Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
71,11 KB
Nội dung
Câu 15: A Cảnh ngày xuân – Trích Truyện Kiều Nguyễn Du I.TÁC GIẢ NGUYỄN DU Cuộc đời: -Nguyễn Du tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên, sinh năm Ất Dậu (1765) -Ông quê Hà Tĩnh, sinh Thăng Long - Nguyễn Du xuất thân gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan to triều vua Lê, chúa Trịnh Gia đình ơng có truyền thống u chuộng văn học, sành văn thơ Nơm, thích hát xướng -Nguyễn Du sống đời bi kịch Xuất thân gia đình quý tộc giàu sang, mà lốc lịch sử hất đổ hết lầu son gác tía, đẩy ơng vào sống lay lắt, lưu lạc, tha hương Nguyễn Du sống người dân thường gian nhờ ông thông cảm sâu sắc với kiếp người bị đày đọa => Nguyễn Du nhìn đời với mắt người đứng dơng tố đời điều khiến tác phẩm ông hàm chứa chiều sâu chưa có văn thơ Việt Nam Sự nghiệp văn học: a Các tác phẩm văn học Nguyễn Du: -Nguyễn Du tác giả có nhiều thành tựu kiệt xuất văn chương, thể loại ông đạt hồn thiện trình độ cổ điển -Về thơ chữ Hán, Nguyễn Du có ba tập thơ: “Thanh Hiên thi tập”, “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục”, tổng cộng gồm 250 -Về thơ chữ Nơm, Nguyễn Du có hai kiệt tác “Truyện Kiều” “Văn tế thập loại chúng sinh” b Nhà thơ có khuynh hướng thực sâu sắc: Tồn sáng tác Nguyễn Du dù đa dạng có đặc điểm bao trùm khuynh hướng thực sống với đề nhức nhối c Nhà thơ vĩ đại: Một điểm chung khác bật toàn sáng tác Nguyễn Du quan tâm sâu sắc tới thân phận người Nguyễn Du vượt qua ràng buộc ý thức hệ phong kiến tôn giáo để vươn tới khẳng định giá trị tự thân người Đó tư tưởng sâu sắc mà nhà thơ đem lại cho văn học Việt Nam thời ông d Vị trí hàng đầu Nguyễn Du lịch sử văn học dân tộc: -Thơ chữ Hán Nguyễn Du khơng trang nhật kí ghi lại trung thực số phận tâm trạng nhà thơ bão táp lịch sử mà thể suy nghĩ sâu sắc ông thời đại -Về thơ Nơm, Nguyễn Du sử dụng tài tình hai thể thơ dân tộc có lục bát song thất lục bát mà thể đạt đến trình độ mẫu mực cổ điển -Thơ ca Nguyễn Du xứng đáng đỉnh cao tiếng Việt văn học trung đại II.Tác phẩm Tác phẩm "Truyện Kiều": Truyện Kiều tên gốc Đoạn trường tân thanh, truyện thơ chữ Nôm theo thể lục bát Nguyễn Du, gồm 3254 câu, dựa theo tiểu thuyết " Kim Vân Kiều truyện" Thanh Tâm Tài Nhân ,Trung Quốc *Hồn cảnh đời : Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (1814-1820) Lại có thuyết nói ơng viết trước sứ, vào khoảng thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-1809) Thuyết sau nhiều người chấp nhận Ngay sau đời, Truyện Kiều nhiều nơi khắc in lưu hành rộng rãi Hai in xưa lại Liễu Văn Đường (1871) Duy Minh Thị (1872), thời vua Tự Đức *Tóm tắt nội dung : Truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau bán chuộc cha Thúy Kiều - nhân vật truyện - gái "sắc nước hương trời" có tài "cầm kỳ thi họa" *Truyện chia làm phần: P1:Gặp gỡ đính ước P2:Gia biến lưu lạc P3:Đoàn tụ Đoạn trích" Cảnh ngày xuân": *Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần đầu “Truyện Kiều” Sau giới thiệu gia cảnh tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trình bày bối cảnh Thúy Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên gặp Kim Trọng Đó cảnh ngày xuân tiết Thanh minh,chị em Kiều chơi xuân Cảnh ngày xuân dần theo trình tự “bộ hành chơi xuân” chị em Thúy Kiều *Bố cục đoạn trích: - Bốn câu đầu: Khung cảnh mùa xuân - Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở III PHÂN TÍCH NỘI DUNG Đoạn trích tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, giàu sức sống tuyệt phẩm Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Bốn câu thơ đầu: Khung cảnh mùa xuân tinh khôi, giàu sức sống " Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sau mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa" *2 câu thơ đầu: vừa gợi tả thời gian, vừa gợi tả không gian mùa xuân - Câu thơ " Ngày xuân én đưa thoi":Giữa bầu trời cao rộng, đàn chim én rộn ràng bay lượn rập rờn, chao lượn thoi khung dệt vải Hai chữ “đưa thoi" gợi bước sải thật nhanh mùa xuân, tựa cánh én bay bầu trời Phải câu thành ngữ “Thời gian thấm thoi đưa, ngựa chạy, nước chảy qua cầu" nhập vào hồn Tố Như tự bao giờ? - Câu thơ “Thiều quang chín chục sáu mươi": Xung quanh tràn ngập "ánh thiều quang" - ánh sáng tươi đẹp - rọi chiếu lên tồn cảnh vật Ánh nắng mùa xn có nét riêng, khơng nóng mùa hè khơng dịu buồn mùa thu mà trái lại sắc hồng ấm áp khí xn, mênh mơng bao la đất trời gợi cho ta cảm giác tươi vui, trẻ trung, mẻ nồng ấm ngày xn đầu năm Ta cịn cảm nhận thời gian câu thơ rằng: chín chục ngày xuân mà sáu mươi ngày rồi, tức độ xuân tháng =>Thời gian đầu năm trôi qua nhanh làm sao! Cho nên hai câu thơ vừa miêu tả cảnh thiên nhiên tươi sáng đồng thời thể niềm tiêc nuối trước trôi nhanh thời gian Thoắt cuối xuân rồi, đẹp mùa mở đầu năm hết *2 câu thơ sau: tranh thiên nhiên tuyệt mĩ cảnh ngày xuân với sắc màu xanh trắng: - Cách viết Nguyễn Du khiến ta không phân biệt đâu thơ, đâu họa Thảm cỏ với sắc xanh non mơn mởn, ngào trải ra, lan rộng thảm mênh mang đến "tận chân trời" gam màu cho tranh xuân “Cỏ non xanh tận chân trời” -Trên xanh mượt mà điểm xuyết vài bơng hoa lê trắng Đây hồn, thần, nét vẽ trung tâm tranh Vận dụng từ câu thơ cổ trung Quốc: "Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa" (Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có hoa) Nguyễn Du vận dụng sáng tạo thêm màu trắng vào câu thơ Cả không gian xn lên khống đạt, trẻo vơ Màu sắc có hài hịa đến mức tuyệt diệu Chỉ hai màu thơi mà gợi nên vẻ mẻ, tinh khôi, tươi sáng, trẻ trung đầy khiết đến Tính từ "trắng" kết hợp với động từ "điểm" thể đẹp, sống động câu thơ lẫn tranh xuân, gợi hình ảnh lay động hoa làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn khơng tĩnh lại Những đường nét mềm mại, nhẹ, sắc màu không sặc sỡ mà hài hịa, khơng tả nhiều mà gợi vẻ đẹp riêng mùa xuân Phải người sống chan hòa với thiên nhiên, cỏ có tâm hồn rung động tinh tế, thi nhân viết câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến Dường Nguyễn Du thay mặt tạo hóa dùng ngịi bút để chấm phá tranh nghệ thuật cho riêng Nhà thơ Hàn Mặc Tử "Mùa xuân chín" nhiều ảnh hưởng Nguyễn Du vẽ cảnh mùa xuân: “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, Bao cô thiếu nữ hát đồi” =>Bốn câu thơ đầu tạo nên tranh mùa xuân thật hữu sắc, hữu tình nên thơ Một ngày xuân mẻ tinh khơi; mùa xn khống đạt tinh khiết; mùa xuân làm đắm say lòng người Tất khẳng định tài Nguyễn Du 2.8 câu thơ tiếp theo: Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh “Thanh minh tiết tháng ba, Lễ tảo mộ hội đạp Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước, áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay” Đoạn thơ có chuyển tiếp nhịp nhàng, tự nhiên Từ khung cảnh mùa xuân tươi mới, êm đềm ấy, nét bút Nguyễn Du bắt đầu tập trung khắc họa hoạt động người Họ người tảo mộ, chơi xuân miền quê kiểng Và lễ hội dập dìu có nhân vật Nguyễn Du - chị em Thúy Kiều- thong thả chơi xuân: “ Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ hội đạp thanh” - Tiết Thanh minh vào đầu tháng ba, khí trời mát mẻ, trẻo Người người viếng, quét dọn, sửa sang lễ bái, khấn nguyện trước phần mộ tổ tiên Sau "lễ tảo mộ" đến "hội đạp thanh", khách du xuân giẫm lên cỏ xanh - hình ảnh quen thuộc chơi xuân đầy vui thú chốn làng quê Cách sử dụng điệp từ "lễ là", "hội là" gợi ấn tượng diễn liên tiếp lễ hội dân gian, niềm vui tiếp nối niềm vui Ca dao xưa có câu: “Tháng Giêng tháng ăn chơi – Tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè” - Khơng khí lễ hội rộn ràng, huyên náo thật sinh động dịng thơ giàu hình ảnh nhạc điệu: “Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngừa xe nước áo quần nêm” Tài Nguyễn Du thể qua cách sử dụng ngôn từ Sự xuất hàng loạt từ ngữ hai âm tiết bao gồm danh từ, động từ, tính từ như: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nơ nức, sắm sửa, dập dìu, gợi lên bầu khơng khí rộn ràng lễ hội đồng thời làm rõ tâm trạng người trẩy hội Hầu hết câu thơ ngắt nhịp đơi (2/2) góp phần gợi tả khơng khí nhộn nhịp, đơng vui lễ hội Cách nói ẩn dụ "nơ nức yến anh" gợi hình ảnh đoàn người náo nức du xuân chim én, chim oanh bay ríu rít Câu thơ "Chị em sắm sửa hành chơi xn", Nguyễn Du khơng nói lên lời thơng báo mà cịn giúp người đọc cảm nhận trông mong, chờ đợi chị em Kiều Trong lễ hội mùa xuân, nhộn nhịp âm nữ tú, trai gái lịch vai sánh vai, chận nối chân nhịp bước Họ linh hồn ngày hội Cặp tiểu đối "tài tử"/"giai nhân", "ngựa xe nước"/"áo quần nêm" khắc họa rõ nét hăm hở tuổi trẻ Họ đến với hội xuân tất niềm vui sống tuổi xuân Trong đám tài tử giai nhân có ba chị em Thúy Kiều Có lẽ, Nguyễn Du miêu tả cảnh lễ hội đôi mắt tâm trạng hai cô gái "đến tuổi cập kê" trước cánh cửa đời rộng mở nên náo nức, dập diu từ mà Tồn dịng người đơng vui, tưng bừng tấp nập ngựa xe dòng nước cuốn, áo quần đẹp đẽ, thướt tha đống đúc "như nêm" nẻo đường Thật lễ hội tưng bừng, sang trọng phong lưu -Cái hay, khéo Nguyễn Du thể chỗ vài nét phác thảo, nhà thơ làm sống lại nét đẹp văn hóa ngàn đời người Phương Đơng nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Lễ tảo mộ, hội đạp khơng biểu đẹp lịng biết ơn tổ tiên, tình yêu người trước cảnh sắc quê hương, đất nước mà gợi lên vẻ đẹp đời sống tâm linh với phong tục dân gian cổ truyền: “Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay” Người khuất người sống, khứ đồng gò đống “ngổn ngang” lễ Tảo mộ Các tài tử giai nhân chị em nhà Thúy Kiều không nguyện cầu cho vong linh mà gửi gắm bao niềm tin, bảo ước mơ tương lai hạnh phúc cho tuổi xn Có thể hơm nay, sau hai trăm năm, suy nghĩ có nhiều thay đổi trước cảnh: "Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" giá trị nhân đạo gửi gắm vào vần thơ Nguyễn Du làm ta thực xúc động câu thơ cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở "Ngày vui ngắn chẳng tày gang" Cuộc vui đến lúc tàn Buổi du xuân vui vẻ dã tới chỗ phải nói lời tạm biệt Vẫn cảnh mùa xuân, khơng khí ngày hội lễ, giây phút cuối ngày: “Tà tà bóng ngả tây, Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê, Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang” -Nếu câu thơ mở đầu "Cảnh ngày xuân" chan hòa ánh sáng "thiều quang" đến đây, hồng dường bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh người Hội hết, ngày tàn nên nhịp thơ khơng cịn rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoan thai Cảnh vật mang vẻ nên thơ, diu êm, vắng lặng ánh nắng nhạt dần Dịng khe có cầu nho nhỏ cuối ghềnh tạo thành đường nét thể linh hồn tranh buổi chiều xuân Nhịp chân có chút tâm tình man mác nên "thơ thẩn" đến "bước dần", chẳng có nao nức, vội vàng Các từ láy "tà tà", "thanh thanh", "nho nhỏ", "nao nao" góp phần làm nên yên ắng nỗi buồn cảnh vật, người Cảnh vật thời gian miêu tả bút phá ước lệ cổ điển gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam -Rõ ràng, cảnh nhìn qua tâm trạng nhân vật tham gia vào lễ hội Hai chữ "nao nao" (Nao nao dòng nước uốn quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Dịng nước nao nao, trơi chậm lưu luyến bên chân cầu nho nhỏ, phải nỗi lưu luyến, tiếc nuối lòng người ngày vui chóng qua? Nguyễn Du viết: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?" Vì vậy, vào lễ hội, người vui cảnh sắc rộn ràng tười Lúc lễ hội tan rồi, người tránh khỏi xao xuyến, cảnh sắc tránh khỏi màu ảm đạm! Dường có nỗi niềm man mác, bâng khuâng thấm sâu, lan tỏa tâm hồn vốn đa tình, đa cảm Thúy Kiều Và sáu dịng cuối này, Nguyễn Du khơng nhằm nói tâm trạng buồn tiếc lễ hội vừa tàn, mà hình như, ơng chuẩn bị đưa nhân vật vào gặp gỡ khác, giới khác Như ta biết, sau buổi Thanh minh, Nguyễn Du đặt để Thúy Kiều gặp Đạm Tiên Kim Trọng Vì thế, cảnh vật hồng dự báo, linh cảm cho đoạn trường mà đời kiều phải bước qua Tả cảnh, tả tình thật khéo, cách chuyển ý thật tinh tế, tự nhiên IV NGHỆ THUẬT Nghệ thuật chung -Đoạn trích thể bút pháp tả cảnh giàu chất tạo hình, với bút pháp tả cảnh ngụ tình lên đến trình độ bậc thầy đại thi hào dân tộc -Ngôn ngữ sáng giàu chất thơ Nguyễn Du - Nhịp thơ chậm rãi Đoạn thơ sử dụng nhiều từ ngữ Hán-Việt điển tích, điển cố ý nghĩa từ để đọc đoạn thơ => Khiến khung cảnh thu hết vào tầm mắt giai nhân đọng lại tâm trí, trí tưởng tượng người đọc *4 câu thơ đầu: - Nguyễn Du sử dụng chi tiết hình ảnh tiêu biểu cảnh ngày xuân : "cánh én, thiều quang" => Mùa xuân thực tới ng cảnh vật chìm đắm cảnh lễ hội - Bằng vài nét chấm phá kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ : " cành lê trắng điểm vài hoa" lẽ phải vài hoa điểm xuyết cành lê trắng tác giả viết ngược lại => Nhấn mạnh nhựa sống, sức sống mùa xuân vừa tinh khiết, nhẹ nhàng nên thơ Nguyễn Du phác họa nên tranh xuân sinh động, tươi tắn hấp dẫn lòng người * câu thơ giữa: - Tác giả sử dụng loạt từ hai âm tiết ( từ ghép từ láy) để gợi lên khơng khí lễ hội thật tưng bừng, rộn rã: +Các danh từ: “yến anh”,”chị em”,”tài tử”,”giai nhân”,”ngựa xe”,”áo quần”… => Gợi tả đông vui, nhiều người đến hội +Các động từ: “sắm sửa”,”dập dìu”,… -> Gợi tả rộng ràng, náo nhiệt ngày hội +Các tính từ: “gần xa”,”nơ nức”… => Tâm trạng người hội -Cách nói ẩn dụ: “Gần xa nơ nức yến anh” gợi lên hình ảnh nam nữ tú, tài tử giai nhân, đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít * câu thơ cuối: - Cách chọn lọc từ ngữ nhỏ bé "ngọn tiểu khê" " dịp cầu nho nhỏ" "dòng nước" => Nhẹ nhàng, êm đềm, nên thơ cảnh vật tâm trạng bâng khuâng, nuối tiếc, rung động tâm hồn giai nhân tan hội, ngày tàn dự cảm khơng lành tiếp sau th kiều gặp mộ đạm tiên bên vệ đường -Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”,”nao nao”… không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất V SẮC THÁI GIỌNG ĐỌC ♥Ngày xuân♥ Ngày xuân / én đưa thoi Thiều quang chín chục / ngồi sáu mươi Cỏ non / xanh tận chân trời Cành lê / trắng điểm / vài hoa Thanh minh / tiết tháng ba Lễ /tảo mộ / hội là/ đạp Gần xa / nô nức yến anh Chị em /sắm sửa / hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân, Ngừa xe nước/ áo quần nêm Ngổn ngang /gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc/, tro tiền giấy bay Tà tà / bóng ngả tây Chị em thơ thẩn / dan tay Bước dần/ theo tiểu khê Lần xem phong cảnh / có bề thanh Nao nao / dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ / cuối ghềnh bắc ngang -Tốc độ đọc: chậm rãi, vừa phải ( Khổ nhanh chút so với tốc độ đọc toàn bài) -Giọng đọc : trầm lắng, buồn chất chứa đầy tâm trạng ( Khổ vui tươi hơn, đặc biệt khổ thể rõ giọng đọc tồn đoạn trích) -Nhấn giọng từ in đậm, nghiêng -Đoạn thơ sử dụng nhiều từ ngữ Hán-Việt điển tích, điển cố ý nghĩa từ để đọc đoạn thơ B I Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến Tác giả, tác phẩm Tác giả : Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Xuất thân gia đình nhà nho, thơng minh, học giỏi, đỗ đầu ba kì thi (Hội – Hương – Đình), cịn gọi Tam Ngun n Đổ - Là người tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân sâu nặng - Sáng tác ông bao gồm thơ, văn, câu đối, phần lớn thơ - Nội dung thơ Nguyễn Khuyến + Bộc bạch tâm + Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên người dân quê + Châm biếm đả kích tầng lớp thống trị bọn xâm lược Tác phẩm: “Câu cá mùa thu” (tức Thu điếu) nằm chùm thơ thu Nguyễn Khuyến - Là thơ Nôm theo thể Đường luật thất ngôn bát cú - Bài thơ ghi lại cảm nhận gợi tả tinh tế cảnh sắc mùa thu làng quê Bắc Bộ đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên đất nước, tâm thời kín đáo Nguyễn Khuyến - HCST “Câu cá mùa thu” nằm chùm thơ thu ba “nức danh nhất” thơ nôm Nguyễn Khuyến Bài thơ nói lên nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa, biểu lộ mối tình thu đẹp mà đơn, buồn nhà nho nặng tình với quê hương đất nước “Thu điếu” “Thu ẩm”, “Thu vịnh” Nguyễn Khuyến viết vào thời gian sau ông từ quan sống quê nhà (1884) II Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Giá trị nội dung Câu cá mùa thu gọi Thu Điếu nằm trong ba thơ Thu Nguyễn Khuyến Đây thơ hay hệ thống thơ ca tả mùa thu ba thơ tiêu biểu Nguyễn Khuyến tả làng cảnh Việt Nam Cũng Thu Vịnh Thu Ẩm, Thu Điếu, đem đến cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu tâm trạng nhà thơ Nếu Thu Vịnh, cảnh thu đựơc đón nhận từ cao, xa đến gần, gần đến cao, xa Thu Điếu cảnh thu đón nhận từ gần đến cao – xa từ cao xa trở lại gần Điểm nhìn cảnh thu nhìn từ thuyền câu đến mặt ao nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc nhìn mặt ao Từ khung ao hẹp tác giả miêu tả mùa thu đựơc không gian thời gian cảnh sắc mùa thu mở nhiều hướng thật sinh động Bài thơ kể việc câu cá mùa thu thực lại nói chuyện mùa thu, miêu tả cảnh mùa thu vùng quê đồng Bắc Bộ, quê hương tác giả Nguyễn Khuyến Trong thơ có ao thu, thuyền câu, có vàng, có tầng mây, có sóng, có cá người câu cá Khơng gian mùa thu, vắng lặng vắng lặng tả khoảnh khắc lặng lẽ mùa thu tả tâm trạng, tĩnh lặng tác giả Ở hai câu đầu tác giả viết: Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Hai câu thơ không miêu tả khơng gian mùa thu (ao thu) mà cịn miêu tả thời gian mùa thu Mùa thu biểu nước veo, lại thêm lạnh lẽo Ao thu lạnh lẽo làm tăng thêm độ buồn mùa thu Đó mùa thu lịng lịng người buồn, thi nhân buồn mà Mùa thu thường mùa tâm trạng buồn, qua hai câu thơ thấy Nguyễn Khuyến tài tình miêu tả khung cảnh mùa thu Chiếc thuyền câu vốn bé lại bé tẻo teo Hai vầng eo làm cho không gian thêm thu nhỏ lại Khơng nói ao rộng qua việc miêu tả ao mùa thu lại cịn lạnh lẽo làm cho khơng gian có phần mơng lung tan lạnh lẽo ao mùa thu Mùa thu nước ao xanh làm cho không gian thêm nhỏ, thuyền bé lại bé thêm, thu thêm nhỏ lại Cảnh ao thêm vắng lặng: Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa Cảnh bờ ao lúc có gió mà lại khẽ, làm cho sóng gợi tí ta thấy gió nhẹ tạo đủ độ để sóng gợn mà thơi Khung cảnh mùa thu đượm buồn im lìm, lặng lẽ, có khẽ đưa mà thôi, không tạo âm từ khẽ miêu tả âm thanh, âm thanh, âm