Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
215,01 KB
Nội dung
1 Tiền đề tự nhiên và tiền đề xã hội tác động tới q trình xã hội hố PHẦN 1: VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI HỐ 1. Định nghĩa xã hội hố Khái niệm xã hội hố ngày nay được sử dụng với hai nội dung. Thứ nhất, đây là thuật ngữ để chỉ sự tăng cường chú ý quan tâm của xã hội về mặt vật chất và tinh thần đến vấn đề và sự kiện cụ thể nào đó của xã hội mà trước đây chỉ có một bộ phận của xã hội có trách nhiệm quan tâm. Thứ hai, thuật ngữ "Xã hội hố" được sử dụng trong xã hội học để chỉ q trình chuyển biến từ chỉnh thể sinh vật với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể đại diện của xã hội lồi người. Đây chính là q trình xã hội hố cá nhân. Các nhà xã hội học từ trước đến nay khi bàn về khái niệm này đã đưa ra khá nhiều nhữngđịnh nghĩa khác nhưau. Theo Neil Smelser (nhà xã hội học người Mĩ) cho rằng: "Xã hội hố là một q trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình". Trong định nghĩa này, vai trò của cá nhân trong q trình xã hội hố chỉ giới hạn trong việc tiếp nhận các kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực. Hay một nhà xã hội học khác người Mĩ - Pichter, lại xem: "Xã hội hố là một q trình tương tác giữa người này và người khác, kết quả là một sự chấp nhưận những khn mẫu hành động và thích nghi với những khn mẫu hành động đó". Như vậy, Fichter đã chú ý nhiều hơn tới tính tích cực của cá nhân trong q trình xã hội hố. Định nghĩa về khái niệm này của nhà khoa học người Nga G.Andreeva đã phát triển thêm một bước nữa và ngày nay được nhiều nhà khoa học cơng nhận, do đã nêu được tính hai mặt của q trình xã hội hố. Theo đó, "Xã hội hố là q trình hai mặt: một mặt cá nhưân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 vào mơi trường xã hội, vào hệ thống các quan hệ xã hội; mặt khác cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mơtip quan hệ xã hội thơng qua chính việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các mối quan hệ xã hội". Mặc dầu có nhưiều quan điểm như vậy, nhưng nhìn chung các nhà xã hội học đều gặp nhau ở một điểm: Q trình xã hội hố là một q trình, tức là xã hội hố có bắt đầu, có diễn biến và có kết thúc. Tóm lại, có thể đưa đến một định nghĩa chung về khái niệm xã hội hố như sau: "Xã hội hố trước hết là q trình tương tác giữa cá nhân và xã hội, qua đó cá nhân học hỏi, lĩnh hội, tiếp nhận nền văn hố của xã hội như khn mẫu, tác phong xã hội, chuẩn mực, giá trị văn hố xã hội để phù hợp với vai trò xã hội của mình, hồ nhập và xã hội". Nói về vấn đề này, nhà xã hội học người Anh Berger ( 1966) đã nói: "Xã hội thâm nhập chúng ta cũng mạnh mẽ như vây bọc chúng ta. Chúng ta phụ thuộc vào xã hội chủ yếu qua sự đồng cảm chứ khơng phải bị chinh phục. Chúng ta bị mê hoặc bởi bản chất xã hội của riêng chúng ta. Những bức tường xã hội, có sẵn từ trước khi chúng ta ra đời, đã vây bọc chúng ta, nhưng cũng được chính chúng ta xây dựng nên. Chúng ta đã bị giam cầm với chính sự hợp tác của chúng ta". Theo Berger, chúng ta có vai trò với xã hội quanh ta là xây dựng xã hội và tn thủ những quy định của xã hội. Từ đó cho ta thấy bản chất vừa là tn thủ, vừa là sáng tạo của con người trong xã hội. 2. Các mơi trường xã hội hố 2.1. Mơi trường xã hội hố là gì? Mơi trường xã hội hố chính là nơi cá nhân có thể thực hiện thuận lợi các tương tác xã hội của mình nhằm mục đích thu nhận và tái tạo kinh nghiệm xã hội. Dù mỗi cá nhân có bản chất xã hội và tiền đề tự nhiên phù hợp, nếu khơng tồn tại ngồi mơi trường thích hợp cho mình thì con người khơng thể trở thành một nhân cách hồn thiện. Do đó có thể hiểu, mơi trường xã hội hố chính là "vườn ươm" nhân cách; là nơi mỗi cá nhân tự lựa chọn một con đường thích hợp cho riêng mình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 để phát triển nhân cách một cách hồn hảo nhất. 2.2. Các mơi trường xã hội hố Mơi trường xã hội hố có thể chia thành mơi trường chính thức và mơi trường khơng chính thức. Tuy nhiên, trong tiểu luận này, chúng tơi sử dụng một cách phân loại phổ biến hơn, được dùng trong cuốn Xã hội học đại cương (Phạm Tất Dong). Theo đó, có 4 mơi trường xã hội hố là: 1 Gia đình 2 Trường học và các tổ chức trước tuổi đi học 3 Các nhóm thành viên 4 Thơng tin đại chúng 2.2.1. Mơi trường gia đình Gia đình với tư cách là một mơi trường xã hội hố có thể được phân rõ thành hai loại. Một là, gia đình nơi đứa trẻ được sinh ra và lớn lên. Hai là, gia đình riêng của chính cá nhân đó sau khi kết hơn. Gia đình là mơi trường xã hội hố quan trọng chính yếu bởi vì q trình xã hội hố trong nhưững năm đầu tiên của cuộc đời ảnh hưởng rất lớn tới thái độ và hành vi khi đã lớn. Cá nhân sinh ra và lớn lên trong gia đình. Gia đình cũng là nhóm người đầu tiên mà mỗi cá nhân phải phụ thuộc vào. Mỗi gia đình có tiểu văn hố riêng, với những giá trị, chuẩn mực đặc trưng. Thơng qua giáo dục khơng chính thức, cá nhân dần tiếp nhận được những đặc điểm của tiểu văn hố này. Xã hội hố thơng qua tình cảm và bằng tình cảm là đặc trưng riêng của gia đình. Điều này góp phần giải thích một thực tế là các loại gia đìnhư khác nhưu sẽ hình thành nên những nhân cách khác nhau ở nhưững đứa trẻ. Việc xã hội hố trong gia đình khơng chỉ thực hiện qua những lời răn dạy chỉ bảo mà còn qua chính những hành vi của những người lớn tuổi trong gia đình như bố mẹ, ơng bà, anh chị Chính vì thế, người ta vẫn thường có câu: "Sóng trước đổ đâu, sóng sau đổ đó". Ví dụ về vấn đề này là rất nhiều. Trong một gia đình bn bán, nơi cha mẹ làm giàu nhờ những cơ may thời cuộc, họ coi đồng tiền là quan trọng nhất và coi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 nhẹ vấn đề giáo dục, học tập. Một yếu tố dẫn dễ dẫn đến là đứa con trong gia đình cũng khơng coi trọng việc học hành, tính cách thực dụng. Cũng như một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình hạnh phúc đầy đủ cả bố lẫn mẹ thì dễ đi theo chiều hướng thiện, trong khi đứa trẻ có hồn cảnh gia đình đặc biệt ( bố mẹ li hơn, bố mẹ phạm tội ) thì có xu hướng phát triển theo hướng tiêu cực. Tuy nhiên, để giải thích sâu hơn vấn đề này, chúng ta còn cần phải tính đến rất nhiều yếu tố khác mà phần sau của tiểu luận này sẽ đề cập đến. Trong cuộc sống vợ chồng, gia đình mới do chính cá nhân tạo lập nên cũng tác động khơng nhỏ đến q trình xã hội hố của mỗi người. Vì trước khi kết hơn, hai người tiếp nhận những tiểu văn hố khác nhau, thậm chí xung khắc nhau. Sau khi kết hơn, để gia đình hạnh phúc, buộc hai người phải có sự thích ứng về nhiều mặt, trong đó có các giá trị, chuẩn mực của nhau. Từ đó, cá nhân hình thành những thái độ và mơ hình hành vi mới trong cư xử. Nghĩa là phải tiếp tục q trình xã hội hố của hai vợ chồng. Xã hội hố ở đây theo khuynh hướng thích nghi. 2.2.2. Mơi trường xã hội hố trường học và các tổ chức trước tuổi đi học Trường học và các tổ chức trước khi đi học là một mơi trường xã hội hố rất quan trọng của mỗi đứa trẻ. Đây là nơi đứa trẻ thực hiện hoạt động vui chơi và học tập đầu tiên của mình. Thơng qua nhưững hoạt động này, trẻ em thu nhận đượcnhững kiến thức về tự nhưiên và xã hội cũng như những kĩ năng khác. Đặc biệt, chúng còn học được cách thức giao tiếp và dần hình thành những mối quan hệ xã hội bên ngồi gia đình. Đứa trẻ sẽ dần học cách thích nghi với những đời sống xã hội ngày càng phức tạp, từ đó hình thành những hành vi đúng và điều chỉnh những hành vi sai. Q trình xã hội hố trong mơi trường này mang tính chính thức khá rõ rệt. Để minh chứng cho vai trò quan trọng của mơi trường xã hội hố này, chúng ta có thể đưa ra rất nhiều ví dụ. Như việc một đứa bé được nng chiều ở nhà, ln hiếu thắng và muốn mọi người xung quanh theo ý mình; tại trường học, nó tranh giành đồ chơi với bạn. Khi đó cơ giáo sẽ nhắc nhở hay trách phạt nó nếu cần. Dần THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 dn nú s hiu rng iu ú l sai v iu chnh hnh vi ca mỡnh. Nh vy, vai trũ ca giỏo viờn trong mụi trng ny l rt quan trng. 2.2.3. Mụi trng xó hi hoỏ ca cỏc nhúm thnh viờn õy l mụi trng xó hi hoỏ quan trng th hai sau gia ỡnh, bi cỏ nhõn õy thc hin cỏc vai trũ khỏc nhau nhng thi gian v a im khỏc nhau. Mi cỏ nhõn u thuc v cỏc nhúm nht nh no ú. Ti cỏc nhúm, cỏ nhõn thnh viờn thu nhn khụng ch kinh nghim xó hi m cũn c nhng tri thc xó hi khỏc m cỏc mụi trng xó hi hoỏ khỏc khụng cú. Cỏc nhúm ny cú vai trũ quan trng bi cỏ nhõn thu nhn kinh nghim bng c con ng chớnh thc v khụng chớnh thc; trong ú c bit l vai trũ ca kờnh giao tip cỏ nhõn. Cú th ly vớ d v mt nhúm quy c nh mt nhúm bn bố vi nhau. Trong mt nhúm nh vy, kin thc, kinh nghim, giỏ tr, chun mc cỏ nhõn thu c l rt a dng. Hin nay, vn m nhiu bc cha m lo lng l con cỏi chi vi nhúm bn xu, cho rng s lm h con mỡnh. Thc t, mt trong nhng nguyờn nhõn ln khin nhiu thanh thiu niờn nghin hỳt hin nay l do s lụi kộo, r rờ ca ban bố xu. õy cú th c coi nh mt vớ d in hỡnh chng minh cho tm quan trng ca mụi trng ny. Cú nhng a tr sinh ra trong mt gia ỡnh trớ thc, c dy d tt gia ỡnh v nh trng, song li phm ti do nh hng ca nhúm bn xu m nú cú quan h. 2.2.4. Thụng tin i chỳng Vai trũ ca thụng tin i chỳng trong quỏ trỡnh xó hi hoỏ ngy cng quan trng trong xó hi hin i, m theo nhiu tỏc gi l xó hi thụng tin. Trong rt nhiu chc nng ca mỡnh, chc nng ln nht ca thụng tin i chỳng l thụng tin, t ú cỏ nhõn thu nhn nhng giỏ tr, chun mc trong xó hi; cng nh hỡnh thnh thỏi quan im vi vn no ú. Trong lnh vc xó hi hoỏ, thụng tin i chỳng cú tớnh hai mt. Mt mt, nú tng cng ý ngha ca cỏc giỏ tr, cỏc chun mc vn hoỏ cng nh cỏc tri thc khoa hc a dng v b ớch thụng qua cỏc chng trỡnh giỏo dc, qua cỏc ni dung THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 6 được truyền đi. Mặt khác, các phương tiện này có thể làm méo mó, lệch lạc việc tiếp nhận các giá trị thơng tin qua các chương trình khơng lành mạnh do tính thương mại hố hoặc thiếu thận trọng của các nhà truyền thơng. Để làm rõ vấn đề này, đã có rất nhiều những nghiên cứu xã hội học về tác động của truyền thơng đại chúng tới việc hình thành nhân cách, tính cách con người. Chẳng hạn như nghiên cứu của Lee Han Woo (TS. Viện Nghiên cứu Đơng Á, Đại học Sogang) đã chỉ ra: Do hiệu ứng phim Hàn Quốc, "các cơ gái trẻ Việt Nam giờ đây rất thích trang điểm giống diễn viên Kim Nam-Joo, hay có những chiếc cặp tóc giống Kim Hee-Sun (Cho-Sun Daily, 27 tháng 8 năm 2001). Họ thích những kiểu thời trang mới nhất như tóc ép hay tóc nhuộm đỏ vàng và nâu. Gần đây, họ dùng son phấn với nhiều màu sắc hơn. Họ dùng son mơi đậm màu hoặc dùng phấn sáng trên má như những diễn viên Hàn Quốc mà họ thấy trên truyền hình". Nổi bật hơn là vấn đề mà truyền thơng đặc biệt quan tâm là ảnh hưởng của bạo lực trên truyền hình tới trẻ em. Trong tiểu luận này, chúng tơi khơng đề cập sâu về vấn đề này. Với 4 mơi trường xã hội hố như trên, có thể nói cá nhân thực hiện q trình xã hội hố ở mọi nơi. Mỗi yếu tố đó đều đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của cá nhân. Cá nhân phải tự hồ mình vào từng mơi trường để hồn thiện nhân cách của mình. 3. Các q trình xã hội hố Tìm hiểu về vấn đề này, có rất nhiều ý kiến khác nhau. Trước hết, về vấn đề q trình xã hội hố bắt đầu và kết thúc khi nào. Có những tác giả cho rằng q trình này bắt đầu khi cá nhân mới sinh ra cho đến khi qua đời; nhưng cũng có một số ý kiến lại cho rằng q trình này bắt đầu từ khi đứa trẻ còn trong bụng mẹ cho đến cả sau khi qua đời. Sự phân loại q trình xã hội hố hiện nay cũng cha có một ý kiến thống nhất. Ví dụ như ở Mead, cho rằng q trình xã hội hố phải trải qua 3 giai đoạn là bắt chước, đóng vai và trò chơi. Andreeva lại phân chia thànhư giai đoạn trước lao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 động, giai đoạn lao động và giai đoạn sau lao động. Mỗi lí thuyết đó đều có những điểm đúng và nhưững điểm chưa hồn thiện. Tuy nhiên, nhưìn chung có thể nhìn nhận là sự hình thành nhân cách là một q trình phức tạp, gai góc, đơi khi rất logic, nó phát triển theo đường xoắn ốc, nghĩa là q trình ấy tự chuẩn bị những điều kiện cho sự phát triển về sau của họ và tổ chức vài kiểu ngun nhân của sự tự thân vận động. Trong tiểu luận này, chúng tơi khơng đề cập sâu đến vấn đề này. PHẦN II: TIỀN ĐỀ TỰ NHIÊN VÀ TIỀN ĐỀ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG TỚI Q TRÌNH XÃ HỘI HỐ Tìm hiểu vấn đề này, trước hết chúng tơi đưa ra những câu hỏi như sau: 1. Tiền đề tự nhiên có tác động tới q trình xã hội hố hay khơng? 2. Tiền đề xã hội có tác động tới q trình xã hội hố hay khơng? 3. Nếu có, chúng tác động như thế nào và với mức độ ra sao? Nhìn chung, nhận định về vấn đề này, hầu hết các nhà khoa học đều cho rằng tiền đề tự nhiên hầu như khơng có vai trò trong q trình xã hội hố hay hình thành nhân cách nói chung của con người. Tuy nhiên, khơng phải khơng có những quan điểm khác, hay thậm chí có phần nào đó đối lập với quan điểm đó. Trong tiểu luận này, chúng tơi sẽ đưa ra những quan điểm khác nhau đó để tìm hiểu và xem xét. Để có thể đưa ra nhận định xem quan điểm nào đúng hay sai cần những cuộc nghiên cứu khoa học thực sự về vấn đề này. Và đề tài về các cặp song sinh cùng trứng được coi là lí tưởng đề xem xét về tác động của tiền đề tự nhiên và tiền đề xã hội đối với q trình xã hội hố . Bởi vì các cặp song sinh cùng trứng là giống nhau tồn bộ về kiểu gen, nên về tiền đề tự nhiên có thể nói họ hồn tồn giống nhau. Nếu trong q trình xã hội hố họ có sự khác biệt thì đó phải là do các tiền đề xã THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 hội gây ra, tức là do kết quả của nền giáo dục, quan hệ gia đình và hồn cảnh xã hội khác nhưau. Xem xét những nhân tố thuộc về mơi trường tác động tới q trình xã hội hố, Newman đưa ra ba nhân tố là mơi trường giáo dục, mơi trường xã hội và mơi trường tự nhiên. Bằng việc nghiên cứu 50 cặp song sinh cùng trứng được ni dưỡng cùng nhau và 20 cặp được ni dưỡng tách biệt, Newman chỉ ra rằng bất cứ khi nào hồn cảnh giáo dục có sự khác biệt đáng kể thì ai tiếp cận với nền giáo dục cao hơn thì sẽ có một năng lực, kết quả học tập cao hơn một cách đáng kể. Những nơi khơng có sự khác biệt trong giáo dục hay sự khác biệt là rất ít thì kết quả của những cặp song sinh này gần như có khuynh hướng giống nhau, như những cặp song sinh cùng trứng được ni cùng nhau. Xem xét sự khác biệt về mặt trí tuệ, các cặp song sinh cùng trứng được ni dưỡng cùng nhau có độ chênh lệch trong chỉ số IQ là 5.3, trong khi con số này ở những cặp được ni dưỡng tách biệt là 8.3, chênh tới 3 điểm. Sự chênh lệch này dược tính tốn cho các trường hợp có sự khác biệt lớn về giáo dục. Ví dụ như trường hợp của cặp song sinh Glady và Helen, Glady học hết cấp 3 trong khi Helen tiếp tục học lên đại học và thành giáo viên. Trong 13 năm học, Helen ln có kết quả học tập cao hơn. Trong trắc nghiệm thì chỉ số IQ của Helen đạt 116 điểm ( mức cao), trong khi Glady đạt 92 điểm (mức thấp). Trong trường hợp này, sự thiếu hụt lớn trong giáo dục đã ngăn cản khả năng phát triển trí óc, điều mà cơ đã có gen di truyền và được phát triển rất tốt ở người chị gái song sinh. Kết quả này cũng khá trùng hợp với nhiều cặp song sinh cùng trứng có điều kiện mơi trường giáo dục khác nhau. Cũng như vậy với mơi trường xã hội khác nhau, các cặp song sinh cùng trứng cũng có xu hướng phát triển khác nhau về nhân cách, thể hiện rõ nét nhất trong tính cách. Một trong các ví dụ đó là cặp song sinh Glady và Helen, Helen là giáo viên và Glady là cơng nhân. Helen hàng ngày tiếp xúc với mơi trường giáo dục, hình thành tính cách dịu dàng, nhẹ nhàng, đầy sức hấp dẫn trong khi đó, Glady hàng ngày làm những cơng việc nặng nhọc, sống trong mơi trường tồn máy móc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 nờn cụ tr thnh ngi khụ khan, khụng cú sc lụi cun ngi khỏc. Mt vớ d khỏc, cp song sinh James v Reece cng cú s khỏc bit rừ nột v tớnh cỏch. James l mt k s, ang sng ti thnh ph vi cụng vic n nh v a v cao trong xó hi, James l ngi ng n v c ngi khỏc kớnh trng, cũn Reece khụng cú vic lm n nh, li sng vựng min nỳi nờn Reece ó vi ln b bt vỡ hnh ng bt hp phỏp . Hn na, Reece cũn l ngi rt cc cn. Nh vy, mc du v tin t nhiờn ca hai ngi l hon ton nh nhau bi kiu gen hon ton trựng khp, nhng chớnh mụi trng xó hi ó to ra h l hai ngi hon ton khỏc nhau v mt nhõn cỏch. Mt nhõn t khỏc thuc v mụi trng l mụi trng t nhiờn, a lớ tỏc ng ti cỏc cp song sinh cựng trng. Khỏc bit v khớ hu, ni , thc n, hot ng th cht, v sinh v bnh tt cng nh hng v to ra s khỏc bit gia nhng cp song sinh cựng trng. S khỏc bit v ngh nghip, iu kin sng to ra s khỏc bit v c th, tỡnh trng sc kho mc du h cú cựng gen di truyn. Vớ d nh cp song sinh Mabel v Mary. Mabel l nụng dõn nờn c th kho mnh, c bp rn chc, nng khong 70kg; trong khi Mary l giỏo viờn dy nhc nờn c bp mm, thõn hỡnh mnh mai, nng 60kg. Nh vy, cú th thy khi nghiờn cu nhng cp song sinh cựng trng ny, s khỏc bit duy nht gia h ú l yu t mụi trng tỏc ng vo cuc sng ca h. S khỏc nhau trong cỏc mụi trng: giỏo dc, t nhiờn, xó hi dn n s khỏc bit v mt trớ tu, th cht v tớnh cỏch nhng s khỏc bit v mt nhõn cỏch th hin rừ nột nht. Song s khỏc bit ny khụng phi lỳc no cng c th hin rừ, tc l khụng ỳng hon ton vi tt c cỏc trng hp. Do vy, nghiờn cu ny cng ch ra rng mi quan h gia gen di truyn v di truyn l ht sc phc tp. Mt vn t ra õy l s xut hin ca nhng quan nim cú phn khỏc bit hay thm chớ i lp vi kt lun ca nghiờn cu trờn. Chớnh trong nghiờn cu trờn cng ch ra rng nhng con ngi cú tin t nhiờn ging nhau thỡ quỏ trỡnh THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 10 xã hội hố để trở thành con người xã hội cũng khơng phải là giống nhau, và cũng khơng đơn giản. Đó là một q trình diễn ra khá phức tạp, họ thậm chí có thể có những tiền đề tự nhiên và tiền đề xã hội giống nhau thì con người xã hội mà họ đạt được cũng khơng phải là đồng nhất. Theo nghiên cứu của nhà di truyền học Xơ Viết V.Efroimson về tình trạng phạm trọng tội của những cặp song sinh thì tỉ lệ những cặp song sinh cùng trứng cùng phạm tội là 63%, trong khi tỉ lệ này ở những cặp song sinh khác trứng là 25%. Nếu hiểu theo nghiên cứu này thì rõ ràng các tiền đề tự nhiên cũng có tác động tới q trình xã hội hố, và nếu số liệu này có thể tin tưởng được câu hỏi được đặt ra là tiền đề tự nhiên tác động tới q trình xã hội hố như thế nào? Một số lí thuyết về ảnh hưởng của tiền đề tự nhiên tới sự hình thành con người xã hội đã được đề cập đến. Một trong các lí thuyết đó là lý thuyết về cơ thể học. Thế kỉ XIX, Casave Lombroso đã chỉ nhận định rằng hình thể con người và tính cách của họ có mối quan hệ với nhau. Đầu thế kỉ XX, William Seldon cho rằng: Người lực lưỡng dễ phạm tội, người béo tròn ít hành vi tội phạm, và người yếu ít gần với xu hướng phạm tội. Một lí thuyết khác đề cập đến tác động của tiền đề tự nhiên tới việc hình thành con người xã hội là lý thuyết nhiễm sắc thể. Theo đó, nhưững người mang nhiễm sắc thể khơng bình thường (XYY hay XXY) dễ phát sinh hành vi tội phạm. Mặc dù lí thuyết này có nhiều điểm rất đáng lưu ý bởi sự chứng minh về mặt y học, tuy nhiên vẫn chưa đủ chứng cứ thuyết phục. Ngồi ra, tỷ lệ những người có sự dị biệt về nhiễm sắc thể như vậy là khơng nhiều, chỉ mang tính cá biệt. Bên cạnh đó, chúng ta thấy có tồn tại lí thuyết phân tâm học. Theo lí thuyết này, cấu trúc nhân cách của con người có ba bộ phận: cái ấy, cái siêu tơi và cái tơi. Khi con người khơng chế ngự được bản năng thì phạm tội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... a ti n t nhiên và ti n xã h i khi tác ng t i q trình xã h i hố Song xét cho cùng, s phân lo i gi a ti n nhưiên và ti n t xã h i cũng g p khó khăn hơn vi c phân lo i gi a y u t sinh h c và y u t xã h i N u coi ti n t nhiên là tính di truy n thì c tính sinh h c c a con ngư i là s k t h p gi a y u t di truy n và mơi trư ng t nhiên sau này Chính hai y u t này t o ra c tính sinh h c và k t qu là tác hình... mình vào v trí c a ngư i ó, khơng ch trong m t hồn c nh c th mà trong c m t q trình dài tác ng hình thành nên nhân cách c a ngư i ó ó ch là m t vài ý nghĩa cơ b n khi tìm hi u v nh ng ti n ti n xã h i tác cơ h i và i u ki n t nhiên và ng t i q trình xã h i hố Và vì th , chúng tơi mong mu n có tìm hi u sâu hơn hay có nh ng nghiên c u v nó 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN M CL C PH N 1: 1 VÀI... quan i m khoa h c và khơng th ch p nh n ư c v h u qu Khoa h c ngày nay ch ng t r ng con ngư i sinh h c v i nh ng c tính di truy n, như là nh ng ti n t nhiên ch là i u ki n tiên quy t cho q trình xã h i hố sau này, ch khơng ph i là y u t quy t nh và tác ng m nh m t i q trình này Con ngư i xã h i ch có th có khi ư c sinh ra và phát tri n trong xã h i v i nó Ti n y các c tính c a t nhiên có th coi là... theo chương trình ngh thu t và th m m " Ngồi ra, còn có m t ý nghĩa khác mang tính nhân văn nhi u hơn khi nhìn nh n v q trình xã h i hố này N u theo quan i m r ng q trình xã h i hố ch u nh hư ng ph n l n t các ti n xã h i thì cũng có nghĩa con ngư i là s n ph m c a hồn c nh M i ngư i v i tính cách và nhân cách khác bi t u khơng ph i t nhiên mà có M t cách hi u ơn gi n hơn là n u ánh giá và nhìn nh n... N V XÃ H I HỐ 1 1 nh nghĩa xã h i hố 1 2 Các mơi trư ng xã h i hố 2 2.1 Mơi trư ng xã h i hố là gì? 2 2.2 Các mơi trư ng xã h i hố 3 2.2.1 Mơi trư ng gia ình 3 2.2.2 Mơi trư ng xã h i hố trư ng h c và các t ch c trư c tu i i h c 4 2.2.3 Mơi trư ng xã h i hố c a các nhóm thành viên 5 2.2.4 Thơng tin i chúng 5 3 Các q trình xã h... 999/1000 b i s giáo d c và ch tuỳ thu c 1/1000 vào cá tính" Theo chúng tơi, có th ưa ra quan i m như sau: S phát tri n cá th con ngư i ư c hồ h p v i vi c hồn thành nh ng tính ch t sinh h c th c hi n dư i tác ng c a chương trình xã h i Vai trò c a y u t xã h i ln c n ư c B i vì n u khơng tính d cao n b n ch t xã h i c a con ngư i thì rõ ràng t t c nh ng nh ưa ra con ngư i m i, có thao tác b ng nh ng gen,... mơi trư ng t nhiên có n vi c các h vi n c a m i ngư i là khác nhau khơng) Song, nhìn chung, nh ng d li u c a khoa h c di truy n d t khốt ch ng nh n là khơng có chương trình xã h i di truy n v thái thái x s Nó ch có th là v n có trư c c a x s Tuy nhiên, quay l i v lí thuy t Macxit- Leninnít, ta th y có s th ng nh t rõ ràng hơn Theo ó, q trình xã h i hố d u sao v n ch u nh hư ng m nh m t xã h i L y v... như n r ng y u t mơi trư ng, các ti n xã h i v n chi m vai trò tr ng y u trong q trình xã h i 13 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hố, hìnhư thànhư nên con ngư i xã h i Chính vì v y, ý nghĩa c a giáo d c, c chính th c và khơng chính th c là r t quan tr ng Con ngư i là m t sinh v t nhưng l i là s n ph m c a xã h i, mang b n ch t xã h i Vi c t o ra mơi trư ng lành m nh và có hình th c giáo d c phù h p s t o... Ý NGHĨA LÍ LU N VÀ TH C TI N 1 Ý nghĩa lí lu n Vi c tìm hi u sâu v ti n t nhiên và ti n xã h i hố s cho chúng ta căn c xã h i tác ng t i q trình ch ng l i như ng lí thuy t mang tính ph n ng Ví d như lí thuy t c a A Jensen, nhà tâm lí h c ngư i Mĩ, cho r ng kh năng thơng minh c a con ngư i có t i 80% do gen quy t rư ng T nh, và 20% do mơi ó hình thành nên cái g i là "thuy t ưu sinh" Hay cũng có th... như ti n t nhiên v n có vai trò nào ó trong q trình xã h i hố, hay rõ ràng hơn là y u t sinh h c, nhưng, nó tác ng v i m c nào và cơ ch ra sao thì v n chưa có m t lí thuy t nào ch ng th c ư c ây là v n mà khơng ch nh ng nhà khoa h c xã h i mà c nh ng nhà di truy n h c, y h c quan tâm, mong mu n tìm hi u T t c nh ng thành t u khoa h c, nghiên c u v con ngư i u có v trí c a nó cho khoa h c và cu c s ng . TIỀN ĐỀ TỰ NHIÊN VÀ TIỀN ĐỀ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG TỚI Q TRÌNH XÃ HỘI HỐ Tìm hiểu vấn đề này, trước hết chúng tơi đưa ra những câu hỏi như sau: 1. Tiền đề tự nhiên có tác động tới q trình xã hội. này có sự trung hồ giữa tiền đề tự nhiên và tiền đề xã hội khi tác động tới q trình xã hội hố. Song xét cho cùng, sự phân loại giữa tiền đề tự nhưiên và tiền đề xã hội cũng gặp khó khăn hơn. 1 Tiền đề tự nhiên và tiền đề xã hội tác động tới q trình xã hội hố PHẦN 1: VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI HỐ 1. Định nghĩa xã hội hố Khái niệm xã hội hố ngày nay được sử