1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Phú Xuân

59 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 680,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Sự ra đời và phát triển của kế toán gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển, vai trò của kế toán ngày càng được khẳng định. Ngày nay, kế toán trở thành một công cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế của Nhà nước nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển biến khá vững chắc. Cơ chế thị trường cùng với các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng gây không ít khó khăn, thử thách cần vượt qua. Trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế, một doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xây dựng nói riêng để tồn tại đã khó, để phát triển, làm ăn có lãi đem lại lợi nhuận cao thì lại càng khó hơn. Để đạt được điều đó thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả, điều đó có nghĩa là thu nhập phải bù đắp được chi phí và có doanh lợi. Muốn thực hiện được điều này, công ty phải có một đội ngũ kế toán năng động, cung cấp kịp thời thông tin về tài chính kịp thời cho các quyết đinh. 2.Mục tiêu nghiên cứu Do đặc điểm nổi bật của ngành xây dựng cơ bản là vốn đầu tư lớn, thời gian thi công thường kéo dài qua nhiều khâu, nên để giải quyết vấn đề là làm sao quản lý tốt có hiệu quả, đồng thời khắc phục được tình trạng thất thoát lãng phí trong sản xuất, giảm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh không phải là việc làm dễ dàng. Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất của Công ty. Nguyên vật liệu của Công ty là nhiều về số lượng, đa dạng, phong phú về mẫu mã. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm. Đảm bảo được chất lượng nguyên vật liệu là bước đầu đảm bảo chất lượng cho công trình. 3.Phạm vi nghiên cứu Cùng với sự đổi mới về chế độ kế toán của Nhà nước, Công ty đã có nhiều cố gắng trong cải tiến hạch toán kế toán cho phù hợp với cơ chế quản lý hiện nay. Song nhìn từ góc độ quản lý và chế độ kế toán hiện hành thì công tác kế toán vẫn có một số mặt cần bổ sung, hoàn thiện. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề kế toán nguyên vật liệu, cũng như qua thời gian nghiên cứu lý luận và thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Phú Xuân, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng Tài chính - Kế 1 toán và đặc biệt là sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà em đã chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Phú Xuân".Đề tài được chia làm 3 chương chính: CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN PHÚ XUÂN CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG PHÚ XUÂN Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thu Hà đã giúp em hoàn thiện đề tài này. 2 CHƯƠNG 1 TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 1.Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về nguyên vật liệu và kế toán nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất. Các Mác đã viết “Đối tượng đã qua một lần lao động trước kia rồi thì gọi là nguyên liệu”. Như vậy, tất cả nguyên liệu đều là đối tượng lao động, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đã trải qua tác động của con người. Không những thế Các Mác còn chỉ rõ “Nguyên liệu có thể hình thành thực thể chủ yếu của một sản phẩm hay chỉ gia nhập sản phẩm dưới hình thức sản phẩm phụ”. Vật liệu là những nguyên liệu được tiếp tục qua gia công chế biến hay nói cách khác tiếp tục có sự tác động của con người. Nguyên liệu, vật liệu gọi tắt là nguyên vật liệu, được chia thành nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính lý, hoá hoặc khối lượng tiêu hao, mà căn cứ vào sự tham gia của chúng vào mức cấu thành sản phẩm. Nhiên liệu, năng lượng thì thuộc về vật liệu phụ nhưng do tầm quan trọng của chúng nên được tách ra thành những yếu tố riêng. Như chúng ta đã biết, mục đích cơ bản nhất của quá trình con người sử dụng tư liệu lao động làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất hoá lý của đối tượng lao động là để tạo ra sự đa dạng phong phú chủng loại, mẫu mã sản phẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của thị trường. Như vậy, nguyên vật liệu là một trong ba bộ phận quan trọng của quá trình sản xuất (Sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động) trực tiếp cấu tạo nên thực thể sản phẩm. Nội dung cơ bản của đối tượng lao động là nguyên vật liệu. Nếu tài sản lưu động được nhìn theo giác độ hình thái biểu hiện thì nguyên vật liệu chính là một trong các dạng thức chủ yếu của tài sản lưu động. 2.Nội dung kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 2.1.Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, để tiến hành sản xuất phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, để quản lý tốt cần phải tiến hành phân loại. Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các vật liệu cùng loại với nhau theo một đặc trưng 3 nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán. Phân loại vật liệu có thể dựa trên các tiêu thức sau: * Phân loại nguyên vật liệu theo vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: Theo cách phân loại này nguyên vật liệu được chia thành: - Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm (ví dụ: sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí). - Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dáng bên ngoài của sản phẩm, làm tăng thêm chất lượng sản phẩm, kích thích thị hiếu người tiêu dùng hoặc làm cho quá trình sản xuất được tiến hành một cách thuận lợi (ví dụ: dầu nhờn, hồ, keo, thuốc chống gỉ…). - Nhiên liệu: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó tạo ra nhiệt lượng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng, dầu - Phụ tùng thay thế: Là những bộ phận phụ tùng chi tiết máy, doanh nghiệp mua vào để thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật liệu thiết bị máy móc doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư xây dựng cơ bản. - Phế liệu: Là những vật liệu không còn tác dụng đối với quá trình công nghệ sản suất sản phẩm của doanh nghiệp, thu hồi được do sản phẩm hỏng, do ngừng sản xuất hoặc thanh lý tài sản cố định hoặc các nguyên nhân khác. - Các loại vật liệu khác: Là những vật liệu mang tính đặc thù riêng có trong một số doanh nghiệp. Ngoài các loại vật liệu kể trên như bao bì, vật đóng gói, vật liệu sử dụng luân chuyển. Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp tổ chức các tài khoản chi tiết, dễ dàng hơn trong việc quản lý kế toán vật liệu. * Phân loại nguyên vật liệu theo chức năng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất: Theo cách phân loại này toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: Là các loại nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất sản phẩm. Bao gồm: 4  Nguyên vật liệu trực tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm.  Nguyên vật liệu gián tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao gián tiếp trong quá trình phục vụ sản xuất sản phẩm. - Nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng. - Nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý. *Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành: Theo tiêu thức này thì nguyên vật liệu được chia thành: - Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh được doanh nghiệp mua ngoài thị trường. - Nguyên vật liệu tự sản xuất: Là những nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến và nguyên vật liệu thuê ngoài gia công để sử dụng sản xuất ở giai đoạn sau. - Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc được biếu tặng, cấp phát. - Phế liệu thu hồi: Là những nguyên vật liệu bị thải loại ra khỏi quá trình sản xuất, có thể tái sử dụng hoặc đem bán. Phân loại nguyên vật liệu theo quyền sở hữu: - Nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các loại nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất, mu a ngoài đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Nguyên vật liệu không thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các nguyên vật liệu nhận gia công chế biến hay nhận giữ hộ. Tuy nhiên trong các cách phân loại trên thì phân loại theo vai trò của nguyên vật liệu là ưu việt và được sử dụng rộng rãi hơn cả. 5 2.2.Các quy định về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định 15 của Bộ Tài chính ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2006. Trên cơ sở chế độ kế toán hiện hành Công ty đã tiến hành nghiên cứu và cụ thể hoá, xây dựng lại bộ máy kế toán phù hợp với chế độ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty mình, phù hợp với việc luân chuyển nguyên vật liệu trong Công ty. Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành (Quyết định 15) và phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty. Hệ thống tài khoản mẹ được vận dụng theo chế độ quy định và các tài khoản con được mở chi tiết phù hợp dựa trên thực tế hoạt động. Tài khoản Nguyên vật liệu được chi tiết theo từng loại Nguyên vật liệu và từng kho mà Công ty có như: TK 1521 – Nguyên liệu vật chính, TK 15211 – Nguyên vật liệu chính tại kho Long, Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã pháp sinh theo nội dung kinh tế và trình tự thời gian có liên quan đến Công ty. Do tình hình hoạt động của mình nên Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Phú Xuân sử dụng hình thức hệ thống sổ Nhật ký chung để thực hiện quá trình hạch toán. Tùy theo từng phần hành kế toán mà mỗi kế toán phụ trách các phần hành tiến hành ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung của các phần hành cụ thể theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sổ sách kế toán được phòng kế toán sử dụng theo hình thức sổ tờ rời giúp cho việc đối chiếu, luân chuyển và kiểm tra được tiến hành thuân lợi hơn. Hiện tại với quá trình hiện đại hoá, công tác kế toán tại Công ty đuợc tiến hành thực hiện trên máy vi tính với việc cài đặt chương trình phần mềm kế toán Fast Accounting 2005 chuyên dụng được mã hoá các đối tượng hạch toán cụ thể ở Công ty. Phần lớn tất cả các chứng từ, sổ sách kế toán của Công ty đều được tập hợp theo từng công trình, hạng mục công trình mà Công ty tham gia thiết kế, tư vấn và khảo sát. Sau khi chủ đầu tư, chủ dự án cùng Công ty ký kết hợp đồng tư vấn, khảo sát, thiết kế tại các xưởng tiến hành thực hiện theo các giai đoạn nêu trong hợp đồng. Hàng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các xưởng, tổ, đội xưởng trưởng tiến tập hợp và phân loại các hóa đơn chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như : Hóa đơn mua hàng, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, các chứng từ phát sinh tại các xưởng, tổ, đội trong quá trình tham gia thiết kế, khảo sát các công trình, hạng mục công trình. Định kỳ hàng tháng, các xưởng trưởng tiến hành tập hợp các chứng từ phát sinh 6 chuyển lên phòng kế toán. Tại phòng kế toán có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ đó, kế toán tiến hành phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các chứng từ đó vào các chứng từ gốc trong phần mềm kế toán theo quy định của Công ty. Hàng tháng, căn cứ vào các chứng từ gốc, các bảng thanh toán hóa đơn … chương trình sẽ tự động cập nhật số liệu lên sổ Nhật ký chung và sổ chi tiết các tài khoản 131, 152, 153, 621, 627…phần lớn được tập hợp theo từng công trình. Với đặc điểm hoạt động tư vấn, thiết kế, khảo sát một công trình, hạng mục công trình được chia ra làm nhiều giai đoạn thực hiện, mỗi giai đoạn khối lượng công việc hoàn thành tại các xưởng tổ đội được kế toán xác định theo từng quý nên hàng tháng những phát sinh chủ yếu đều liên quan đến các chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện các giai đoạn của từng công trình. Trên cơ sở là Sổ Nhật ký chung, các sổ chi tiết tài khoản mà kế toán lập hàng tháng thì đến cuối quý chương trình sẽ tự động tổng hợp Nhật ký chung, tiến hành lập Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Nguyên vật liệu theo quý của từng kho. Trên cơ sở các sổ chi tiết kế toán tiến hành lên Sổ Cái các tài khoản 131, 152, 621, 627…. Sau khi kế toán kiểm tra, đối chiếu thấy đúng giữa sổ Cái với các sổ chi tiết kế toán tiến hành cộng số liệu trên các Sổ cái, lập Bảng cân đối để kiểm tra. Từ các sổ chi tiết tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết theo dõi và đối chiếu số phát sinh, số dư các tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết. Cuối cùng, kế toán tiến hành lập các báo cáo liên quan. Có thể khái quát quá trình kế toán nguyên vật liệu tại Công ty như sau: 7 Chứng từ gốc theo quy đinh của Công ty NHẬT KÝ CHUNG Sổ chi tiết các tài khoản: 131, 152, 153, 621, 627, 632… Sổ cái các tài khoản: 131, 152, 153, 621, 627, 632… Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi phí theo quý cho từng công trình Các chứng từ như: Hóa đơn mua hàng, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, các chứng từ phát sinh tại các xưởng tổ đội Ghi hng ngy Ghi cui thỏng i chiu kim tra S 03:c im t chc b s k toỏn 2.3.K toỏn nguyờn vt liu theo ch k toỏn hin hnh (theo quyt nh s 15 ngy 20/03/2006 ca B Ti chớnh) 2.3.1.K toỏn tng hp nguyờn vt liu +Theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu trên sổ kế toán. Theo phơng pháp này, các tài khoản nguyên vật liệu đợc dùng để phán ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của nguyên vật liệu. Vì vậy, nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số lợng kiểm kê thực tế nguyên vật liệu tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán với nguyên tắc tồn kho thực tế luôn phù 8 hợp với tồn kho trên sổ kế toán. Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời. Phơng pháp kê khai thờng xuyên thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có các mặt hàng có giá trị lớn. +Theo phng phỏp kim kờ nh k Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá đã xuất dùng trong kỳ theo công thức: Phơng pháp kiểm kê định kỳ không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản, phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê, xác định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác. Độ chính xác của phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá vật t có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán. 2.3.2.K toỏn chi tit nguyờn vt liu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợng của từng loại nguyên vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách. Tuỳ theo quy mô, yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể, doanh nghiệp có thể chọn một trong ba phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu sau: Phơng pháp thẻ song song: Phơng pháp này yêu cầu phải mở thẻ chi tiết đồng thời tại kho và phòng kế toán. Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất vật liệu về mặt số lợng, thẻ kho đợc mở chi tiết cho từng danh điểm vật t. Hàng ngày, căn cứ các chứng từ nhập xuất, thủ kho ghi số lợng thực nhập xuất và cuối mỗi ngày tính ra số lợng tồn trên thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu để đảm bảo luôn khớp nhau. Cuối tháng, thủ kho phải tính tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn kho cuối kỳ theo từng danh điểm vật t. Tại phòng kế toán: Kế toán vật t mở sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật t t- ơng ứng với thẻ kho. Sổ này có nội dung tơng tự nh thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển tới, kế toán vật t phải kiểm tra đối chiếu, ghi đơn giá và tính ra số tiền. Căn cứ vào các chứng từ kế toán lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập xuất vào các sổ chi tiết. Cuối tháng kế toán tính ra tổng số nhập, tổng số xuất, số tồn kho cho từng danh điểm vật liệu để đối chiếu với sổ tổng hợp và đối chiếu với thẻ kho. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 9 Giá trị vật t Giá trị vật t Giá trị vật t Giá trị vật t hàng hàng hoá xuất dùng = hàng hoá tồn kho + hàng hóa nhập hoá tồn kho cuối trong kỳ đầu kỳ trong kỳ kỳ theo kiểm kê Tại kho: Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, thủ kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lợng của từng danh điểm vật liệu nh trờng hợp hạch toán chi tiết theo ph- ơng pháp thẻ song song. Tại phòng kế toán: Kế toán không mở sổ chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng danh điểm vật t theo từng kho. Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp chứng từ nhập xuất phát sinh trong tháng của từng loại vật liệu, mỗi loại chỉ ghi một dòng trong sổ. Cuối tháng, đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp. * Điều kiện áp dụng: Theo phơng pháp này thì công việc ghi chép kế toán chi tiết theo từng danh điểm vật liệu đợc giảm nhẹ, nhng toàn bộ công tác ghi chép, tính toán, kiểm tra đều dồn hết vào cuối kỳ nên công việc hạch toán và lập báo cáo thờng bị chậm trễ. Phơng pháp này có u điểm hơn phơng pháp thẻ song song nhng vẫn còn ghi trùng lặp. Do vậy, thờng áp dụng ở doanh nghiệp có quy mô vừa, chủng loại hàng tồn kho tơng đối nhiều. Phơng pháp sổ số d: Phơng pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán. Tại kho: Giống các phơng pháp trên. Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng nguyên vật liệu, sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và giao cho kế toán. Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào sổ số d. Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền. Tại phòng kế toán: Định kỳ, kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật t (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho. Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ đợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất vật t. Tiếp đó cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật t. Số này đợc dùng để đối chiếu với cột số tiền trên sổ số d (số liệu trên sổ số d do kế toán tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân giá hạch toán). * Điều kiện áp dụng: Theo phơng pháp này thì công việc ghi chép kế toán chi tiết theo từng danh điểm vật liệu đợc giảm nhẹ, nhng toàn bộ công tác ghi chép, tính toán, kiểm tra đều dồn hết vào cuối kỳ nên công việc hạch toán và lập báo cáo thờng bị chậm trễ. Phơng pháp này có u điểm hơn phơng pháp thẻ song song nhng vẫn còn ghi 10 [...]... pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán Tại kho: Giống các phơng pháp trên Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng nguyên vật liệu, sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và giao cho kế toán Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào... số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền Tại phòng kế toán: Định kỳ, kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán) , tổng... pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán Tại kho: Giống các phơng pháp trên Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng nguyên vật liệu, sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và giao cho kế toán Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào... số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền Tại phòng kế toán: Định kỳ, kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và 11 tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán) , tổng... pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán Tại kho: Giống các phơng pháp trên Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng nguyên vật liệu, sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và giao cho kế toán Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào... số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền Tại phòng kế toán: Định kỳ, kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán) , tổng... pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán Tại kho: Giống các phơng pháp trên Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng nguyên vật liệu, sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và giao cho kế toán Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào... số d đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền Tại phòng kế toán: Định kỳ, kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán) , tổng... kho nhân giá hạch toán) * Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này có nhiều u điểm trong việc tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Nó có đặc điểm là xoá bỏ đợc việc ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán, tạo điều kiện thực hiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống của kế toán với thủ kho, đảm bảo số liệu kế toán chính xác, kịp thời Phơng pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của... sổ số d (số liệu trên sổ số d do kế toán tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân giá hạch toán) * Điều kiện áp dụng: Theo phơng pháp này thì công việc ghi chép kế toán chi tiết theo từng danh điểm vật liệu đợc giảm nhẹ, nhng toàn bộ công tác ghi chép, tính toán, kiểm tra đều dồn hết vào cuối kỳ nên công việc hạch toán và lập báo cáo thờng bị chậm trễ Phơng pháp này có u điểm hơn phơng pháp thẻ song song . TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ P HẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÚ XUÂN 1.Phương pháp hệ nghiên cứu kế toán nguyên vật liệu tại công ty 1.1.Phương pháp thu thập dữ liệu Để đưa ra hướng hoàn thiện. tài " ;Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng Phú Xuân& quot;.Đề tài được chia làm 3 chương chính: CHƯƠNG 1: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT. động kế toán nguyên vật liệu tại công ty( tài khoản sử dụng chứng từ…) - Kế toán hàng tồn kho tại công ty MS 02 -Tổ chức công tác kế toán của công ty MS 03 -Đặc điểm nghiệp vụ kế toán nguyên vật

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w