Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
584,12 KB
Nội dung
MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………………….2 Chương 1: Giới thiệu về Trung Quốc, ASEAN và mối quan hệ giữa ASEAN vàTrung Quốc……………………………………………………………………… …………3 1.1. Giới thiệu về ASEAN và Trung Quốc………………………………………… 3 1.1.1 Vài nét cơ bản về ASEAN………………………………………………………3 1.1.2 Một vài nét về Trung Quốc…………………………………………………… 8 1.2. Tiến trình phát triển mối quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN…………….…17 Chương 2: Các chính sách phát triển mối quan hệ với ASEAN của Trung Quốc.…25 2.1. Các chính sách mà Trung Quốc đề ra để phát triển mối quan hệ với ASEAN 25 2.2. Hạn chế trong quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc……………………… …34 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển mối quan hệ với ASEAN của Trung Quốc……………………………………………………………………….…40 Kết luận…………………………………………………………………………… 42 Tài liệu tham khảo………………………………………… ………………………43 Lời mở đầu Thế kỉ 21 là thời đại của toàn cầu hóa,các quốc gia cũng như các hiệp hội quốc gia đều không thể phát triển một cách bền vững nếu không đặt mình trong mối quan hệ với các quốc gia,hiệp hội quốc gia khác.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN là một tổ chức năng động,phát triển về nhiều mặt và đóng vai trò quan trọng trong khu vực cũng như trên thế giới.Cùng với đó Trung Quốc là một quốc gia đang ngày càng chứng tỏ vị thế ngày càng to lớn của mình về mọi mặt đặc biệt là sự phát triển kinh tế,đang dần vươn lên trở thành cường quốc trên thế giới.Chính vì vậy,để góp phần không nhỏ vào sự phát triển của mình,Trung Quốc đã và đang có những chính sách để phát triển mối quan hệ với ASEAN để hai bên cùng nhau hợp tác,phát triển vì mục tiêu đôi bên cùng có lợi.Nội dung nghiên cứu gồm ba vấn đề tương ứng với kết cấu ba chương: Chương 1: Giới thiệu về ASEAN, Trung Quốc và mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc Chương 2:Các chính sách phát triển mối quan hệ với ASEAN của Trung Quốc. Chương 3:Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển mối quan hệ với ASEAN của Trung Quốc. Chương 1: Giới thiệu về Trung Quốc, ASEAN và mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc. 1.1. Tổng quan về mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc. 1.1.1 Vài nét cơ bản về ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt là ASEAN) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á , liên minh về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội ,là tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 8/8/1967 tại Băng-cốc, Thái Lan trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc với 5 thành viên ban đầu, với mục tiêu tăng cường hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế và văn hoá - xã hội giữa các nước thành viên, tạo điều kiện hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới…. Tổng diện tích các nước ASEAN vào khoảng 4,43 triệu km2, với dân số gần 616 triệu người vào năm 2012. Tổng thu nhập quốc dân của các nước ASEAN năm 2012 đạt 2,3 tỷ đô-la Mỹ. 1.1.1.1 Sự ra đời của ASEAN Từ sau năm 1945, nhiều quốc gia đã ra đời dưới những hình thức khác nhau ở Đông Nam Á. Năm 1945, Indonesia, Việt Nam và Lào tuyên bố độc lập. Năm 1946, Mỹ trao trả độc lập cho Philippines.Năm 1947, Anh trao trả độc lập cho Miến Điện (nay là Myanmar). Năm 1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, tuyên bố thành nước cộng hòa độc lập. Ngày 31/12/1983, Anh trao trả độc lập cho Bruney. Thái Lan không là thuộc địa trực tiếp của một đế quốc nào nên sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II vẫn là quốc gia độc lập. Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á đã có dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm tạo nên sự hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa; đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đang tìm cách biến Đông Nam Á thành “sân sau” của họ. Trong quá trình tìm kiếm sự hợp tác giữa các nước Đông Nam Á, nhiều tổ chức khu vực đã xuất hiện và một số hiệp ước giữa các nước trong khu vực được ký kết. -Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị và Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET), gồm Malaysia và Philippines ra đời. -Ngày 31/7/1961, Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) - gồm Thái Lan, Philippines và Malaysia - được thành lập. -Tháng 8/1963, một tổ chức gồm Malaysia, Philippines và Indonesia, gọi tắt là MAPHILINDO, được thành lập. Tuy nhiên, những tổ chức và Hiệp ước trên đây đều không tồn tại được lâu do những bất đồng giữa các nước về vấn đề lãnh thổ và chủ quyền. ASA, MAPHILINDO không thành công, nhưng nhu cầu về một tổ chức hợp tác khu vực rộng lớn hơn ở Đông Nam Á ngày càng lớn. Trong khi đó, sau Chiến tranh Thế giới thứ II, các trào lưu hình thành “chủ nghĩa khu vực” trên thế giới đã xuất hiện và cùng với nó là sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC); Khu vực Thương mại Tự do Mỹ Latin (LAFTA); Thị trường chung Trung Mỹ (CACM) Việc thành lập các tổ chức khu vực này đã tác động đến việc hình thành ASEAN. Từ kinh nghiệm của EEC, các nước Đông Nam Á đều thấy rằng việc hình thành các tổ chức khu vực sẽ giúp thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường hợp tác kinh tế, buôn bán và phân công lao động. Về mặt chính trị, các tổ chức khu vực giúp củng cố tình đoàn kết khu vực và giúp các nước vừa và nhỏ có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong các vấn đề quốc tế. Còn về mặt xã hội, chủ nghĩa khu vực có thể đưa ra các phương hướng hợp tác để giải quyết có hiệu quả các vấn đề đặt ra cho các nước thành viên. Sau nhiều cuộc thảo luận, ngày 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao các nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore và Phó Thủ tướng Malaysia ký tại Bangkok bản Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Từ 5 nước thành viên ban đầu, đến nay ASEAN đã có 10 quốc gia thành viên, gồm Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore, Malaysia, Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm1995), Lào (năm 1997), Myanmar (năm 1997) và Campuchia (năm1999). Thực tiễn đã chứng minh rằng, một Đông Nam Á thống nhất đã thúc đẩy cho hợp tác và vị thế ASEAN ngày càng lớn mạnh, là tiền đề quan trọng để ASEAN trở thành một cộng đồng. 1.1.1.2.Những cột mốc phát triển quan trọng + Tuyên bố ASEAN: Ngày 8/8/1967, tại Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề chính trị kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Phó Thủ tướng Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Philippines, Bộ trưởng Ngoại giao Singapore và Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan đã ra Tuyên bố ASEAN. Đây là Tuyên bố thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hóa; tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau cũng như thúc đẩy hòa bình, ổn định trong khu vực. + Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự do và trung lập: Ngày 27/11/1971, tại Kuala Lumpur, Malaysia, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, Malaysia, Philippines, Xingapo và Đặc phái viên của Hội đồng Hành pháp Quốc gia Thái Lan đã ký và công bố “Tuyên bố về khu vực hòa bình, tự do và trung lập ở Đông Nam Á”- Tuyên bố ZOPFAN. Tuyên bố quan trọng này đã định ra các mục tiêu cơ bản và lâu dài của ASEAN là xây dựng Đông Nam á thành một khu vực hòa bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất cứ hình thức nào của các cường quốc bên ngoài. + Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á: Ngày 24/2/1976, tại Bali, Indonesia, nguyên thủ quốc gia các nước ASEAN ký Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).Hiệp ước nhằm thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, tình hữu nghị và hợp tác lâu bền giữa nhân dân các bên tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tình đoàn kết và quan hệ chặt chẽ hơn giữa các nước Đông Nam Á. + Hiến chương ASEAN: Từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 (năm 2004), lãnh đạo các nước ASEAN đã nhất trí xây dựng bản Hiến chương ASEAN. Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 (năm 2007), lãnh đạo các nước ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASEAN và ra Tuyên bố chung khẳng định quyết tâm hoàn tất việc phê chuẩn Hiến chương trong vòng một năm. Ngày 15/12/2008, Hiến chương ASEAN chính thức có hiệu lực sau khi được tất cả các nước thành viên ASEAN phê chuẩn. Đây là một sự kiện quan trọng, là bước ngoặt lịch sử của Hiệp hội trong hơn 40 năm hình thành và phát triển. Hiến chương ASEAN đánh dấu một bước chuyển mình cơ bản của Hiệp hội sang một giai đoạn mới, trở thành một tổ chức liên chính phủ, có tư cách pháp nhân và hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; đồng thời, phản ánh sự trưởng thành của ASEAN, thể hiện tầm nhìn và quyết tâm chính trị mạnh mẽ của các nước thành viên ASEAN, nhất là của các vị lãnh đạo, về mục tiêu xây dựng một ASEAN liên kết chặt chẽ, vững mạnh hơn, để hỗ trợ cho mục tiêu hòa bình và phát triển của cả khu vực cũng như của từng nước thành viên ASEAN cũng đã thiết lập được quan hệ hợp tác nhiều mặt với các Đối tác trong và ngoài khu vực thông qua các tiến trình như ASEAN+1 (hợp tác ASEAN với từng Đối tác); ASEAN+3 (với 3 nước Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc); Cấp cao Đông Á (với 3 nước Đông Bắc Á và Ấn Độ, Ôx-trây-lia, Niu Di-lân); Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF)… Sau 4 thập kỷ tồn tại và phát triển, ASEAN đã lớn mạnh thành một trở thành một thực thể chính trị - kinh tế gắn kết, có vai trò quan trọng đóng góp cho hòa bình, ổn định và hợp tác ở khu vực và là đối tác không thể thiếu của các nước và các tổ chức lớn trên thế giới. Trên nền tảng đó, ASEAN đã nhất trí đẩy mạnh hợp tác và tăng cường liên kết nhằm hướng tới xây dựng một Cộng đồng ASEAN vững mạnh dựa trên ba trụ cột là Chính trị-An ninh, Kinh tế và Văn hóa-Xã hội vào năm 2015. Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN nhằm mục tiêu tạo dựng một môi trường hòa bình và an ninh cho phát triển ở khu vực Đông Nam Á thông qua việc nâng hợp tác chính trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với sự tham gia và đóng góp xây dựng của cả các đối tác bên ngoài. Cộng đồng Kinh tế ASEAN nhằm mục tiêu tạo ra một thị trường chung duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó có sự lưu chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động; từ đó nâng cao tính cạnh tranh và thúc đẩy sự thịnh vượng chung cho cả khu vực; tạo ra sự hấp dẫn với đầu tư-kinh doanh từ bên ngoài. Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN với mục tiêu tổng quát là phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân ASEAN, tập trung xử lý các vấn đề liên quan đến bình đẳng và công bằng xã hội, bản sắc văn hóa, môi trường, tác động của toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ. 1.1.2 Một vài nét về Trung Quốc Tên nước: Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (The People’s Republic of China) Thủ đô: Bắc Kinh Ngày quốc khánh: 01-10-1949. Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm ở phần nửa phía bắc của Đông bán cầu, phía đông nam của đại lục Á – Âu, phía đông và giữa châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mông Cổ (phía bắc), với Kazakstan, Kirghistan, Taghikistan (phía tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía tây nam), với Myanma, Lào, Việt Nam (phía nam), với Triều Tiên (phía đông). Diện tích: 9,6 triệu km2 Khí hậu: Trung Quốc thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng từ ấm đến khô. Nhiệt độ trung bình toàn quốc tháng 1 là -4,70C, tháng 7 là 260C. Ba khu vực được coi là nóng nhất là Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh. phức tạp , đa dạng, đa số nằm trong khu vực bắc ôn đới, thuộc khí hậu gió mùa lục địa, đa số các vùng có bốn mùa rõ rệt, mùa đông lạnh giá, mùa hè nóng nực. Do đất nước rộng lớn, địa hình phức tạp, độ cao chênh lệch lớn nên khí hậu cũng đa dạng theo. Từ nam lên bắc lần lượt là các vùng nhiệt đới, á nhiệt đới, trung ôn đới, hàn ôn đới,, Còn khí hậu vùng cao nguyện Thanh Tạng là vùng khí hậu theo đường thẳng đứng. Đặc diểm khí hậu Trung Quốc là về mùa đông đa sốcác vùng lạnh giá, khí hậu miền Nam Bắc chênh lệch rõ rệt. Về mùa hè do ánh mặt trời chiếu thẳng xuống bắc bán cầu nên miền Bắc ngày dài hơn, về mùa đông mặt trời chiếu tới 2 miền Nam Bắc nên ngày gần như nhau. Trừ vùng cao nguyên Thanh Tạng có địa hình quá cao ra, cả nước đều nóng ấm, khí hậu chênh lệch không nhiều. Đa số các vùng do ảnh huởng dòng khí vùng biển ẩm, thổi vào lục địa nên mưa nhiều, nhưng lượng mưa giữa các vùng và các mùa không đều nhau. Miền Đông mưa nhiều, miền Tây ít. Từ Đông Nam tới Tây Bắc lượng mưa giảm dần đồng thời mưa nhiều vào mùa hạ. MiềnNam mùa mưa kéo dài từ tháng 5 tới tháng 10. Miền Bắc múa mưa ngắn, tập trung vào tháng 7, tháng 8. Dân số: hơn 1,34 tỷ người (tính đến 4/2011). Dân Tộc: Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc với 56 dân tộc được chính thức công, trong đó dân tộc Hán là chủ yếu (chiếm 93% dân số), ngoài ra còn có 55 dân tộc ít người (chiếm 7% dân số cả nước và phân bổ trên 50-60% diện tích toàn quốc). Hành chính: 31 tỉnh, thành phố gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. 4 cấp hành chính gồm tỉnh, địa khu, huyện, xã. Thủ đô: Bắc Kinh. Tôn giáo: Có 4 tôn giáo chính là Phật giáo, Đạo giáo, Đạo Hồi, Thiên chúa giáo. Ngôn ngữ: Tiếng Hán là tiếng phổ thông, lấy âm Bắc Kinh làm tiêu chuẩn. Văn Hóa Trung Quốc : Văn hoá Trung Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các tư tưởng đạo Phật – tôn giáo chính thức ở đất nước này và từ nền sản xuất phụ thuộc vào nguồn nước. Có thể thấy rõ hai điểm trên qua các ngày lễ hội. Trong văn hoá ứng xử, người Thái tỏ rõ sự sùng đạo, tôn kính hoàng gia và trọng thứ bậc cũng như tuổi tác. Lễ hội Trung Quốc :Cũng như một số nước trong khu vực Châu Á, ngày lễ Trung Quốc cũng được chia làm 2 phần: phần lễ và phần hội. Sau đây là danh sách một số ngày lễ chính tại Trung Quốc: Ngày 1 tháng 1: Ngày đầu năm mới Ngày 16 tháng 1: Ngày Nhà giáo Ngày 9 tháng 2: Ngày Tết Âm lịch Ngày 14 tháng 2: Ngày lễ tình yêu Ngày 13, 14, 15 tháng 4 : Ngày Tết Song Khran (Tết Trung Quốc) Ngày 1 tháng 5: Ngày Quốc tế Lao động Ngày 12 tháng 8: Ngày sinh nhật Hoàng hậu Ngày 16 tháng 11: Ngày lễ Loy Krathong Ngày 5 tháng 12: Ngày sinh nhật Nhà Vua Ngày 25 tháng 12: Ngày Giáng sinh Kinh Tế Trung Quốc Chỉ trong vòng 30 năm, Trung Quốc đã chuyển mình từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung thành một mô hình kiểu mẫu của nền kinh tế định hướng thị trường, và thậm chí đang dần trở thành “sân chơi” lớn nhất trong nền kinh tế toàn cầu. Hiện tại Trung Quốc là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn nhất thế giới (tốc độ tăng trưởng bình quân là 10% trong ba thập kỷ qua) và cũng là nước xuất khẩu ròng lớn nhất toàn cầu. Trung Quốc dẫn đầu kinh tế thế giới về sản lượng công nghiệp, khai thác mỏ và các kim loại khác, sản phẩm tiêu dùng, thiết bị viễn thông, vệ tinh và ô tô. Đây cũng được coi là nhà sản xuất đi đầu về gạo, lúa mì, cá, ngô, cotton và lạc. Nước này cũng là nhà nhập khẩu hàng hóa lớn thứ hai trên thế giới. Nếu xu hướng hiện tại vẫn tiếp tục trong tương lai thì theo dự đoán của một số chuyên gia, Trung Quốc có thể trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu vào năm 2030, hoặc thậm chí 2020. GDP của Trung Quốc năm 2013 đạt 9.000 tỷ USD đứng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ (16.200 tỷ USD) [...]... đồng ASEAN và phát huy tinh thần đoàn kết , phát triển và hợp tác trong khu vực Đông Á cũng như hỗ trợ nỗ lực của ASEAN trong thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực kinh tế , xã hội, con người Chương 2:Các chính sách phát triển mối quan hệ với ASEAN của Trung Quốc 2.1 Các chính sách mà Trung Quốc đề ra để phát triển mối quan hệ với ASEAN Vượt lên mọi trở ngại, quan hệ Trung Quốc - ASEAN đã và đang tiến triển. .. ASEAN và Trung Quốc Năm 1991 được xem là năm hội đàm và tăng cường hợp tác trong quan hệ ASEAN Trung Quốc Năm 1996, Hội nghị AMM 29 vào tháng Bảy năm 1996 tại Jakarta ,quan hệ đối thoại giữa ASEAN- Trung Quốc chính thức hoàn thiện Mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc đã được nâng lên một tầm cao mới với việc ký kết “Tuyên bố chung của thủ tướng chính phủ về đối tác chiến lược vì hòa bình và thịnh vượng”... chia sẻ các giá trị Châu Á Đây chính là cơ sở để Trung Quốc và ASEAN tiếp tục phát triển quan hệ song phương lên một tầm cao mới Chính sách trong chính trị -an ninh: Như đã biết, Trung Quốc bắt đầu thiết lập quan hệ chính thức với ASEAN 6 vào năm 1991, đồng thời khôi phục quan hệ ngoại giao với Indonexia và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam và sau đó đã thiết lập quan hệ song phương với Singapo Đây... thuế quan Trung bình thuế quan mà Trung Quốc giảm cho hàng hóa của các nước ASEAN là từ 0,1% tới 9,8% trong khi thuế quan mà các nước ASEAN giảm cho hàng hóa Trung Quốc là từ 0,6% tới 12,8% Việc cắt giảm đáng kể thuế quan đã tạo động lực mạnh mẽ cho thương mại song phương giữa ASEAN và Trung quốc phát triển Nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thúc đẩy gắn kết giữa ASEAN và Trung Quốc, gần đây Trung Quốc. .. của Trung Quốc năm 2011, ASEAN hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Trung Quốc Nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng và thúc đẩy gắn kết giữa ASEAN và Trung Quốc, gần đây Trung Quốc đã tuyên bố thành lập Quỹ Hợp tác Đầu tư ASEAN – Trung Quốc chi 10 tỷ USD cho các dự án hợp tác đầu tư lớn của ASEAN và Trung Quốc trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, năng lượng và tài nguyên, công nghệ thông tin và truyền thông và. .. học và công nghệ giữa ASEAN và Trung QUốc Một loạt các hoạt động bao gồm các khóa đào tạo, hội thảo , hội nghị được tổ chức tại Trung Quốc trong năm 2012 Ngoài ra , Chương trình Hợp tác Khoa học và Công nghệ ASEAN – Trung Quốc đã được chính thức ra mắt tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN- Trung Quốc được tổ chức ngày 22/9 năm 2012 Trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT), ASEAN và Trung Quốc. .. trình phát triển mối quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN Ngày 19/7/1991, Ngoại trưởng Trung Quốc Ngài QianQichen tham dự Hội nghị Bổ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 24( AMM-24) với tư cách là khách mời của chính phủ Malaysia Sự có mặt lần đầu tiên của người đứng đầu Bộ Ngoại giao Trung Quốc tại Hội nghị thường niên Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN đã mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ giữa ASEAN và Trung. .. thuận Chính sách trong quan hệ kinh tế : Khu vực thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc (CAFTA) là kết quả quan trọng nhất trong chiến lược hợp tác kinh tế và thương mại giữa ASEAN và Trung Quốc Đầu tiên là miễn thuế quan cho các sản phẩm đã được thỏa thuận , sau đó là dỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan Trong tháng 1 năm 2010 CAFTA đã thành lập như dự kiến và hơn 90% sản phẩm trao đổi giữa Trung Quốc và ASEAN. .. nhận chính sách cân bằng đa nguyên cường quốc trong khu vực của ASEAN vì nó phù hợp với mục tiêu tạo dựng một ASEAN thịnh vượng trong thế kỷ 21 Đồng thời chứng tỏ Trung Quốc đang theo đuổi một chính sách ngoại giao thân thiện và có niềm tin đối với các nước ASEAN Thực tế cho thấy, từ giữa những năm 1990, Trung Quốc và ASEAN đã có những bước phát triển ngoạn mục trong các quan hệ kinh tế, chính trị và. .. những năm gần đây Trung Quốc có đề xuất và thực hiện “ kế hoạch cải thiện toàn diện năng suất sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc- ASEAN “ kế hoạch phát triển nông thôn Trung Quốc -ASEAN và các chương trình khác để đảm bảo duy trì và thúc đẩy hợp tác nông nghiệp giữa Trung Quốc và ASEAN Chính sách về văn hóa xã hội Văn hóa : Là một nước có bề dày về văn hóa trong hơn 20 năm qua , Trung Quốc đã tiến hành