ 1 Sơ đồ 1 Cơ cấu lợi nhuận tại công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT 2 Sơ đồ 2 Lợi nhuận hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 3 Sơ đồ 3 Lợi nhuận hoạt động tài chính 4 Sơ đồ 4 Lợi nhuận khác 7 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 LỢI NHUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP( DN) 1.1.1 Nguồn gốc lợi nhuận Theo sự phát triển chung của nhân loại thì có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc của lợi nhuận. Trường phái trọng nông với việc đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp và coi nó là lĩnh vực duy nhất trong xã hội tạo ra của cải. Ở đây, tiền lương công nhân là thu nhập theo lao động còn sản phẩm ròng là thu nhập của nhà tư bản gọi là lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là thu nhập không lao động do công nhân tạo ra. Trường phái trọng thương cho rằng: “ Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông. Lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, do sự lừa gạt mà có. Còn lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, trừ khai thác vàng bạc, đều không tạo ra lợi nhuận”. C.Mác gọi AdamSmith là nhà lí luận tổng hợp thời kỳ công trường thủ công tư bản chủ nghĩa. Theo A.Smith, lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai trong sản phẩm của người lao động (có nguồn gốc là lao động không được trả công của công nhân). Nhưng mặt khác, ông lại cho rằng lợi nhuận là khoản thưởng cho sự mạo hiểm của nhà tư bản hoặc là khoản thưởng cho lao động của tư bản. Theo A.Smith, qui mô của tư bản quyết định qui mô của lợi nhuận. Ông đã nghiên cứu mối quan hệ giữa lợi tức và lợi nhuận và cho rằng lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà tư bản hoạt động bằng tiền đi vay phải trả cho chủ của nó để được sử dụng tư bản. A.Smith đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận và xu hướng tỉ suất lợi nhuận giảm sút do khối lượng tư bản đầu tư tăng lên. Và ông cũng nhận ra được mối quan hệ đối kháng giữa lợi nhuận và tiền lương. Tăng lương không làm tăng lợi nhuận mà ngược lại nó làm giảm lợi nhuận; và ngược lại giảm lương sẽ làm tăng lợi nhuận và đằng sau đó là mối quan hệ giữa hai giai cấp vô sản và tư sản. 8 Tuy nhiên, A.Smith vẫn còn có hạn chế trong lí luận lợi nhuận của mình như không thấy được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận. Và ông cho rằng lợi nhuận là do toàn bộ tư bản đẻ ra kể cả trong lĩnh vực lưu thông và sản xuất do không phân biệt được lĩnh vực sản xuất và lưu thông. Một đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là D.Ricardo. Học thuyết của ông được xây dựng trên cơ sở phát triển quan điểm của A.Smith và trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động. Ông đã dựa vào đó để phân tích rõ nguồn gốc của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. Theo quan điểm của D.Ricardo, giá trị hàng hoá là do người công nhân tạo ra nhưng người công nhân chỉ được hưởng một phần tiền lương phần còn lại là lợi nhuận của nhà tư bản. Nói cách khác, nguồn gốc của lợi nhuận là từ việc bóc lột lao động người công nhân. Cơ sở của việc tồn tại lợi nhuận là tăng năng suất lao động và coi nó là qui luật tồn tại vĩnh viễn( giá trị thặng dư tương đối). Tuy nhiên, ông không phân biệt được sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận mặc dù đã nhìn thấy sự tồn tại của lợi nhuận bình quân và xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận. Ra đời trong những năm 60-70 của thế kỉ, “ Kinh tế học của trường phái chính hiện đại” với đại biểu là Paul A.Samuelson thì lại có cách suy nghĩ khác về lợi nhuận. Theo Samuelson, trong kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh. Lợi nhuận đưa các doanh nghiệp đến các khu vực sản xuất các hàng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ít người tiêu dùng. Với ông, lợi nhuận cũng đưa các nhà doanh nghiệp đến việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất. Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển, kết hợp với những phương pháp biện chứng duy vật C.Mác đã nghiên cứu thành công học thuyết giá trị thặng dư.C.Mác khẳng định: Lợi nhuận có nguồn gốc từ giá trị thặng dư nhưng lại không phải là giá trị thặng dư mà chỉ là biểu hiện bề ngoài của giá trị thặng dư. C.Mác đã phân tích để thấy được rằng giữa chi phí thực tế và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có một khoản chênh lệch, lượng tiền lời do chênh lệch ấy mang lại gọi là lợi nhuận(ký hiệu là p). Như vậy, lợi nhuận là giá trị thặng dư nhưng được coi như là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước (C+V) được so với toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận khi m chuyển thành p; (C+V) 9 chuyển thành k thì khi đó giá trị của hàng hoá là = k+p. Trong đó, C là tư bản bất biến là là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức nguyên vật liệu, máy móc thiết bị; V là tư bản khả biến là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động; m là giá trị thặng dư là giá trị do người lao động tạo ra mà không được trả công; (C+V) = k là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Qua đây, ta thấy lợi nhuận đã che đậy quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa bởi vì lợi nhuận được so với k =(C+V) và như vậy thì lợi nhuận được coi là con đẻ của k nhưng thực chất lợi nhuận là biểu hiện bề ngoài của m mà m do V tạo ra cho nên p cũng do V tạo ra chứ không phải là k. Quan điểm của C.Mác về tư bản thương nghiệp là không tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó được phân phối lợi nhuận bởi nó đã làm việc cho nhà tư bản. Theo C.Mác, lợi nhuận thương nghiệp là một bộ phận của giá trị thặng dư do công nhân sản xuất tạo ra mà nhà tư bản công nghiệp “ nhường” cho nhà tư bản thương nghiệp. Nhà tư bản thương nghiệp không phải bán hàng hoá cao hơn giá trị thì mới có lợi nhuận mà vì họ mua hàng hoá thấp hơn giá trị. Vậy lợi nhuận thương nghiệp là sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua của thương nghiệp và nó cũng tuân theo quy luật tỷ suất lợi nhuận do cạnh tranh. Tóm lại, kể từ khi xuất hiện hoạt động sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận không chỉ là cái đích của mỗi doanh nghiệp mà nó còn trở thành đề tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trường phái, nhiều nhà lý luận kinh tế. Mọi học thuyết, mọi nghiên cứu của họ tuy còn có hạn chế nhưng tất cả đều cố gắng chỉ cho mọi người thấy rõ nguồn gốc của lợi nhuận trong nền kinh tế. 1.1.2 Khái niệm lợi nhuận của DN Trong nền kinh tế thị trường, mỗi DN là người sản xuất hàng hoá, để đứng vững trên thị trường họ không thể không tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh hay chính là sản xuất kinh doanh có lợi nhuận. Họ thường xuyên so sánh đối chiếu đầu vào và đầu ra để sao cho chênh lệch lợi nhuận là cao nhất. Lợi nhuận luôn được coi là một tiêu chí quan trọng, là mục tiêu cuối cùng mà mỗi DN đều hướng tới. Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, người ta đều phải tính toán đến lợi nhuận mà mình có thể thu được từ hoạt động đó. 10 [...]... dành một phần thích đáng lợi nhuận để lại để giải quyết các nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cũng như chú trọng tới lợi ích người lao động trong doanh nghiệp 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT II.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information... vụ công FPT • Công ty TNHH Dịch vụ ERP FPT • Công ty TNHH Dịch vụ Hệ thống Thông tin FPT • Công ty TNHH Giải pháp Tài chính công FPT • Công ty TNHH Phát triển Phần mềm FPT • Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT Miền Nam • Công ty liên doanh TELEHOUSE Vietnam • Trung tâm Hạ tầng Công nghệ thông tin • Trung tâm Phát triển thương mại toàn cầu • Trung tâm Dịch vụ BPO • Trung tâm Đào tạo Tư vấn Quốc tế FPT. .. tắt là FIS), là thành viên của tập đoàn FPT Từ tiền thân là Trung tâm Dịch vụ Tin học của FPT thời điểm trước năm 1994, đến năm 2007 FIS là sức mạnh hợp nhất của 3 công ty: Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT, Công ty TNHH Giải pháp phần mềm FPT, Trung tâm dịch vụ ERP FIS hợp nhất được thành lập với sứ mệnh giúp các khách hàng của mình - các tổ chức và doanh nghiệp - nâng cao hiệu quả quản lý, năng... doanh thông qua việc tư vấn và cung cấp hệ thống công nghệ thông tin toàn diện Ngày 13/8/2009, FIS chuyển đổi thành công ty Cổ phần và chính thức hoạt động từ ngày 1/9/2009 FIS là công ty tiên phong trong lĩnh vực CNTT với các sản phẩm dịch vụ như: Dịch vụ tích hợp hệ thống thông tin, Dịch vụ giải pháp tài chính công, Dịch vụ tư vấn ERP, toàn cầu hóa… II.1.2 Các hoạt động kinh doanh cơ bản của Công ty. .. doanh của Công ty Giúp việc cho Tổng giám đốc có 4 Phó tổng giám đốc (phụ trách các mảng tài chính và sản xuất kinh doanh) và các Giám đốc các công ty thành viên, trưởng ban Các công ty thành viên và trung tâm trực thuộc gồm: • Chi nhánh FIS tại Tp HCM • Chi nhánh FIS tại Đà Nẵng • Công ty TNHH Hệ thống Thông tin (HTTT) Ngân hàng- Tài chính FPT • Công ty TNHH HTTT FSE FPT • Công ty TNHH HTTT Viễn thông. .. ngành tài chính công, FIS khẳng định vị trí công ty tích hợp hệ thống hàng đầu khu vực Các hệ thống mà FIS đang cung cấp bao gồm hệ thống máy chủ, hệ thống lưu trữ, hệ thống mạng và bảo mật, hệ thống thanh toán (ATM, POS), hệ thống giám sát… Ngoài ra FIS mở rộng tích hợp và cung cấp cho ngành viễn thông, hệ thống chuyên biệt cho ngân hàng, hệ thống đặc chủng cho an ninh – quốc phòng Không chỉ là tổng... hoạt động có thu được lợi nhuận hay không Qua đây, ta thấy lợi nhuận cũng có vai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bởi lợi ích của mỗi doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với lợi ích của Nhà nước, của toàn bộ nền kinh tế quốc dân 1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận Như chúng ta đã biết, lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp... chuẩn quốc tế việc bảo hành bảo trì của các hệ thống máy ATM, POS, máy chủ, hệ thống lưu trữ, hệ thống mạng, hệ thống bảo mật, cơ sở dữ liệu, ứng dụng,… II.1.2.4 Dịch vụ Tích hợp Hệ thống FIS đã thiết kế và xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tổng thể và toàn diện cho rất nhiều tổ chức và doanh nghiệp Khách hàng của FIS là những tổ chức lớn, giữ vai trò xương sống của nền kinh tế Nằm trong chiến lược... mảng công việc: Tài chính, Nhân sự, Kế hoạch kinh doanh, Chất lượng, Hành chính, Truyền thông, Thông tin, Thầu và Pháp chế, Tổng hội 32 Sơ đồ tổ chức bộ máy và quản lý của Công ty II.1.4 Các loại doanh thu của công ty FIS Tại FIS, doanh thu chủ yếu là từ tích hợp hệ thống và kinh doanh phần mềm */ Doanh thu từ kinh doanh phần mềm : bao gồm doanh thu từ các dịch vụ/ giải pháp phần mềm, bán bản quyền phần. .. yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận và nó giữ vai trò quyết định đến khối lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ sẽ tiêu thụ ra thị trường Khi doanh nghiệp sản xuất ra được những sản phẩm, hàng hoá có chất lượng cao thì mức tiêu thụ cũng sẽ cao và doanh thu cũng như lợi nhuận về doanh nghiệp sẽ tăng 1.4.2 Các biện pháp nâng cao lợi nhuận Thông qua vai trò của lợi nhuận, chúng ta thấy lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng . LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY FIS 52 CHƯƠNG 3 54 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT 54 2 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 54 3.2 GIẢI PHÁP. Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT. 5 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ Diễn giải 1 FIS Công ty Cổ Phần Hệ thống Thông tin FPT 2 FIS ERP Công ty TNHH giải pháp doanh nghiệp 3 FIS PFS Công ty. về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương 2. Thực trạng tình hình lợi nhuận của Công ty Cổ phần Hệ thống thông tin FPT. Chương 3. Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của Công

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    • 1.1 LỢI NHUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP( DN)

      • 1.1.1 Nguồn gốc lợi nhuận

      • 1.1.2 Khái niệm lợi nhuận của DN

      • 1.1.3 Kết cấu lợi nhuận

      • 1.1.4 Vai trò của lợi nhuận

        • 1.1.4.1 Lợi nhuận đối với doanh nghiệp

        • 1.1.4.2 Lợi nhuận đối với người lao động

        • 1.1.4.3 Lợi nhuận đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội

        • 1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

          • 1.2.1 Phương pháp xác định lợi nhuận

          • 1.2.2 Đối với hoạt động kinh doanh

            • 1.2.2.1 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.

            • 1.2.2.2 Đối với hoạt động khác.

            • 1.2.3 Phân tích lợi nhuận

            • 1.3 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

              • 1.3.1 Tổng lợi nhuận

              • 1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu

              • 1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận/vốn kinh doanh

              • 1.3.4 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí

              • 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

                • 1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

                  • 1.4.1.1 Những nhân tố khách quan

                  • 1.4.1.2 Những nhân tố chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan