SKKN Hướng dẫn khai thác hệ thống hình ảnh khi dạy bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Hải)

35 1.6K 4
SKKN Hướng dẫn khai thác hệ thống hình ảnh khi dạy bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Hải)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “HƯỚNG KHAI THÁC HỆ THỐNG HÌNH ẢNH KHI DẠY BÀI THƠ ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể mà yếu tố chủ đề, tư tưởng, kết cấu, ngơn ngữ, hình tượng thực gắn kết cách hài hòa tác động xuyên thấm lẫn Nếu giai điệu, âm chất liệu âm nhạc; màu sắc, đường nét chất liệu hội họa; mảng khối chất liệu kiến trúc ngơn ngữ chất liệu tác phẩm văn chương Bàn thơ, Nguyễn Đình Thi viết: “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, toả xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy… Hình ảnh thơ hình ảnh thực nảy lên tâm hồn ta sống cảnh trạng thái Hình ảnh tươi nguyên, mẻ, đột ngột lạ lùng” (Mấy ý nghĩ thơ, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập một, trang 52) Nhà thơ người kiến tạo nên giới giàu sức gợi từ hệ thống hình ảnh thơ Rõ ràng, hình ảnh thơ khơng phải tổng số nhiều hình ảnh mà chọn lọc hình ảnh có giá trị biểu cảm, có tính hàm súc, tạo hiệu ứng nghệ thuật cao, thể tư tưởng, tinh thần lập ngơn cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Nhà thơ khơng nói phạm trù tư lô-gic môn khoa học tự nhiên mà thơng qua hình ảnh cụ thể để diễn đạt ý niệm trừu tượng Như vậy, bên cạnh yếu tố như: ngôn ngữ, nhịp điệu, cấu trúc… việc khai thác hệ thống hình ảnh thi phẩm giữ vai trị vơ quan trọng cầu nối thơ với người đọc, dẫn dụ người đọc vào giới màu nhiệm thơ ca Trong q trình dạy học mơn Ngữ văn, việc hướng dẫn học sinh nắm bắt ý nghĩa trình tự lơ-gic hệ thống hình ảnh thi phẩm yếu tố quan trọng để em tiếp cận tầng ý nghĩa văn Cơ sở thực tiễn Khi tiến hành thay đổi chương trình phổ thơng, thơ Đàn ghita Lor-ca Thanh Thảo thức đưa vào chương trình Ngữ văn lớp 12, tập từ năm 2008-2009 Qua thực tiễn giảng dạy, tham khảo ý kiến đồng nghiệp trước, nắm bắt phản hồi từ phía học sinh, tơi nhận thấy tác phẩm văn học đưa vào chương trình, khó hai khâu: DẠY HỌC Trước thực tế ấy, việc dạy học thơ thực thử thách giáo viên học sinh lớp 12 THPT Về phía giáo viên: Có thể thấy, Thanh Thảo tác giả đưa vào chương trình Ngữ văn 12, nên việc tiếp cận thơ Thanh Thảo nhiều hạn chế Hơn thế, thơ Thanh Thảo ảnh hưởng từ trường phái thơ tượng trưng thơ siêu thực, khiến hệ thống hình ảnh đa nghĩa, dẫn đến việc hiểu dạy thơ chưa thực thống Theo tinh thần đổi phương pháp dạy-học văn nay, áp dụng nhiều cách để tiếp cận tác phẩm, để hiểu “ ngấm” thi phẩm cách trọn vẹn Ví dụ như, tiếp cận hệ thống hình ảnh thơ kết hợp ứng dụng trình chiếu Power point tương ứng, khiến hình ảnh thật tác động tới thị giác học sinh, khiến em có liên tưởng, từ cảm nhận chiều sâu ngôn ngữ thi ảnh Về phía học sinh: Hiện tình trạng học văn nhà trường phổ thông đáng báo động Học sinh thường chạy theo thị hiếu xã hội, chọn ban tự nhiên, theo khối A-B… nên em lúc có xu hướng xa rời văn học với suy nghĩ học văn không cần thiết, “thừa”, khơ- khó-khổ dễ dẫn đến tình trạng nản lịng hứng thú tìm hiểu văn học Do đó, với tác phẩm “ hai khó” Đàn ghi ta Lor-ca , thực “ cửa ải” khó vượt qua em Ý thức chuẩn bị soạn văn nhiều học sinh dựa vào câu hỏi SGK chưa tốt, trả lời sơ sài, chống đối, chép nguyên si sách Để học tốt, không chịu suy ngẫm để thẩm thấu tác phẩm Nên việc tiếp cận thơ thật “ tốn khó” Là giáo viên dạy văn tâm huyết với nghề, thực trăn trở với vấn đề dạy - học văn nói chung thơ Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng Do đó, vấn đề mà tơi đặt sau kết trình tích lũy kinh nghiệm giảng dạy Tơi mong muốn với đồng nghiệp góp tiếng nói hữu ích vào công giải mã thơ, nâng cao hiệu giảng dạy nhà trường II Lịch sử vấn đề Trong sách Hướng dẫn thực chương trình Sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn – NXB Giáo dục/2008, PGS-TS Lê Nguyên Cẩn có viết “Để hiểu thêm số hình tượng thơ Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo” với mục đích giúp giáo viên THPT nắm đơi chút quan niệm mĩ học chủ nghĩa siêu thực tượng trưng để cảm nhận thơ Thanh Thảo dễ dàng Cùng với ý kiến PGS.TS Lê Nguyên Cẩn việc tiếp cận thơ đuợc xếp vào loại “khó đọc” này, TS Nguyễn Phượng – đồng tác giả SGK Ngữ Văn 12 nâng cao- có “Vài suy nghĩ việc đọc – hiểu thơ Đàn ghi ta Lor-ca” – Tạp chí Văn học Tuổi trẻ số 7/2008 Tác giả đề cập số vấn đề cần lưu ý trình đọc – hiểu thơ sau: 1- Cần có kiến thức mĩ học thơ đại mang màu sắc siêu thực – tượng trưng 2- Cần nắm nét thơ Thanh Thảo 3- Cách chia bố cục thơ 4- Hệ thống hình ảnh thơ 5- Yếu tố âm nhạc thơ TS.Chu Văn Sơn cảm nhận “Đàn ghi ta Lor-ca” viết “Một tìm tịi thú vị Thanh Thảo” in tập “Thơ – điệu hồn cấu trúc” khẳng định: Thanh Thảo “vay mượn” khơng vốn liếng âm nhạc để đầu tư cho thơ Mạch triển khai thi phẩm tuân theo cấu trúc ca khúc, nhập cấu trúc ca khúc vào cốt tự để chúng đồng thể với Bài thơ “đồng bệnh tương lân” Thanh Thảo với F.G.Lor-ca thành đặc sắc cách tân nghệ thuật thơ Thanh Thảo Nhìn vào đó, ta thấy có nhiều tác giả bàn thơ Thanh Thảo Đàn ghi ta Lor-ca, định huớng dẫn người viết đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu học giả tiếng đề cập đến việc tiếp cận hệ thống hình ảnh thơ Đàn ghi ta Lor-ca Vì vậy, cịn đề tài mẻ, hứa hẹn nhiều khám phá III Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, người viết đề xuất ý kiến việc tiếp cận hệ thống hình ảnh văn Đàn ghita Lorca, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học môn ngữ văn trường THPT IV.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống hình ảnh thơ cụ thể Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) V Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích văn - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp PHẦN II: NỘI DUNG I Những sở tiếp cận hệ thống hình ảnh thơ Đàn ghi ta Lor-ca Căn vào đặc điểm hình ảnh thơ tượng trưng, siêu thực Trong Tuyên ngôn chủ nghĩa siêu thực (1924), André Breton (1896-1966) coi Pierre Reverdy (1889-1960) người đặt tiêu chí hình ảnh thơ: "Hình ảnh sáng tạo túy tâm linh Nó khơng thể sinh từ so sánh, mà từ sáp vào hai thực hay nhiều xa Những quan hệ hai thực đặt cạnh xa thích đáng, hình ảnh mạnh mẽ - có sức mạnh xúc cảm sức mạnh thực thơ " Thơ siêu thực sinh từ hai phát lớn: lối viết tự động hình ảnh Khi thơ thiếu vắng vần luật hình ảnh định cho thơ Hình ảnh thơ tượng trưng siêu thực thường mang tính chất mộng mị, chiêm bao Các nhà thơ siêu thực người xây dựng hình ảnh lạ bất ngờ Trong thơ tượng trưng siêu thực thường có cấp độ xây dựng hình ảnh sau: *Cấp độ một: sử dụng từ dùng để so sánh "như" (A B) Bông hoa núi rừng vàng giọt lệ Shéhadé áo măng tô nàng kéo lê mặt trời lặn chuỗi ngọc cổ nàng đẹp Desnos Vế B thơ siêu thực, tượng trưng thường gây sửng sốt, bất ngờ, tính chất mộng mị, siêu thực * Cấp độ thứ hai: thay kết hợp liên từ "như" (hoặc từ tương đương) A B lại đặt cạnh nhau, xóa bỏ liên từ: “ Cây hoa đinh đôi môi sản sinh Em anh nghe thấy cỏ từ tiếng em cười …” Eluard "Cỏ" "tiếng em cười" hai "thực tại" xa sáp nhập vào cho tri giác âm vang lên tiếng cười vui vẻ với nhìn đồng cỏ xanh rờn trở thành biểu tượng cho trẻ trung đầy hi vọng Tai làm thay nhiệm vụ mắt: "nghe thấy cỏ" Hoàn toàn vắng mối liên hệ logic Sự sai biệt phi lí hai tính chất đích thực hình ảnh siêu thực Thanh Thảo vận dụng hai cấp độ để xây dựng hệ thống hình ảnh thơ ông đặc biệt Đàn ghi ta Lor-ca Ơng viết: “Tơi hay nghĩ điều chưa thành Những sắc màu lạ thoáng nhanh đầu Tôi hay xâu chuỗi vào Những chữ rời rạc xâu hạt cườm Có dùng sợi thường Có chuỗi cườm khơng dây” (Chuỗi cườm-Thanh Thảo) Đàn ghi ta Lorca sáng tác theo lối thơ siêu thực, khai thác lớp nghĩa ẩn thứ hai, thứ ba hình tượng Hình ảnh Đàn ghi ta Lor-ca chủ yếu hình ảnh gián cách, lược bỏ quan hệ từ, đặt cạnh “ chuỗi cườm khơng dây”, tạo trường liên tưởng vơ phong phú Căn vào đời, số phận người nghệ sĩ Tây Ban Nha Lor-ca đặc trưng văn hóa Tây Ban Nha a Về đời, số phận Lor-ca Ông sinh năm 1899 năm 1936 Nhắc đến Lor-ca nhắc đến người nghệ sĩ lớn âm nhạc thi ca đồng thời nhắc đến người chiến sĩ kiên cường đấu tranh chống lại chế độ phát xít Phrăngcơ Tây Ban Nha đầu kỉ XX Ông mệnh danh sơn ca xứ sở bị tót, người nghệ sĩ dân gian ln đồng hành đàn ghi ta nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha Ơng ln có mặt lễ hội văn hoá truyền thống để cất lên tiếng hát, tiếng đàn đầy khát vọng sống, khát vọng tự tình yêu đời thiết tha Người nghệ sĩ lãng du tồn đời gió ln khao khát bay xa Ơng người nghệ sĩ tiên phong việc đổi mới, cách tân nghệ thuật Tây Ban Nha Tuy nhiên, Lorca gai nhọn, sắc mắt quyền phát xít Ngày 19 tháng năm 1936, ơng bị quyền phát xít giết hại vứt xác xuống giếng Sự kiện khiến đất nước Tây Ban Nha đau đớn, bàng hoàng bừng tỉnh sau chấn địa kinh hoàng Giới nghệ sĩ chân người bạn lớn, khối sáng tạo tuyệt vời, người dân Tây Ban Nha trái tim u chuộng hồ bình giới điểm tựa tinh thần đường tranh đấu Nhưng Lor-ca giản đơn mát thể xác, ơng ln có chỗ đứng, sức sống bất diệt muôn triệu trái tim giới Ông biểu tượng vĩnh người nghệ sĩ, chiến sĩ chiến đấu đến cho đẹp, cho tự b Về văn hóa Tây Ban Nha Văn hóa Tây Ban Nha nhân loại biết đến với phạm vi ngỡ có phần tương phản Đó đàn ghi ta, điệu nhảy Flamenco đấu bị Những biểu tượng vừa sơi động, hào hùng vừa đắm đuối mê say mang sống cuồng nhiệt lẫn bóng dáng tử thần hình thành nên phong cách Tây Ban Nha đặc thù Khi sáng tạo thi phẩm “ Đàn ghita Lorca” , Thanh Thảo nắm nét văn hóa trở thành biểu tượng khơng thể tách rời đời sống Tây Ban Nha Để rộng, nhà thơ dựng xây vũ điệu bi hùng chết, sống đương nhiên người, dân tộc, cộng đồng yêu đẹp, yêu sống hịa bình cho người, nghệ thuật mà nhân loại dày công vun đắp Từ hành động xem biểu tượng lòng dũng cảm, lòng can đảm, hành động đấu bò nâng đến mức nghệ thuật, trở thành “đạo” người Tây Ban Nha Ở đó, cú lượn vòng bò kiêu hùng, cú khẽ lắc người đấu sĩ để tránh cú húc chí mạng từ bị say máu giết chóc… người xem chiêm ngưỡng vũ điệu nghệ thuật phi phàm, vũ điệu thần chết, vũ điệu dường gặp giấc mơ Hình ảnh đấu sĩ trở thành biểu tượng niềm kiêu hãnh Tây Ban Nha Nhưng khơng có thế, thơ bắt đầu ba biểu tượng văn hóa then chốt xứ sở đấu sĩ: tiếng đàn, áo choàng, âm vũ điệu Flamenco Âm sau tiếng đàn Có nghĩa đàn ghi ta chơi điệu Flamenco Đây điệu nhạc phóng túng, kết hợp tư nhảy, tiếng vỗ, tiếng búng ngón tay lẫn tiếng chân gõ nhịp sàn gỗ Điệu Flamenco vừa thể nhạc điệu nhảy xuất phát từ vùng Andalusia Tây Ban Nha Nơi quê hương Lor-ca, nhà thơ mệnh danh “con họa mi xứ Andalusia”, “nghệ sĩ hát rong miền đất tự Andalusia” Không lâu sau, Flamenco lan rộng khắp đất nước Tây Ban Nha trở thành biểu tượng văn hóa đất nước Nhạc Flamenco có đặc điểm tiết tấu nhanh tiết điệu phải tròn Nhạc cơng ghi ta chơi điệu flamenco phải giữ nhịp nhanh rõ Điệu nhảy Flamenco kết hợp thoải mái, đầy sáng tạo tư riêng biệt Nghệ sĩ tự thể sàn nhảy Điệu nhảy sản phẩm kết hợp vũ điệu tộc người Gypsy, Byzantine, Sephardic Moor, nhóm người thiểu số lang thang khơng Tây Ban Nha mà gần cịn khắp châu Âu Lor-ca có lần ám ơng hậu duệ người Xuất lần vào khoảng kỉ mười lăm, đến nay, chưa giải thích nguồn gốc tên Flamenco Trong đàn ghi ta gần phổ biến tồn giới, mơn đấu bị hầu khơng rời khỏi biên giới Tây Ban Nha (còn có ở Mexico) Cả ba biểu văn hóa Tây Ban Nha nhiều gắn với nhịp điệu, tiết tấu phóng khống, lãng tử xứ sở Tây Ban Nha Căn vào nét tương đồng giới hình ảnh thơ Lor-ca hình ảnh thơ thi phẩm Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh thảo) Người đọc gặp nhiều điểm tương đồng thơ Thanh Thảo thơ Lor-ca Có thể gặp số hình ảnh sau: *Hình ảnh đàn ghita khát vọng nhà thơ Thơ Lor-ca Bài Ghi nhớ “Khi chết nhớ chôn với đàn ghi ta cát Khi chết Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Thanh Thảo lấy cảm hứng kiêu hùng, lãng mạn từ thơ để sáng tác nên Đàn ghi ta Lorca Hình ảnh đàn ghita xuất nhan đề lời đề từ tác phẩm hàng cam cụm húng Khi chết chôn tôi, anh em mong muốn chong chóng Khi tơi chết!” (Đan Tâm dịch) -> ta thấy Lor-ca xem chết nhẹ tựa lơng hồng Đặc Có liên hệ tiếng biệt siêu thực ngỏ ý mai “ghi ta khóc” “giọt nước mắt táng chong chóng vầng trăng” Thanh Thảo Dẫu có đọc nhiều hay đọc LorBài Ghi ta khóc ca Thanh Thảo Ghi ta bần bật khóc người thấu hiểu Lor-ca Buổi sáng vỡ bình yên Ghi ta bần bật khóc Khơng thể dập tắt người xâm nhập vào hồn cốt thi ca thi nhân bậc thầy Không thể bắt im Ghi ta khóc khơng ngừng ……………… Như hồng thiếu vắng ban mai Như hạt cát miền Nam bỏng rát Xót xa than lạnh giá sắc sơn trà Như chim chết gục cành Ôi ghi ta nạn nhân khốn khổ đáng thương Của bàn tay - dao năm lưỡi! ” *Hình ảnh chết, máu Thơ Lor-ca Đàn Ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Lor-ca làm nhiều thơ chết Hình ảnh chết Lor-ca Bài “Than thở chết” “Tây Ban nha Trên bầu trời đen, Hát nghêu ngao rắn nước vàng vàng nho nhỏ Bỗng kinh hồng Tơi sinh đời với đôi mắt lúc này, không mắt, Áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn Hỡi Đức chúa nỗi đớn đau lớn nhất! Chàng người mộng du…” Và kế đó, nến, chăn mặt đất Tôi muốn tới nơi kẻ lành tới Và tơi tới đấy, Chúa ơi! Nhưng kế đó, nến, chăn mặt đất Trái chanh vàng nho nhỏ, chanh Thi pháp liền kề, đối ngẫu đặt ngẫu nhiên giống với cách làm thơ Thanh Thảo Ngay động tác ném chanh vào gió gợi ta hành động “ném bùa vào xoáy nước” Lor-ca thơ Thanh Thảo Hãy ném trái chanh nho nhỏ vào gió Các người biết rõ điều ấy! Bởi kế đó, kế đó, nến, chăn mặt đất Trên bầu trời đen, rắn nước vàng vàng nho nhỏ (Diễm Châu dịch) *Hình ảnh người mộng du vẻ đẹp sắc màu Thơ Lor-ca Đàn Ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Lor-ca có thơ tuyệt hay chuyện mộng du Bản Mơ típ mộng du lại trở Ballat người mộng du (Ballat of the thơ Thanh Thảo: chàng Sleepwalker) Đây điệp khúc: người mộng du để diễn tả phong thái thi nhân chiến sĩ bước Màu xanh, yêu nàng màu xanh đến chết mà đâu bận tâm Gió xanh Cành xanh Trong thơ Lor-ca, mộng du mộng du đẹp, thơ Con tàu khơi Thanh Thảo bước đến Tiết Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung Hs đọc Tiểu dẫn (sgk) Tác giả -Hãy trình bày nét nhà - Thanh Thảo bút danh thơ Thanh Thảo? nhà thơ Hồ Thành Công, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ (GV chốt ý Cho HS gạch ý - Sau năm 1975, Thanh Thảo SGK/163, 164) dành nhiều tâm huyết cho việc đổi thơ ca Việt Nam - Nét đặc sắc sáng tác thơ Thanh Thảo đào sâu nội cảm; cách biểu đạt với câu thơ tự do, xố bỏ ràng buộc khn sáo nhịp điệu, cách gieo vần -Thường quan tâm đến nhân cách cao đẹp mà số phận lại ngang trái: đẹp đặt cạnh - Hãy trình bày nét tác bi, cao đặt xã hội phẩm? đầy bạo lực +Xuất xứ? 2.Tác phẩm + Hoàn cảnh sáng tác? +Thể loại? a/ Xuất xứ: - Rút tập “Khối vng Ru Gv giải thích thêm thơ tượng trưng – bích” (1985) siêu thực - Thể tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu +Thời điểm đời sắc tượng trưng, siêu thực +Đặc điểm: Đề cao trí tưởng tượng, sáng tạo đến vô biên +ngẫu hứng, viết theo lối tự động, theo dịng chảy cảm xúc vơ thức… (VD: Nguyệt Cầm-Xuân diệu) HS đọc thơ - Xác định bố cục? Nội dung phần? b/ Bố cục: Gồm phần: * Câu – 6: Lor-ca – người tự do, nghệ sĩ cách tân khung cảnh trị, nghệ thuật TBN * Câu 7- 18: Lor-ca với chết oan khuất nỗi xót xa dang dở khát vọng cách tân nghệ thuật - Ý nghĩa nhan đề thơ? * Câu 19- 22: Niềm xót thương Lor-ca +Đàn ghi ta có vai trị * Câu 23- 31: Suy tư giải thoát cách giã từ Lorđời sống văn hóa Tây Ban Nha? ca +Hiểu biết em Lor-ca? Lor-ca nhà thơ tiếng, có tài âm nhạc, mệnh danh “là chim họa mi xứ Espagna” Lor-ca nghệ sĩ đầu phong trào chống phát xít cách tân nghệ thuật già cỗi Tây Ban Nha Ông 38 tuổi Thi thể ông tìm thấy đống xác 1500 người bị bắn ngày 19/8/1936 miệng vực sâu gần Granada (Hoặc có người cho xác ơng bị c/ Ý nghĩa nhan đề lời đề từ: -Ý nghĩa nhan đề: + Đàn ghi ta: Nhạc cụ truyền thống Tây Ban Nha + Lor-ca:  Nhà thơ thiên tài Tây Ban Nha  Người nghệ sĩ đại diện cho vứt xuống giếng hoang.) tinh thần tự khát vọng cách tân nghệ thuật kỉ XX  Con người có số phận vơ oan khốc Em hiểu ý nghĩa lời đề ->hai hình tượng xuyên suốt từ thơ “Khi chết chôn thơ : đàn ghita Lorca với đàn”? Bài thơ Ghi nhớ Bao chết Hãy chôn đàn ghita Trong cát Bao chết Giữa cam Và bạc hà tốt lành Bao chết Xin vui lịng chơn tơi -Câu thơ đề từ: “ Khi chết chôn với đàn”: + Niềm đam mê nghệ thuật tình yêu xứ sở + Mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng thân để dọn đường cho hệ sau vươn tới + Niềm cảm phục sâu sắc tác giả với Lorca Giữa phong tiêu Dường với lời di chúc Lorca muốn thắp sáng tình yêu nghệ thuật, đam mê sáng tạo cõi chết HS đọc lại khổ thơ đầu * Giáo viên hướng dẫn cách tiếp cận hình ảnh thơ siêu thực - Các hình ảnh thơ “tiếng đàn bọt nước”, “áo choàng đỏ gắt” gợi liên tưởng gì? Giải mã ý nghĩa II/ Đọc - hiểu văn hình ảnh ấy? KHỔ - Tiếng đàn bọt nước + Tiếng đàn: âm > cảm Gv: Màu “đỏ gắt” tự nhiên nhận thính giác cộng hưởng màu áo đỏ với màu +Bọt nước: hình ảnh > cảm nhận nắng rực cháy không gian đầy cát thị giác bỏng, ý nghĩa biểu tượng lại gợi Dùng thị giác thính giác liên tưởng đến tính chất dội để cảm nhận tiếng đàn đấu trường đặc biệt- nơi diễn xung đột gay gắt khát -> Gợi vẻ đẹp tiếng đàn dựa vọng dân chủ trị độc tài, liên tưởng thơ khát vọng cách tân nghệ thuật (bọt nước tạo nên từ bong bong với nghệ thuật già nua TBN trời mưa, lúc phập TK XX Mà Lor-ca phồng, thổn thức) > tiếng đàn trẻo, dường đấu sĩ can trường mang tình cảm, có linh hồn ->Bọt nước dường dựng hình số phận tiếng đàn: mong manh, ngắn ngủi, dễ vỡ -Áo chồng đỏ gắt: +Văn hố Tây Ban Nha (đấu bị tót, kiếm sĩ can đảm…) -Giai điệu “ li la li la li la”gọi cho em +Bối cảnh trị căng thẳng, liêm tưởng gì?Ý nghĩa liên đẫm máu bên khát vọng dân chủ nhân dân nói tưởng đó? chung, Lor-ca nói riêng với Là âm gợi lên giai điệu trị độc tài lãng đãng, ngẫu hứng đầy xao xuyến Là hình ảnh gợi chuỗi hoa →Hai câu đầu: mở khơng gian tím ngắt bât tử Vịng hoa đậm đặc màu sắc văn hóa xứ thầm viếng Lorca, vòng hoa sở Tây Ban Nha, số phận sinh sôi bất tận chết mong manh Lorca Lorca -Các hình ảnh “miền đơn độc”, -li la li la li la: “vầng trăng”, “yên ngựa” gợi +tiếng đàn TBN liên tưởng gì? Từ liên tưởng tìm ý nghĩa hình ảnh +Hoa tử đinh hương tím ngát -Xâu chuỗi hình ảnh tượng trưng để tìm ý nghĩa đoạn thơ? - Em hình dung người, - Ba câu cuối đời nhà thơ Lorca? ->từ láy, gợi hình ảnh nhà thơ Từ bối cảnh trị nghệ Lorca thuật Tây Ban Nha lúc tác giả đến khắc họa số phận bi thương +Một nghệ sĩ lãng du yêu tự Lor-ca + Một thi sĩ, chiến sĩ cô đơn -Xác định mối quan hệ hai câu Tóm lại khổ hình ảnh đầu bốn câu cuối khổ 2? Lor-ca khắc họa Khổ gợi lên đời sống trị bối cảnh văn hóa, trị Tây Tây Ban Nha mùa thu 1936 ,về Ban Nha bạo ngược bọn phát xít nhẫn tâm cắt đứt đời độ xuân nhà thơ Châu Âu yêu quý Hai câu thơ đầu ta thấy Lorca với KHỔ tâm hồn thản cốt cách tự -Đối lập: lên người du ca hát lên + Hát nghêu ngao >< áo ca lãng tử “hát nghêu ngao” choàng bê bết đỏ -Tác giả tái chết oan khuất  Lor-ca qua hình ảnh, chi tiết  nào? Tự do, thản> < bạo lực tàn - Hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” gợi ác phát xít liên tưởng gì? Ý nghĩa? -Hình ảnh “chàng người mộng du” giúp em hiểu trạng thái tinh -“Bỗng kinh hoàng thần Lor-ca? Áo choàng bê bết đỏ” GV: Trong mạch vận động hình + choáng váng, đau đớn, bàng tượng, bước chuyển đột hoàng Lorca bị bắn chết ngột từ sống bên vào sống bên trong, từ vận động đôi chân đến vận động tâm hồn Vì “mộng du” tức khỏi giới thực để sống bay bổng giới khác- giới sống- sống mạnh mẽ phóng khống, tươi tắn mà lãng đãng để huỷ diệt -Hình ảnh so sánh : Chàng người mộng du + Tâm hồn không giới thực tại, mà phiêu du giới nghệ thuật +Lorca vào giới khác, giới HS đọc khổ Khổ 2: ấn tượng chết Lor-ca: đầy đau đớn, -Các biện pháp nghệ thuật sử đọng lại sau niềm tin dụng đoạn thơ này? vào Lorca KHỔ -Hình ảnh “ ghi ta nâu” “ghi ta xanh” gợi em liên tưởng đến điều gì” ? Qua đó, em cảm nhận tâm hồn Lorca? -Hình ảnh “ghi ta tròn vỡ tan” “ghi ta ròng ròng máu chảy” gợi em liên tưởng đến đời Lorca nào? -Cảm nhận em hình ảnh tiếng => Âm nhạc thành thân phận, đàn khổ 3? Dụng ý tác giả? tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Tiếng ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối, hành động… +Điệp khúc “tiếng đàn”: tiếng nấc nghẹn ngào….Trước chết Lorca, tiếng đàn bàng hoàng chao đảo, âm vỡ thành hình khối, màu sắc, thành dịng máu đau thương làm sống lại người nghệ sĩ, chiến sĩ xứ sở Tây Ban Nha Tóm lại : Tiếng đàn trở thành hình tượng độc lập, song trùng với hình tượng Lorca Đoạn thơ tái giây phút đau thương bi phẫn đời Lor-ca bị hạ sát đột ngột nghiệp cách tân nghệ thuật dang dở Củng cố : GV chốt lại giá trị phần học Dặn dò Yêu cầu HS: - Đọc thuộc ba đoạn đầu, ôn lại kiến thức học - Tiếp tục chuẩn bị kĩ học tiết E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Đọc thuộc khổ đầu Đàn ghi ta Lor-ca? Cảm nhận em câu đầu khổ 1? Bài Hoạt động GV HS Học sinh đọc khổ cuối Yêu cầu cần đạt Khổ - Ý nghĩa hình ảnh đàn - Cây đàn : hình ảnh cụ thể, gắn với tiếng đàn? đời sáng tạo nghệt thuật Lorca -> di chúc: Mong có tài nghệ thuật vượt qua Lor-ca để tiếp tục công cách tân -Tiếng đàn: Yếu tố phi vật thể, điều mà chết chạm tới, -Hình ảnh “Khơng chơn cất tiếng khơng thể hủy hoại đàn” mang ý nghĩa gì? (Trong tương - “Khơng chôn cất tiếng đàn” quan so sánh với câu thơ đề từ) + Khơng có tiếp nối nghiệp cách tân mà Lor-ca để lại > xót thương cho hành trình nghệ thuật chưa hồn tất, khát vọng nghệ thuật dang dở +Sức sống mạnh mẽ nghệ thuật , khơng chơn vùi lãng quên - Hình ảnh so sánh tiếng đàn cỏ mọc hoang gợi cho em suy - Cỏ mọc hoang: nghĩ gì? +Nghệ thuật có sức sống hoang dại, mãnh liệt, lan toả, thời gian -Nhận xét em ý nghĩa +Vẻ đẹp thơ ca Lor-ca vẻ đẹp giản hình ảnh “Giọt nước mắt”, “vầng dị, mộc mạc trăng” “đáy giếng”? Biện pháp nghệ -Hình ảnh tượng trưng, so sánh: thuật sử dụng? Hiệu biểu + “Giọt nước mắt”: cảm thông, đau đạt? đớn, uất hận -Từ ý nghĩa hình ảnh, em mạch liên kết ý nghĩa + “Vầng trăng”: biểu tượng cho chúng? (Đặt tương quan với ánh sáng, đẹp, cho nghệ thuật Lor-ca toả sáng đời bi thảm Lorca) + “Đáy giếng” : biểu tượng cho bóng tối, cho chết tội ác chủ nghĩa phát xít Cấu trúc gián đoạn bày tỏ xót thương, trân trọng, niềm tin mãnh liệt nhà thơ vào tiếng đàn Lor-ca ->Khổ niềm xót thương trước đời số phận Lor-ca, -Trong quan niệm người phương cảm nhận bât tử Lor-ca Đơng, hình ảnh “đường tay” “dịng sơng” thường biểu tượng cho điều gì? Khổ - Đường tay đứt +cuộc đời ngắn ngủi “ Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương” +ẩn dụ số phận, định mệnh nghiệt ngã Lor-ca -Sự chuyển đổi màu sắc đàn ghi - Dịng sơng rộng vơ cùng: ta gợi em cảm nhận điều gì? +Dịng đời chảy trôi bất tận (Xanh, nâu: màu sống +Dịng sơng ngăn cách cõi sống Bạc: màu chết, cõi âm) cõi chết -Lor-ca bơi sang ngang -Như vậy, em có cảm nhận cách Trên ghi ta màu bạc giã từ đời Lor-ca? + ghi ta xanh, nâu: màu sắc tươi tắn sinh động sống -Ý nghĩa hình ảnh “ bùa” “ +ghi ta màu bạc: màu cõi âm, trái tim” chết ->chiếc ghi ta trở thành thuyền -Động từ “ném” lặp lặp lại hai lần nghệ thuật đồng hành Lor-ca sang giới bên Điều tương đồng thể thái độ ? với ước nguyện Lor-ca “ Khi -Theo em, “chàng ném bùa chết chôn với đàn” cô gái Di-gan, chàng ném trái tim -> Như vậy, khổ cảm nhận vào lặng yên bất chợt? hành trình siêu Lorca Khổ Em có suy nghĩ gì, kết thúc thơ lặp lại giai điệu “ Li la li la -Lá bùa: biểu tượng cho định mệnh li la” ? Trái tim:biểu tượng cho tình yêu, niềm tha thiết lưu luyến với sống -Khổ cuối giúp ta hiểu thêm - “Ném” > hành động kiên > Lor-ca? tâm thế, tư người chiến sĩ: sẵn sàng đón nhận chết Nhưng khơng phải chết “về với cát bụi” mà chết hồi sinh, gieo mầm sống Hướng dẫn học sinh tổng kết -Li-a li-a li-a: gợi nhịp thời gian -Trình bày nét nội chảy Sự sống tiếp tục hành trình dung nghệ thuật thơ.? vơ tận nó, sáng tạo nghệ thuật hồi sinh GV: Nhận xét, định hướng ý • Âm tha thiết luyến láy > linh hồn tiếng đàn vương > sức sống nghệ thuật Lor-ca, tinh thần Lor-ca • Tạo vùng văn hố Tây Ban Nha, giới nghệ thuật Lor-ca  Lor-ca có giải thoát thực sự, tâm hồn thản để vào cõi siêu thoát III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc - Sử dụng hình ảnh, biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn nội dung - Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ nhạc 2/ Nội dung: Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước chết oan khuất thiên tài Lor-ca- nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, mong muốn cách tân nghệ thuật Củng cố : - HS đọc ghi nhớ - GV chốt lại giá trị tác phẩm Dặn dò - Đọc thuộc thơ, ôn lại kiến thức học - Làm tập: Cảm nhận anh (chị) hình tượng Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca? -Soạn IV Kết Trong trình giảng dạy, người viết cố gắng nhiều cách để áp dụng sáng kiến vào giảng dạy, bên cạnh đối thoại giáo viên học sinh Cá nhân giảng máy chiếu, để giúp em cảm nhận hệ thống hình ảnh khơng qua ngơn từ mà thị giác, liên tưởng… Người viết sáng kiến nhận thấy có chuyển biến ý thức học tập làm học sinh Tuy thơ đưa vào chương trình tương đối khó cảm nhận hầu hết học sinh hào hứng, tích cực, chủ động học nắm bài, cảm nhận tương đối tốt vẻ đẹp nội dung nghệ thuật thơ Kết cụ thể sau: - Năm học 2009- 2010, chưa áp dụng đề tài vào thực tiễn, giảng dạy lớp 12Cb2 , 12 Cb5, 12Cb8, tổng số học sinh 135 em Tôi cho làm viết 90 phút với hai đề : Đề 1: Nêu cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Đề 2: Nêu cảm nhận anh, chị hình tượng đàn ghita thơ Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) Sử dụng phương pháp thống kê ba lớp, thấy kết đạt sau: Kết thống kê Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng HS 9/135 68/135 40/135 18/135 Tỉ lệ % 6.6% 50.4% 29.6% 13.4% Năm học 2011- 2012, đưa đề tài vào thực tiễn giảng dạy ba lớp 12Cb9, 12Cb10, 12Cb12 Sau đó, tơi cho học sinh làm kiểm tra 90 phút với hai đề Kết thống kê ba lớp sau: Kết thống kê Số lượng HS Giỏi Khá Trung bình Yếu 14/135 82/135 30/135 9/135 Tỉ lệ % 10.3% 60.7% 22.2% 6.8% Qua so sánh kết đạt hai năm, trước sau thực đề tài, nhận thấy nhờ có đổi tìm tịi kết hợp với đưa công nghệ thông tin vào giảng, viết học sinh thực chất lượng hơn, cụ thể: Kết thống kê Giỏi Khá Trung bình Yếu Năm học 2009-2010 6.6% 50.4% 29.6% 13.4% Năm học 2011-2012 10.3% 60.7% 22.2% 6.8% Tỉ lệ % năm sau so Tăng 3.7% Tăng với năm trước 10.3% Giảm 7.4% Giảm 6.6% Tuy cịn có học sinh yếu, tỉ lệ giảm so với năm học 2009-2010, nhìn chung số học sinh đạt điểm giỏi tăng rõ rệt Đó kết chưa thực cao lại trình phấn đấu giáo viên, học sinh, với tác phẩm “ hai khó” Đàn ghi ta Lor-ca Điều đáng mừng em có hứng thú với tác phẩm, dẫn tới giảm phụ thuộc vào tài liệu, chủ động học tập, suy nghĩ làm PHẦN III: KẾT LUẬN Có thể nói Đàn ghi ta Lor-ca thơ tiêu biểu cho phong cách thơ nhà thơ Thanh Thảo giai đoạn sau năm 1975 Tác phẩm có tìm tịi, sáng tạo, đổi theo hướng đại hoá thơ ca nước nhà với lối thơ tượng trưng, siêu thực Đến với thơ này, người dạy người học có hội để phát huy cảm thụ riêng cá nhân với trí tưởng tượng cảm xúc giải phóng tới mức cao độ Trong đề tài này, người viết tìm số sở để tiếp cận hệ thống hình ảnh thi phẩm đặc trưng hình ảnh thơ tượng trưng siêu thực, hiểu biết văn hóa Tây Ban Nha đời Lor-ca, tìm nét tương đồng giới thi ảnh thơ Thanh Thảo thơ Lor-ca Trên sở đó, kết hợp với phương pháp dạy học, chúng tơi tìm đường giúp thâm nhập vào giới hình ảnh thơ tác phẩm Từ đề tài này, người viết xin đề xuất số ý kiến dạy thơ Đàn ghi ta Lor-ca nói riêng dạy tác phẩm văn học nhà trường THPT nói chung sau: Để khai thác hệ thống hình ảnh “Đàn ghi ta Lor-ca”, giáo viên cần hiểu rõ đặc trưng thơ tượng trưng siêu thực Trên sở đó, từ hình ảnh tượng trưng giáo viên hướng dẫn cho học sinh liên tưởng theo hướng khác nhau, rút ý nghĩa hình ảnh tổng kết ý nghĩa tác phẩm Điều tối kị giáo viên chẻ nhỏ hình ảnh mà phá vỡ chỉnh thể không khái quát ý nghĩa toàn Theo tinh thần đổi mới, cách tiếp cận tác phẩm đa dạng, thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” đặc biệt phù hợp với cách dạy máy chiếu, vận dụng công nghệ thông tin Trong trình giảng dạy tác phẩm, giáo viên phải bám sát đặc trưng môn vận dụng phương pháp đổi để nâng cao hiệu dạy, phát huy tính sáng tạo học sinh Mỗi giáo viên cần có ý thức tìm hiểu, nắm đặc thù môn, ý đến đối tượng học sinh để có phương pháp phù hợp Và trình giảng dạy, giáo viên cần học hỏi trao đổi nhóm, tổ đến thống để tìm phương pháp dạy hiệu tác phẩm Trong khn khổ thời gian có hạn, chắn đề tài sáng kiến kinh nghiệm cịn có sai sót khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp nhà nghiên cứu để tơi hồn thiện thêm đề tài Văn Giang, ngày 15 tháng 12 năm 2012 Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên), Ngữ Văn 12 Cơ (SGK) – T1, NXB Giáo dục – 2008 Phan Trọng Luận (tổng Chủ biên), Ngữ Văn 12 Cơ (SGV) – T1, NXB Giáo dục – 2008 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (đồng Chủ biên), VHVN sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục – 2006 Nhiều tác giả, Thiết kế Bài dạy Ngữ Văn THPT, NXB Giáo dục – 2008 Nhiều tác giả, Tư liệu Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục – 2009 Trần Đình Sử (tổng Chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao (SGK) – T1, NXB Giáo dục – 2008 Trần Đình Sử (tổng Chủ biên), Ngữ văn 12 nâng cao (SGV) – T1, NXB Giáo dục – 2008 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy văn trường phổ thông, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2001 Lê Thị Hường, Chuyên đề dạy – học Ngữ văn 12 – “Đàn ghi ta Lor-ca”, NXB Giáo dục – 2008 10 Lê Huy Bắc (chủ biên), Trọng tâm kiến thức Ngữ Văn 12, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội – 2008 11 Phan Huy Dũng, “Đàn ghi ta Lor-ca” Thanh Thảo góc nhìn liên văn bản, Tạp chí Nghiên cứu văn học số T12 – 2008 12 Thanh Thảo, Khối vuông Rubic, NXB Tác phẩm – 1985 ... giới hình ảnh thơ Lor-ca hình ảnh thơ thi phẩm Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh thảo) Người đọc gặp nhiều điểm tương đồng thơ Thanh Thảo thơ Lor-ca Có thể gặp số hình ảnh sau: *Hình ảnh đàn ghita khát... nhà thơ Thơ Lor-ca Bài Ghi nhớ ? ?Khi chết nhớ chôn với đàn ghi ta cát Khi chết Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Thanh Thảo lấy cảm hứng kiêu hùng, lãng mạn từ thơ để sáng tác nên Đàn ghi ta Lorca Hình. .. cành Ôi ghi ta nạn nhân khốn khổ đáng thương Của bàn tay - dao năm lưỡi! ” *Hình ảnh chết, máu Thơ Lor-ca Đàn Ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Lor-ca làm nhiều thơ chết Hình ảnh chết Lor-ca Bài “Than

Ngày đăng: 17/04/2015, 14:41

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan