Slide sinh lý cầm máu-Đông máu

96 1.1K 4
Slide sinh lý cầm máu-Đông máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide, sinh lý cầm máu-Đông máu

SINH LÝ CẦM MÁU- ĐÔNG MÁU CẦM - ĐÔNG MÁU 1. CẦM MÁU: • Giai đoạn thành mạch • Giai đoạn tiểu cầu 2. ĐÔNG MÁU 3. TIÊU SỢI HUYẾT  Chảy máu  Huyết khối CẦM MÁU 1. Các yếu tố tham gia cầm máu:  Thành mạch: Nội mạc và lớp dưới nmạc: TB nmạc: vtrò trong chống huyết khối, cân bằng đcầm máu nhờ:  Có một lớp glycocalyx, chứa heparin sunphat và glycosaminoglycan (hoạt hóa antithrombinIII)  Điều hòa quá trình vận mạch .  Chứa men prostacyclin synthetase: chuyển a.arachidonic thành prostaglandin (ức chế TC rất mạnh).  Chứa thrombomodulin: là chất khi gắn với thrombin sẽ hoạt hóa protein C. Tổng hợp được protein S.  Hoạt hóa được plasminogen để khởi động tiêu fibrin.  Tổng hợp được yếu tố Von Willebrand (w-WF)  Tổ chức dưới nội mạc: Collagen Các y u t tham gia c m máu:ế ố ầ Màng tiểu cầu:  2 lớp lipid kép  các glycoprotein:  GpIb liên kết với yếu tố wWF cho TC dính vào collagen  GpIIb/IIIa là pr màng, liên kết với fibrinogen, cho TC ngưng tập với nhau tạo thành đinh cầm máu. TIỂU CẦU CẦM MÁU HỒNG CẦU VÀ TIỂU CẦU TRONG LÒNG MẠCH 2. Cấu trúc của tiểu cầu: Bài tiết Ngưng tập TIỂU CẦU CẦM MÁU 1. Các yếu tố tham gia cầm máu:  Yếu tố Von Willebrand  Nhóm fibrinogen [...]... ổn định ytố V và p.hệ ytố Willebrand và VIII:C 1.5.Yếu tố tổ chức (thromboplastin ngoại sinh) , có tác dụng khởi động con đường đông máu ngsinh ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG G.đoạn đông máu huyết tương: Chia qtrình đông máu htương thành 3 thời kỳ:  Thời kỳ hình thành phức hệ prothrombinase bằng đường nội sinh và ngoại sinh  Thời kỳ hình thành thrombin  Thời kỳ hình thành fibrin Sự phân chia này chỉ mang... Thời gian máu chảy: 2 Tiểu cầu ( SL, CL, KT kháng TC…) 3 Co cục máu 4 Sức bền mao mạch 5 Định lượng yếu tố v WF, Fibrinogen uầc uểi t LS Thời gian máu chảy - phút ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG 1.Các yếu tố tham gia cầm máu 1.1 Các yếu tố đông máu huyết tương Tên theo số La mã Tên thường dùng Chức năng Tính chất phụ thuộc vitamin K Cơ chất đông máu Không Zymogen Có I Fibrinogen II Prothrombin III Ytố tổ chức,...CẦM MÁU 2 Các gđoạn của cầm máu trong cơ thể: Thành mạch tổn thương Tiểu cầu Dính vào Collagen(dưới nmạc thành mạch) Phóng thích các ytố TC(ADP, Thromboxan A2, ) Kết dính tiểu cầu có hồi phục→yếu tố tiểu cầu Thrombin tiểu cầu Kết dính tiểu cầu không hồi phục Thrombin huyết tương Đinh cầm máu Hayem (nút trắng tiểu cầu) Các XN khảo sát gđ CMBĐ: 1 Thời gian máu chảy: 2 Tiểu cầu (... canxi khi hoạt hóa Không bị tiêu thụ trong qtrình đông máu sẽ có m ặt trong huyết thanh (trừ yếu tố II) và chúng ổn định trong htương lưu trữ  Nhóm fibrinogen: Gồm ytố I,V, VIII, XIII ĐĐ chung : Bị tiêu thụ trong quá trình đông máu Bị hủy (mất hoạt tính trong huyết tương lưu trữ) ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG 1.Các yếu tố tham gia cầm máu 1.1 Các yếu tố đông máu huyết tương 1.2 Tổ chức dưới nội mạc: 1.3 Tiểu... sinh Nội sinh XII XIIa Yếu tố tổ chức XIa XI IX IXa VIII VIIa VIIIa X Các yếu tố phụ thuộc Vit K VII Xa V Va II Fibrinogen IIa (Thrombin) Fibrin Hoạt hóa/Tổn thương Nội sinh (XIIa, XIa, IXa, VIIIa) Ngoại sinh( TF, VIIa) Chung (Xa, Va, IIa, Fibrinogen) Copyright ©2008 American Academy of Pediatrics Sharathkumar, A A et al Pediatrics in Review 2008;29:121-130 Hho¸ néi sinh XIIa Kallikrein Hho¸ ngo¹i sinh. .. NGHIỆM CƠ BẢN đánh giá giai đoạn đông máu Thời gian hoạt hóa riêng phần thrômbôplastin (APTT) Chất hoạt hóa bề mặt (Ellagic acid, kaolin) Phospholipid Calcium Con đường nội sinh Thời gian prôthrômbin (PT) Thromboplastin Yếu tố tổ chức Phospholipid Calcium Con đường ngoại sinh Thời gian thrômbin Con đường chung Thrombin Cục đông Fibrin Các chất ức chế đông máu sinh lý:  Nhóm 1: gồm các chất ức chế serin... protein màng tên là thrombomodulin Hệ thống men này có thể làm thoái hóa 2 đồng yếu tố của phản ứng men là yếu tố Va và VIII:C Protein C có thể được hoạt hóa bằng chính thrombin Các chất ức chế đông máu sinh lý hầu hết được tổng hợp ở tế bào gan, trừ thrombomodulin là do tế bào nội mạc tổng hợp nên Phân tích kết quả xét nghiệm PT và APTT PT kéo dài APTT bình thường Thiếu yếu tố VII APTT kéo dài PT bình... Hageman Zymogen Không XIII Yếu tố ổn định sợi huyết Chuyển amidase Không Zymogen Không Đồng yếu tố Không Prekallikrein High Molecular Weigh Kininogen Fletcher Factor Fitzgerald Factor ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG 1.1 Các yếu tố đông máu huyết tương:Chia 3 nhóm chính: Nhóm các yếu tố tiếp xúc: yếu tố XI, XII, PK và H.M.W.K ĐĐchung: Bền vững, ổn định tốt trong huyết tương lưu trữ Không phụ thuộc vitamin K khi tổng... aggregation, vWD = von Willebrand disease, vWF = von Willebrand factor, vWF:Rco = Sharathkumar, A A et al Pediatrics in Review 2008;29:121-130 ristocetin cofactor  Tăng urê máu  Bệnh di truyền Bệnh Glanzmann  Hội chứng tăng sinh tủy  Do thuốc: aspirin, kháng viêm… Đồ thị đo độ ngưng tập tiểu cầu Bình thường Bệnh Glanzmann . SINH LÝ CẦM MÁU- ĐÔNG MÁU CẦM - ĐÔNG MÁU 1. CẦM MÁU: • Giai đoạn thành mạch • Giai đoạn tiểu cầu 2. ĐÔNG MÁU 3. TIÊU SỢI HUYẾT  Chảy máu  Huyết khối CẦM MÁU 1. Các yếu. thành đinh cầm máu. TIỂU CẦU CẦM MÁU HỒNG CẦU VÀ TIỂU CẦU TRONG LÒNG MẠCH 2. Cấu trúc của tiểu cầu: Bài tiết Ngưng tập TIỂU CẦU CẦM MÁU 1. Các yếu tố tham gia cầm máu:  Yếu. (thromboplastin ngoại sinh) , có tác dụng khởi động con đường đông máu ngsinh. G.đoạn đông máu huyết tương: Chia qtrình đông máu G.đoạn đông máu huyết tương: Chia qtrình đông máu htương thành

Ngày đăng: 17/04/2015, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • ĐÔNG MÁU HUYẾT TƯƠNG

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan