1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Phương pháp dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Địa lý THCS

10 747 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS A. đặt vấn đề . Nâng cao chất lợng dạy học là một chủ trơng của ngành GD&ĐT, là yêu cầu khách quan của công cuộc xây dựng đất nớc trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc biệt bắt đầu từ năm học 2006-2007 toàn ngành giáo dục thực hiện chỉ thị 33/2006 của bộ GD&ĐT về Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục và năm 2007-2008 về Chống học sinh ngồi nhầm lớp. Đặc biệt chủ đề của năm học 2008-2009 là Xây dựng trờng học thân thiện-Học sinh tích cực. Vì vậy mà nâng cao chất lợng dạy học không chỉ là nâng cao chất lợng tỉ lệ học sinh khá giỏi mà phải giảm tối đa tỉ lệ học sinh yếu kém, giúp các em học sinh yếu kém, những học sinh có hoàn cảnh khó khăn vơn lên trong học tập, có điều kiện tiếp tục học lên ở các lớp trên đối với trờng THCS nói chung và môn Địa lí nói riêng là rất quan trọng. Để trao đổi những kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác giảng dạy, phụ đạo, hỗ trợ đối với học sinh yếu kém ở trờng THCS Dơng Thủy, bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí ở trờng xin đa ra một số kinh nghiệm của tôi về phơng pháp phụ đạo học sinh yếu kém để có thể nâng cao chất lợng dạy học và có khả năng sánh vai với các trờng bạn trong huyện. Với những lí do trên nên tôi chọn đề tài Ph- ơng pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Địa lí ở trờng THCS Dơng Thủy. B. Nội dung. i. cơ sở lí luận. Trung học cơ sở là cấp học mang tính chất kế thừa kiến thức ở cấp Tiểu học và khởi đầu cho việc hình thành vốn kiến thức cơ bản cho học sinh làm nền tảng vững chắc cho cấp học THPT và Cao Đẳng Đại học. Nó tạo mối quan hệ mật thiết giữa các môn học tự nhiên trong nhà trờng, Địa lý là một trong những môn học mà hiện nay Ngành đặc biệt quan tâm. Do đó, cần có sự nhận thức rõ giá trị thực tiễn của môn Địa lý giúp cho học sinh vận dụng kiến thức đã học một cách sâu sắc làm nền tảng vững chắc cho các cấp học sau này. Từ những cơ sở khoa học đó, dạy học môn Địa lý ở trờng THCS là hết sức quan trọng nhng để học sinh có đợc vốn kiến thức phổ thông đại trà, cơ bản thiết thực đầu tiên của bậc THCS. Giáo viên phải hệ thống hóa kiến thức cơ bản giúp Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 1 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS học sinh yếu kém và hiểu các kiến thức cơ bản giúp học sinh yếu kém nắm và hiểu các kiến thức là một vấn đề khó. Muốn để học sinh hiểu đợc giáo viên phải có quyết tâm với nghề một cách triệt để và có một tâm lý nhẹ nhàng, phơng pháp phù hợp giảng dạy cho các đối tợng này, giáo viên phải vận dụng từ những khái niệm đơn giản, mở để học sinh nắm nhằm lấp lại kiến thức mà các em bị hỏng. Đặc biệt, khái quát kiến thức trọng tâm cơ bản, ngắn gọn, cô đọng, làm nền tảng cho các kiến thức có liên quan vận dụng ở các lớp trên. Về phơng pháp đòi hỏi giáo viên phải sử dụng triệt để các dụng dạy học nh tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ liên hệ thực tế, phân chia nhóm phải đảm bảo phải có đủ các đối tợng nh (khá, giỏi, TB, yếu, kém) để có điều kiện trao đổi học tập lẫn nhau. Để giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao thì ngời giáo viên gặp không ít khó khăn, vớng mắc. Học sinh đã làm quen với bộ môn nh Địa lý và các môn khoa học xã hội khác Hiện nay sách biên soạn có hình thức trình bày sinh động, hấp dẫn, ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu. Dới mỗi đầu đề của mỗi bài thờng có các hình ảnh gắn liền với các câu hỏi hoặc câu phát biểu, câu suy đoán, nhằm kích thích tính tò mò, kiến thức khoa học, thôi thúc học sinh tích cực tìm tòi khám phá, kiến thức mới, khái niệm mới. Nhờ các câu hỏi này mà giáo viên có thể tạo ra các tình huống có vấn đề lôi cuốn học sinh yếu kém vào tiết học một cách hứng thú, nhẹ nhàng. Từ đó, hình thành kiến thức mới nh hình thành các khái niệm Địa lý một cách ngắn gọn, cô đọng dễ hiểu làm nền tảng cho việc vận dụng nghiên cứu các kiến thức cơ bản ở các lớp sau. Để học sinh yếu kém học tốt thì giáo viên phải gây đợc hứng thú học tập. Muốn làm đợc nh thế thì giáo viên định hớng giúp, hỗ trợ kiến thức cũ mà học sinh đã khuyết hoặc những câu hỏi gợi mở trên cơ sở tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ, biểu đồ hoặc suy luận từ những kiến thức cũ, để học sinh có cơ sở định hớng trao đổi tìm ra kiến thức mới nh: Tự tay vẽ hình, tính toán và rút ra kết luận. Công việc này học sinh yếu còn gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, nhiệm vụ cần thiết của ngời giáo viên là phải đầu t, nghiên cứu các phơng pháp giảng dạy áp dụng phù hợp cho từng đối tợng học sinh, đặc biệt là giáo viên tổ chức nhóm học tập; học sinh khá, giỏi phụ đạo học sinh yếu, kém Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 2 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS nếu đợc nh thế thì giúp ta từng bớc nâng dần chất lợng, hiệu quả giảng dạy và học tập của học sinh yếu kém ngày đợc nâng cao. II. cơ sở thực tiễn Trong chơng trình SGK bậc THCS hiện nay rèn luyện kỹ năng suy luận trên cơ sở hình ảnh minh họa trực quan, sinh động hoặc mô hình, bản đồ, biểu đồ, l- ợc đồ, Để từ đó học sinh rút ra kiến thức và cách trình bày lập luận trên hệ thống kiến thức trên mang tính lôgíc, tạo ra một chuỗi hệ thống lôgíc về mặt khoa học Vậy làm thế nào để sử dụng phơng tiện phục vụ cho việc truyền thụ kiến thức của giáo viên cho học sinh yếu kém, lĩnh hội kiến thức, thu hút khả năng tìm tòi, nghiên cứu của học sinh một cách có hiệu quả vẫn là mối quan tâm hàng đầu, là điều kiện khó nhất của giáo viên tìm phơng pháp dạy học. Trong nhiều năm qua có nhiều giáo viên quan tâm, nghiên cứu, tìm những giải pháp thích hợp để giảng dạy và sử dụng các dụng cụ thiết thực kết hợp với các phơng pháp cũng nh tổ chức phân phân bố các em học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu kém. Để đảm bảo việc giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả thì đòi hỏi ngời giáo viên có vốn kiến thức vững vàng, chịu khó học hỏi ở đồng nghiệp, lắng nghe ý kiến đóng góp từ các đồng nghiệp, các giáo viên nhiều năm có kinh nghiệm. Về học sinh, giáo viên phải tìm hiểu về tâm lý, hoàn cảnh gia đình, đối tợng học sinh và phải xem đây là một vấn đề nghiêm túc cần tìm ra những phơng pháp cụ thể và áp dụng một cách đồng bộ. Phù hợp với đối tợng học sinh yếu kém nhằm nâng dần chất lợng, hiệu quả giảng dạy cũng nh kết quả học tập đạt chất lợng. IIi. Thực trạng 1) Về học sinh: Trờng THCS Dơng Thủy là trờng thuộc cụm phía trớc của Huyện Lệ Thủy, Đa số học sinh ngoan, chăm học nhng khó khăn là một số học sinh còn lời học, Đời sống vật chất, tinh thần của một số học sinh có hoàn cảnh khó khăn và đặc biệt là một số phụ huynh cha quan tâm đến việc học của con em nên ngoài giờ học phải phụ giúp gia đình nhiều công việc do đó thời gian tự học còn hạn chế. Chính vì những yếu tố trên nên nó gây ảnh hởng không nhỏ đến việc học tập của học sinh. Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 3 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS Qua nhiều năm thực hiện chơng trình thay SGK nhng học sinh vẫn còn lúng túng trong việc tiếp thu kiến thức mới. Năm nay là năm tiếp tục thực hiện cuộc vận động của Bộ GD&ĐT với 4 nội dung, trong đó thể hiện rõ ở hai nội dung với học sinh là "Tránh tiêu cực trong thi cử và tránh tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp". Kiến thức học sinh hiện nay còn hỏng rất nhiều kiến thức cũ liên quan đến kiến thức mới. Đồng thời, ý thức chịu khó học tập và mối quan tâm của phụ huynh thể hiện cha cao. Do tình hình thực tế chung của trờng, hiện nay có một số em cha biết tính toán, thậm chí viết chữ cha đúng và đây cũng là vấn đề khó khăn, nan giải. Do thực tại tiết dạy có 45 phút với một lợng kiến thức nhất định, đồng thời lớp học có số lợng đông, có đủ các dạng học sinh nên nếu giáo viên đầu t nhiều cho các em học sinh yếu kém am hiểu sâu và nắm rõ kiến thức dẫn đến tiết dạy trái giáo án, không đảm bảo truyền tải hết nội dung kiến thức. Đây là một khó khăn chung của ngời giáo viên. 2) Về giáo viên: Việc bố trí giáo viên giảng dạy bậc THCS cha chuyên môn, một môn dạy nhất định, một giáo viên phải đảm nhiệm đến hai, ba môn nên việc đầu t giảng dạy còn gặp rất nhiều hạn chế. Do tình hình thực tế của trờng nên một số giáo viên chỉ tập huấn chơng trình thay SGK môn này và phải dạy môn khác không đợc tập huấn mới dẫn đến việc giảng dạy cha đạt hiệu quả cao. Do một số giáo viên cha chịu khó đầu t, nghiên cứu, mày mò, tìm hiểu đối tợng học sinh yếu kém dẫn đến giáo viên rất ngại tổ chức cho học sinh học nhóm, trong giờ học còn hạn chế. Giáo viên sợ không khống chế đợc thời gian nên một số giáo viên còn mang tính hình thức, áp đặt kiến thức cho học sinh khá giỏi, cha quan tâm đến học sinh yếu kém. Dẫn đến việc học tập của học sinh bị thụ động và không phát huy đợc khả năng chịu khó trong học tập. - Giáo viên bộ môn rất khó khăn đợc phối hợp gặp phụ huynh để trao đổi cụ thể về việc học tập của con em mình tại lơp để từ đó có biện pháp phù hợp cho Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 4 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS con em mình học tốt từ nhà đến trờng, nên việc học tập của học sinh yếu kém cha đợc nâng cao. 3) Về gia đình: Đa số các gia đình phụ huynh có hoàn cảnh khó khăn và trình độ nhận thức của phụ huynh còn hạn chế nên phần lớn phụ huynh chỉ quan tâm theo cách riêng của mình nh tạo điều kiện cho con em mình đến lớp. Nhng cha có biện pháp theo dõi quá trình đi học, cha có biện pháp giúp con học ở nhà, cha kiểm tra đợc khả năng tiếp thu của con em ở trờng học cũng nh cha kiểm tra thời gian học hành của con em tại nhà. Dẫn đến chất lợng học tập không cao. Đây là những nguyên nhân không nhỏ trong việc giảng dạy của giáo viên ở nhà trờng. Với sự đổi mới về chơng trình thay SGK hiện nay và sự nhận thức của phụ huynh còn có giới hạn nên không nắm đợc kịp thời về việc học tập của con em mình. Từ đó chấp nhận thực tế chăm sóc con mình theo một phía, còn lại là giao hẳn cho thầy, cô giáo. 4) Nhà trờng: Trờng THCS đã cố gắng tạo mọi điều kiện từ trang thiết bị đến cơ sở vật chất. chuyên môn nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho công tác giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém đối với tất cả các bộ môn trong đó có môn Địa lý. Các loại SGK, sách tham khảo và các loại sách khác nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và học tập của học sinh. Phòng th viện luôn có ngời trực mỗi ngày nhằm tạo điều kiện học và tìm hiểu kiến thức tốt vun vén cho kiến thức cũ đợc vững chắc. Bên cạnh đó, nhà trờng còn tạo điều kiện cho học sinh nghèo mợn SGK và các sách khác để học tập. Tuy nhiên, phòng th viện có ngời trực suốt nhng lợt ngời tham gia đọc và tìm hiểu còn hạn chế, cha tạo đợc tính chủ động, lôi cuốn học sinh để tìm hiểu và nâng cao kiến thức hiểu biết của học sinh. IV. Những giải pháp cụ thể: Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 5 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn Địa lý trong nhà trờng, theo tôi để dạy tốt phụ đạo học sinh yếu kém học tiến bộ đạt hiệu quả cao thì mỗi giáo viên phải hiểu rõ những nguyên nhân thiết thực cụ thể dẫn đến học sinh yếu kém để từ đó tìm ra những giải pháp cụ thể, thiết thực dạy học học sinh thuộc đối tợng này. Theo tôi, để thực hiện tốt việc dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao, tôi xin đề xuất một số giải pháp mang tính thiết thực áp dụng cho đối tợng học sinh ở trờng ta. Những giải pháp này đa ra nhằm thông qua quý thầy, cô để cùng nhau trao đổi, góp ý. 1) Về học sinh: + Khách quan: - Cần cho học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của việc học tập đối với thực tế sau này khi đi vào công tác. - Chỉ ra cho học sinh thấy giá trị của việc lao động trí óc và lao động chân tay của một chuỗi dày tơng lai sau này. + Giá trị kiến thức môn địa lý: - Giáo viên chỉ cho học sinh thấy giá trị đích thực của môn Địa lý nó làm cơ sở giúp và hỗ trợ rất nhiều cho các môn học khoa học xã hội, khoa học tự nhiên khác nh: Sinh, Hóa, Địa, - Giúp chúng ta rất nhiều trong việc áp dụng trong thực tế, đời sống hàng ngày + Tích cực chủ động trong học tập: - Chuẩn bị tốt dụng cụ, kiến thức và xem kiến thức mới ở nhà trớc khi lên lớp. - Giáo viên giới thiệu chuẩn bị kiến thức mới ở nhà và phân chia thời gian học tập cụ thể. Bên cạnh đó cần tổ chức thảo luận nhóm, trai đổi cùng các bạn ở gần nhà để có điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - ở lớp biết tổ chức nhóm thảo luận trao đổi, giúp đỡ nhau, em khá kèm em yếu đẻ cùng nhau tiến bộ và chiếm lĩnh tri thức. 2) Giáo viên: Để dạy tốt phụ đạo học sinh yếu kém trong lớp học đại trà giáo viên cần định hớng nội dung, kỹ năng và phơng pháp cụ thể. Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 6 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS + Chuẩn bị: - Khi soạn giáo án giáo viên nên có hệ thống câu hỏi dành riêng cho đối tợng học sinh yếu kém. - Đối với giáo viên chủ nhiệm phải có sơ đồ bố trí chổ ngồi hợp lí cho học sinh yếu kém để giúp việc đi lại của giáo viên dể dàng tiếp cận với các em hơn. - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị tốt các dụng cụ, thiết bị, kiến thức bài cũ làm nền tảng vận dụng tìm ra kiến thức mới. - Giáo viên phân bố học sinh khá giỏi nhận nhiệm vụ cụ thể hỗ trợ, giúp đỡ dạy kèm thêm cho học sinh yếu kém và ngồi gần để trong quá trình thảo luận nhóm trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Đặc biệt, khi gọi một em trong nhóm nên u tiên gọi những em học sinh yếu kém, đồng thời gợi mở những câu hỏi nhẹ nhàng, khi học sinh đó trả lời đợc tuyên dơng em đó và tuyên dơng cả nhóm nhằm gây đợc sự khích lệ học tập của các em đó. Đồng thời, thúc đẩy đợc tính đoàn kết hỗ trợ giúp nhau trong học tập. - Giáo viên phải năm đợc tâm lý học sinh yếu kém, vì kiến thức bị hỏng không theo kịp kiến thức của các bạn dẫn đến ngày càng chán nản, buông thả. Từ nguyên nhân đó, giáo viên phải có một tâm lý nhẹ nhàng, phóng khoáng, không gò bó, không áp đặt, mọi tình huống luôn gợi mở. Đồng thời, u tiên các bài tập dễ hoặc câu hỏi dễ cho các em học sinh yếu kém làm hoặc tra lời và luôn gợi mở, nhắc lại kiến thức đó dẫn đến làm đợc bài tập hoặc trả lời đợc các câu hỏi. Đặc biệt, khi trả lời cần đợc tuyên dơng trớc lớp nhằm khích ngọn lửa học tập trong lòng các em, đồng thời đẩy mạnh t tởng phấn đấu trong em. - Giáo viên tạo ra các nhóm học tập dạy kèm nhau ở nhà (phân bố các em ở nhà gần nhau), đồng thời đa ra thi đua ở các nhóm và tổng kết tuyên dơng nhóm lớp đó sau tiết học. Đây là một động lực mạnh thúc đẩy nhằm tạo đợc sự hòa nhã nhằm giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. + Tiến hành dạy: Trớc khi tiến hành giảng dạy bài mới giáo viên kiểm tra lại kiến thức cũ các em yếu kém của các nhóm đã chuẩn bị ở nhà (kiến thức dặn dò ở tiết trớc) để nhận xét, so sánh và tuyên dơng gây đợc hng phấn khi bớc vào tiết học mới. Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 7 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS - Trong từng tiết dạy giáo viên cần u tiên tập trung vào đối tợng học sinh yếu kém để uốn nắn cho các em về những kiến thức kĩ năng mà các em còn cha lĩnh hội đợc. - Ngoài việc phụ đạo cho các em trong từng tiết dạy thì giáo viên cần phải phụ đạo thêm cho các em ngoài giờ bằng các buổi học riêng, trong từng buổi học giáo viên cần phải có giáo án phụ đạo riêng, cần kiểm diện sỉ số từng lớp. - Giáo viên cần phải có hồ sơ theo dõi diễn biến chất lợng qua từng tháng từng kì - Trong tiết dạy giáo viên chuẩn bị các dụng cụ, tranh ảnh, hệ thống câu hỏi gợi mở sinh động, dễ hiểu cho từng đối tợng học sinh. - Giáo viên phải phân bố đợc thời gian và định hớng trớc tình huống học sinh trả lời để có hớng chủ động giải quyết, chỉ ra những sai sót, nhầm lẫn của học sinh. Đặc biệt, cần tạo ra đợc tình huống nhẹ nhàng, gợi mở, gây kích thích, hng phấn trong học tập. - Khi tổ chức các nhóm phải có đủ các đối tợng nh khá, giỏi, yếu, kém để có điều kiện trao đổi, hỗ trợ nhau cùng tiến bộ. - Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm và cách học và lu nhớ kiến thức dới dạng tổng quát cơ bản làm nền tảng cho việc vận dụng học tập và làm bài tập ở nhà. Theo tôi để thực hiện dạy phụ đạo tốt và đạt hiệu quả cao thì ngời giáo viên phải chịu khó đầu t, nghiên cứu từ nhiều vấn đề. - Chọn lựa, sử dụng các phơng pháp, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hóa việc học bằng những phơng pháp dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, tận dụng u thế của từng phơng pháp dạy học tích cực, chú trọng phơng pháp dạy học. Phát hiện và giải quyết vấn đề thiết thực, trọng tâm cơ bản cần truyền đạt. - Tìm hiểu về đối tợng học sinh, điều kiện kinh tế, hoàn cảnh gia đình để có biện pháp hỗ trợ. + Củng cố: Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 8 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS - Giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi để khẳng định sự nhận thức, lĩnh hội kiến thức của học sinh hoặc dới dạng bài tập trắc nghiệm khách quan đối với mức độ của học sinh yếu kém có thể trả lời đợc. - Hệ thống hóa kiến thức dới dạng các câu hỏi. - Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn các em trả lời các câu hỏi cuốn SGK một cách cụ thể và giao việc về nhà ở tiết sau thật rõ ràng. Đây cũng là một mục tiêu quan trọng giúp học sinh định hớng đợc việc học ở nhà và chuẩn bị bài trớc ở nhà. 3) Nhà trờng: - Xem công tác phụ đạo lấy làm tiêu chí thi đua cho từng giáo viên vào cuối năm học - Ban giám hiệu luôn có kế hoạch lên lịch dạy phụ đạo học sinh yếu một cách khoa học và hợp lí, có kế hoạch dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm; tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ kiến thức kịp thời. - Tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ kinh phí, động viên khuyến khích giáo viên sáng tạo và tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy mang tính chất lâu dài và có hiệu quả. Đảm bảo đúng, phù hợp với phơng pháp dạy mới. 4) Gia đình: - Cần thờng xuyên quan tâm việc học tập ở trờng và bố trí thời gian học ở nhà của con em mình. - Đi họp phụ huynh theo định kỳ, theo dõi sổ liên lạc để trao đổi với giáo viên và nắm bắt kịp thời việc học tập của con em mình. - Cung cấp các dụng cụ sách vở đầy đủ để các em học tốt. v. Kết quả. Năm học 2008-2009, tôi đảm nhiệm phần hành Địa khối 7 (84 học sinh), đầu năm tôi đã tiến hành phân loại đối tợng học sinh với kết quả nh sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % 10 11,9 20 23,8 29 34,5 25 29,8 Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 9 Phng phỏp dy ph o hc sinh yu kộm mụn a lý THCS Qua quá trình phụ đạo, cuối năm học kết quả đa lại nh sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % 12 14,3 22 26,2 35 41,7 15 17,8 c. kết luận Địa lí là một môn khoa học giúp học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản về các hiện tợng trong tự nhiên và xã hội. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu phát triển về GD & ĐT là nâng cao chất lợng dạy học nên phơng pháp phụ đạo học sinh yếu kém là hết sức quan trọng. Vì thế trển đây là những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém trên lớp của tôi đa ra để cùng hội đồng khoa học của tổ chuyên môn, của nhà trờng và đồng nghiệp trao đổi và góp ý kiến bổ sung nhằm nâng dần chất lợng dạy học trong nhà trờng. Tuy nhiên, trong quá trình viết sáng kiến này của tôi còn rất nhiều hạn chế và thiếu sót, tôi xin chân thành lắng nghe sự đóng góp ý kiến quý giá của hội đồng khoa học tổ chuyên môn của nhà trờng, của các thầy cô và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Dơng Thủy, ngày15 tháng 5 năm 2009 Ngời thực hiện Võ Thị Thu Hà Ngời thực hiện: Võ Thị Thu Hà. Giáo viên trờng THCS Dơng Thủy 10 . đổi học tập lẫn nhau. Để giảng dạy phụ đạo học sinh yếu kém đạt hiệu quả cao thì ngời giáo viên gặp không ít khó khăn, vớng mắc. Học sinh đã làm quen với bộ môn nh Địa lý và các môn khoa học. tiễn của môn Địa lý giúp cho học sinh vận dụng kiến thức đã học một cách sâu sắc làm nền tảng vững chắc cho các cấp học sau này. Từ những cơ sở khoa học đó, dạy học môn Địa lý ở trờng THCS là. phụ đạo học sinh yếu kém để có thể nâng cao chất lợng dạy học và có khả năng sánh vai với các trờng bạn trong huyện. Với những lí do trên nên tôi chọn đề tài Ph- ơng pháp phụ đạo học sinh yếu kém

Ngày đăng: 16/04/2015, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w