thanh, tĩnh khơng động, tả trạng thái tĩnh lặng mùa thu Ngày từ khơng bay qua có gió mà từ cịn thể tâm trạng, thời nhà thơ, tâm đầy đau buồn trước tình hình đất nước đầy đau thương Đến câu thơ thứ năm thứ sáu, từ việc miêu tả cảnh ao thu, tác giả miêu tả rộng cảnh trời mùa thu Cảnh sắc trời tác giả miêu tả rộng cảnh mặt trời mùa thu Cảnh sắc trời mùa thu nhìn rộng từ mặt ao, từ khung cảnh rộng tác giả nhìn xa: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Từ không gian cảnh ao thu khơng Ao thu lạnh lẽo, Chiếc thuyền câu bé tẻo teo tác giả miêu tả cảnh thu rộng xa trời thu Khung cảnh trời thu với tầng mây lơ lửng nhuộm màu xanh ngắt, đám mây lơ lửng khơng buồn trơi Ở từ lơ lửng cịn tâm trạng suy nghĩcủa tác giả vấn đề già chưa định rõ ràng Từ trời thu tác giả nhìn xuống, nhìn xa ngõ trúc Khơng gian lại trở nên vắng lặng buồn thảm bên cạnh việc khách vắng teo lại làm tăng thêm khơng khí mùa thu Cái vắng lặng, khơng khí buồn mùa thu không dừng lại không gian ao mà cịn lan tỏa khắp trời đất, mây lơ lửng khơng buồn trơi Ngõ xóm trước đông đúc người qua lại mà vắng teo Con đường trở nên quanh co Tất vật vắng lặng khung cảnh mùa thu Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Miêu tả vật tượng mùa thu từ đầu đến giờ, ta thấy xuất bóng dáng người câu cá Thông qua vài nét miêu tả việc tựa gối câu cá, hình ảnh ơng già ngồi câu cá lên rõ nét Tư xuất ông già câu cá cảnh vật trở nên buồn, ông không ngồi người câu cá mà gị bó tựa gối Ta thường biết câu cá người ta cảm thấy thoải mái ơng già ngơi câu cá khơng thoải mái, thản cúi người tựa mặt lên đầu gối suy nghĩ điều Đó phải tác giả trăn trở buồn rầu Sự chờ đợi ơng già câu cá mịn, vắng lặng, trống không, lâu mà chẳng Một tiếng động quậy nhẹ cá chân bèo Nhưng tiếng động nhẹ, tiếng động lẻ loi, lại làm tăng thêm vắng vẻ lặng lẽ không gian mùa thu Ở câu cuối sử dụng ba âm đ ( đâu, đớp, động) ta cảm giác động mà lại không động, đủ miêu tả đủ quẫy đuôi nhẹ cá Cảnh Thu Điếu khung cảnh đẹp mà tĩnh lặng đượm buồn Một chuyển động nhẹ nhàng, khẽ im lặng lại tạo thêm tĩnh lặng cảnh Cái tĩnh bao trùm gợi lên từ động nhẹ Thủ pháp lấy động tả tĩnh thủ pháp quen thuộc thơ cổphương Đông Tất vầng eo tạo nên vắng lặng im lìm khung cảnh mùa thu gợi lên thu hẹp lại, nhỏ lại, lắng vào hư khơng góp phần làm cho khơng khí vắng lặng tăng thêm Qua Thu Điếu ta cảm nhận tác giả tâm hồn gắn bó thiết tha với thiên nhiên, lịng u nước thầm kín Bên cạnh cịn vẽ khung cảnh mùa thu giản dị, đạm, đơn sơ làng cảnh Việt Nam, tâm trạng buồn khép kín phù hợp với tâm trạng tác giả Giá trị nghệ thuật +Bài thơ "thu điếu" thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc Bằng nét vẽ nhẹ nhàng, thi nhân gợi lên lòng người đọc xúc cảm hoài niệm quê hương đất nước +Bài thơ mang nét đặc sắc nghệ thuật phương Đông, đậm nét nghệ thuật Đường thi: lối lấy động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình – thủ pháp gợi tả quen thuộc +Ngôn từ giản dị, sáng +Nghệ thuật gieo vần Nguyễn Khuyến độc đáo Vần "eo" vào thơ tự nhiên thoải mái, để lại ấn tượng khó quên cho người đọc, giàu giá trị tạo hình, âm hưởng vần thơ hút chúng ta: - bé tẻo teo - đưa - vắng teo - chân bèo vẽ : Không gian vắng lặng, thu nhỏ dần Tạo cãm giác co cụm lại Phù hợp tâm trạng nhiều uẩn khúc Thi sĩ Xuân Diệu viết: “Cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu xanh vàng đâm ngang thu rơi…” Định hướng cách dạy – Xác định cách đọc III Đọc + “bé tẻo teo’ : từ láy “tẻo teo” cá thể hóa tính từ ‘bé’, gợi độ bé đến mỏng mảnh, sau bé + “ gợn tí ’’ : sóng gợn nhẹ + “vèo”: từ “vèo’ góp phần gợi lên dáng thu mỏng mảnh, chao nghiêng + “ vắng teo’’ : cảnh vắng tanh, vắng ngắt, không chút cử động, không chút âm thanh, khơng bóng người Đọc hiểu a Điểm nhìn tác giả: - Cảnh vật đón nhận từ gần đến cao xa từ cao xa trở lại gần Từ đặc điểm nhìn người ngồi thuyền câu nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trởi nhìn tới ngõ vắng lại trở người với ao thu, nhà thơ quan sát không gian, cảnh sắc thu theo người lương thật thật sinh động Mặc khác, mở đầu ao thu Chiếc thuyền câu, cuối người câu cá tư “tựa gối ôm cần lâu chẳng được” tiếng cá đớp mồi chân bèo làm bật chủ thể trữ tình Trong khơng gian tĩnh lặng, nhàn nhã ông say cảnh hay nặng lòng suy tư? b Nét riêng cảnh sắc mùa thu: - Sự dịu nhẹ sơ cảnh vật + Màu sắc: nước veo, sóng biếc, trời xanh ngắt + Đường nét chuyển động nhẹ nhàng: sóng gợn tí, vàng khẽ đưa vèo, tầng mây lơ lửng… - Hình ảnh bình dị, thân thuộc: ao thơ, thuyền câu, ngõ trúc… Đó cảnh mùa thu làng quê bắc Bài thơ hồn cảnh thu mà hồn sống nông thôn xưa, dân dã đầy sức sống “Cái thú vị Thu điếu điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh trúc, xanh trời, xanh bèo”… sơ c Không gian Thu điếu: tĩnh lặng, phảng phất buồn Miêu tả trực tiếp: Nước “trong veo”, sóng “gợn tí”, mây “lơ lửng” “khẽ đưa vèo” hình ảnh miêu tả trạng thái ngưng chuyển động chuyển động khẽ, nhẹ làm bật tĩnh lặng Đặc biệt câu kết “cá đâu đớp động chân bèo” Vào lúc người ta có cảm giác tất bất động câu thơ tạo tiếng động! Nhưng tiếng cá đớp mồi không phá vỡ tĩnh ngược lại làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật Đây thủ pháp lấy động nói tĩnh quen thuộc thơ cỏ d Khơng gian “thu điếu”: - Góp phần diễn tả tâm trạng chủ thể trữ tình Bài thơ có nói đến việc câu ca thực nhà thơ khơng tập trung vào việc Câu cá thú nhàn nho sĩ Cõi lòng nhà thơ hòa vào trời thu, cảnh thu Cái tĩnh lặng tĩnh lặng tâm hồn thi nhân, khiến ta cảm nhận có nỗi đơn, uẩn khúc lịng ơng Cảnh vắng, người nhàn thân ông người mang nặng hồi bãi Trí qn tạch dân Mà không thực Tâm u uất, buồn bã len vào lúc ngắm cảnh điều dễ cảm nhận e Cách gieo vần Trong thơ đặc biệt Vần “eo” “từ vốn” khó gị vào mạch thơ, ý thơ tác giả lại sử dụng tài tình, độc đáo Vần “eo” góp phần diễn tả khơng gian nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng đầy oan khúc thi nhân Đọc diễn cảm Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo Cách đọc diễn cảm: Giọng đọc: Đọc chậm, ý âm điệu (vần “eo” ) để cảm nhận vẻ sơ, êm đềm mùa thu Nhấn giọng: Nhấn vào từ có vần “eo”: veo, tẻo teo,… Ngắt giọng: Sáu câu đầu: 2/2/3 Hai câu cuối: 4/3 C Ngắm trăng – Hồ Chí Minh A Văn bản: Ngắm trăng – Hồ Chí Minh Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ B Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) - Sinh Kim Liên Nam Đàn Nghệ An gia đình nhà nho Song thân người cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc bà Hoàng Thị Loan Thời niên thiếu người có tên Nguyễn Sinh Cung Lúc dạy học trường Dục Thanh lấy tên Nguyễn Tất Thành - Từ năm 1911, người rời tổ quốc tìm đường cứu nước Những năm nước Người làm đủ nghề để kiếm sống tìm chân lí - 1941, Người nước thành lập mặt trận Việt Minh , trực tiếp lãnh đạo tổng khởi nghĩa tháng -1945 thành công - 2/9/1945, Người đọc “ Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước VNDCCH trở thành chủ tịch nước từ người tiếp tục lãnh đạo hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thắng lợi - 2/9/1969 Người qua đời hà Nội gắn bó trọn đời với dân, với nước, nghiệp giải phóng dân tộc VN & phong trào CM giới => Là lãnh tụ CM vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc, để lại di sản VH quý giá - Quan điểm sáng tác: + Văn học hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng -> nhà văn phải góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển xã hội + Văn chương phải lấy quảng đại quần chúng làm đối tượng phục vụ -> sáng tác Người xác định rõ mục đích đối tượng cụ thể: viết để làm gì? Viết cho ai? Viết gì? Viết nào? + Văn chương phải có tính chân thực, hình thức tác phẩm phải sáng, hấp dẫn, ngôn ngữ - chọn lọc, nội dung phải thể tinh thần dân tộc mang tinh nhân văn sâu sắc Tác phẩm chính: Tập Nhật kí tù, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp, Vi hành… Phong cách nghệ thuật: + Sáng tác nhiều thể loại, đa dạng, phong phú, lĩnh vực có thành cơng Phong cách sáng tác Người thể loại văn học vừa có nét chung, vừa có nét riêng + Thơ văn cua Người có kết hợp hài hồ, sâu sắc trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại + Văn luận: giàu tri thức văn hố, giàu tính luận chiến, lập luạn chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo + Truyện kí: tác phẩm mở đaauf, đặt móng cho văn xi cách mạng, lối kể linh hoạt, giọng điệu uyển chuyển, giàu trí tuệ + Thơ ca: hàm súc uyên thâm, giàu tính nghệ thuật, có kết hợp sâu sắc cổ điển đại Tác phẩm: Ngắm trăng Bài thơ rút “Nhật ký tù”; tập nhật ký thơ viết hoàn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua nói lên tình u trăng, yêu thiên nhiên tha thiết Đọc thơ đầu ẩn chứa nụ cười thống C Tìm hiểu chi tiết Giá trị nội dung Bài thơ “Ngắm trăng” rút tập nhật ký thơ viết hoàn cảnh đoạ đầy đau khổ, từ tháng 8-1942 đến tháng 9-1943 Bác Hồ bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam cách vô cớ Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua nói lên tình u trăng, u thiên nhiên tha thiết Đọc thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng a Hai câu đầu Hai câu thơ đầu ẩn chứa nụ cười thoáng Đang sống nghịch cảnh, thật “Trong tù không rượu cúng không hoa” mà Bác thấy lịng bối rối, vơ xúc động trước vầng tăng xuất trước cửa ngục đêm Một niềm vui đến cho thi nhân bao cảm xúc, bồi hồi Trăng, hoa, rượu ba thú vui tao nhã khách tài tử văn chương Đêm tù, Bác thiếu hản rượu hoa, tâm hồn Bác dạt trước vẻ đẹp hữu tình thiên nhiên Câu thơ bình dị mà dồi cảm xúc Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối tự hỏi trước nghịch cảnh: Tâm hồn thơ mộng mà chân tay lại bị cùm trói, trăng đẹp mà chẳng có rượu, có hoa để thưởng trăng? “Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Sự tự ý thức cảnh ngộ tạo cho tư ngắm trăng người tù ý nghia sâu sắc ngắm trăng, thưởng trăng thường tình Qua song sắt nhà tù, Bác ngắm vầng trăng đẹp Người tù ngắm trăng với tất tình yêu trăng, với tâm “vượt ngục” đích thực? Song sắt nhà tù khơng thể giam hãm tinh thần người tù có lĩnh phi thường Bác: “Người ngắm trăng soi cửa sổ”… Từ phòng giam tăm tối, Bác hướng tới vầng trăng, nhìn ánh sáng, tâm hồn thêm thư thái Song sắt nhà tù tỉnh Quảng Tây ngăn cách người tù vầng trăng! Máu bạo lực khơng thể dìm chân lý, người tù thi nhân, chiến sĩ vĩ đại “thân thể lao” “tinh thần” ngồi lao” Câu thứ tư nói vầng trăng Trăng có nét mặt, có ánh mắt tâm tư Trăng nhân hóa người bạn tri âm, tri kỷ từ viễn xứ đến chốn ngục tù tăm tối b Hai câu sau Bác ngắm trăng qua song sắt cửa sổ Rượu, hoa thiếu dường tâm hồn nhà thơ đủ cho bữa tiệc thưởng trăng Nhân- nguyệt, Nguyệt- Thi gia có “song” chắn có lẽ ngục tù khơng thể thắng mối tương giao người ngắm trăng trăng tìm đến người Song sắt lên thơ bạo, vơ tình bất lực trăng Người gặp vô tự do, tinh tế Trước ngắm trăng, Bác người tù, tìm trăng cuối trăng, người tù trở thành “thi gia”- nhà thơ Có người nhận xét : vượt ngục tinh thần, không sai Bị giam cầm tù ngục tâm hồn Bác lại hướng đến ánh sáng, hướng đến thiên nhiên Cuộc ngắm trăng Bác diễn qua bốn dòng thơ ngắn gọn mà thấy hồn hòa nhập vào thiên nhiên, quyến luyến, gắn bó với thiên nhiên vị lãnh tụ Với Bác, ngắm trăng trăng ngắm lại, vẻ đẹp người đủ sức làm say đắm vầng trăng Điều không khẳng định hay, lạ bút pháp mà thấy nét tinh tế đại Người tìm đến thi liệu quen thuộc cổ điển Dù hoàn cảnh Bác dành cho thiên nhiên chỗ đứng vững trãi Có thiên nhiên để khỏa lấp đơn, có thiên nhiên báo hiệu niềm vui chiến thắng, có thiên nhiên để dốc bầu tâm có thiên nhiên chở nặng khao khát tự do, chở nặng tâm hồn muốn hướng ánh sáng “Ngắm trăng’ thơ khẳng định tâm hồn, cốt cách thi sĩ, cao vị lãnh tụ hoàn cảnh tăm tối, ngục tù c Giá trị nghệ thuật -Thể thơ tứ tuyệt giản dị thể cảm xúc tự nhiên, toát lên tâm hồn tự do, lạc quan, làm chủ hoàn cảnh Bác -Phép đối lập tương phản: nhà tù-cái đẹp, ánh sáng- bóng tối nhà tù, vầng trăng- người nghệ sĩ lớn, giới bên tù- giới nhà tù vừa thể sức hút vẻ đẹp khác vừa thể hô ứng, cân đối thường thấy thơ truyền thống - Phép đối xứng sử dụng hài hoà, giao hợp ba yếu tố "nhân, song, nguyệt" khiến cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, thể gắn bó nhà thơ vầng trăng đồng thời thể thành công vượt ngục tâm hồn, tự -Nhân hố ánh trăng qua động từ “nhòm”, biến ánh trăng - vật vô tri thành người bạn thân thiết Bác , phép nhân hóa thổi hồn vào vầng trăng vốn vơ tri trở nên có hồn tạo nên hình ảnh sinh động => thể ý chí, tư tưởng bác lớn lao, nhà tù, bạo lực đếu ko ngăn bác tìm đến tự Hai câu có cấu trúc đăng đối tạo nên cân xứng hài hoà người trăng, ngơn từ, hình ảnh ý thơ: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” -Hình ảnh "trăng" tác giả khắc hoạ người bạn tri kỉ hay, lạ bút pháp mà thấy nét tinh tế đại Người tìm đến thi liệu quen thuộc cổ điển d Đọc thơ Từ đọc khó âm thanh: hững hờ, rượu Từ khó nghĩa: hững hờ: không để ý đến e Đọc hiểu thơ Câu1: Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? -Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù Câu 2: Hình ảnh cho thấy tình cảm gắn bó Bác với trăng? –“ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ /Trăng nhịm khe ngắm nhà thơ " Câu 3: Bài thơ nói lên điều bác Hồ –Bác người khơng sợ gian khổ, óc tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên Câu 4: Học thuộc lòng thơ Nhận xét: -Về số lượng câu: câu phù hợp để giúp em trả lời hết câu hỏi biết mức độ hiểu em Hơn nữa, thứ tự câu hỏi có xếp từ dễ đến khó, xếp để trả lời theo trình tự câu thơ, giúp em nắm nội dung -Về mức độ: câu hỏi không khó Tuy nhiên, yêu cầu hsinh nắm từ hoàn cảnh đời ( câu hỏi 1) xốy sâu vào nội dung ( câu 2+3) -Nhìn chung, câu hỏi phù hợp Vừa giúp giáo viên nắm đc hsinh hiểu hay chưa, vừa giúp học sinh đào sâu tư vào điểm nhấn trọng tâm, tránh hiểu lan man vấn đề ngồi trọng tâm 5 Đọc diễn cảm Trong tù khơng rượu /cũng khơng hoa Cảm đẹp đêm /khó hững hỡ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa/ ngắm nhà thơ Giọng đọc: Chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn mạnh số từ, ngắt giọng chỗ D Nhớ Việt Bắc – Tố Hữu Tác giả, tác phẩm thơ “Nhớ Việt Bắc” Tác giả: Tố Hữu, tên thật Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – tháng 12năm 2002), tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng, nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạng Việt Nam Ông giữ chức vụ quan trọng hệ thống trị Việt Nam Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ NhấtHội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động đảng Cộng sản Năm 1938 ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra dã man đày nhiều nhà lao Cuối 1941, ông vượt ngục (về hoạt động bí mật huyện Hậu Lộc thơn Tâm Quy xã Hà Tân huyện Hà Trung Thanh Hóa) Đến năm 1945, Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế Năm 1946, ơng Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Cuối 1947, ơng lên Việt Bắc làm cơng tác văn nghệ, tun huấn Từ đó, ơng giao chức vụ quan trọng công tác văn nghệ, máy lãnh đạo Đảng nhà nước: • 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam; • 1952: Giám đốc Nha Tuyên truyền Văn nghệ thuộc Thủ tướng phủ; • 1954: Thứ trưởng Bộ Tun truyền; • 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam; • Tại đại hội Đảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên thức; • Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư; • • • Tại đại hội Đảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nơng nghiệp Trung ương; Từ 1980: Ủy viên thức Bộ Chính trị; 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng 1986 Ngồi ơng cịn Bí thư Ban chấp hành Trung ương Năm 1996, ông Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (đợt 1) Ông đảm nhiệm nhiều chức vụ khác Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương Ông cịn Đại biểu Quốc hội khố II VII Trong thời gian phụ trách mảng văn nghệ, ông người phê phán liệt phong trào Nhân văn-Giai phẩm (1958) Nhiều ý kiến coi ông tác giả vụ án văn nghệ-chính trị Sau Lê Duẩn mất, có thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tồn diện Ơng bị uy tín vai trị "nhà thơ làm kinh tế" qua vụ khủng hoảng tiền tệ năm 1980 nên bị miễn nhiệm chức vụ, làm chức nghiên cứu hình thức Ơng lúc 15 phút ngày tháng 12 năm 2002 Bệnh viện 108 Tác phẩm Việt Bắc tập thơ nhà thơ Tố Hữu, hầu hết thơ sáng tác năm kháng chiến chống Pháp xuất báo chí trước in thành tập lần vào năm 1954 Hoàn cảnh sáng tác Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève Đơng Dương kí kết (tháng năm 1954), hịa bình trở lại Tháng 10 năm 1954, Hồ Chí Minh, quan trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội, nhân kiện có tính chất lịch sử Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Nội dung Phần đầu thơ tái giai đoạn gian khổ vẻ vang cách mạng kháng chiến chiến khu Việt Bắc, trở thành kỉ niệm sâu nặng lòng người Phần nói lên gắn bó miền ngược miền xi viễn cảnh hịa bình tươi sáng đất nước Và cuối cùng, thơ kết thúc lời ca ngợi công ơn Chủ tịchHồ Chí Minh, Đảng dân tộc Đặc điểm Về nội dung, thơ trữ tình cách mạng, Tố Hữu diễn tả cách hình tượng hóa thơ Việt Bắc mối tình 15 năm hai nhân vật văn học chiến khu Việt Bắc với người cán cách mạng, mối tình riêng mà người cán cách mạng Việt Bắc đơi bạn tình Buổi chia tay ngậm ngùi, da diết nhớ nhung Giá trị nội dung nghệ thuật: I.Nội dung: Xuyên suốt trích đoạn “Nhớ Việt Bắc” Tố Hữu mạch cảm xúc anh chiến sĩ miền xi nhớ hình ảnh người lao động cảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ Việt Bắc Anh chiến sĩ nhớ ngày tháng kháng chiến gian khổ vùng miền ấy, làm nhiệm vụ đó, người nơi anh lao động chiến đấu, xa nơi anh lại có nỗi nhớ khôn nguôi Đoạn 1: Trong nỗi nhớ người đi, người cảnh Việt Bắc ln đan xen, hịa quyện Đoạn thơ tứ tranh tứ bình tuyệt đẹp giao hòa cảnh người: Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Mở đầu câu hỏi, người có đồng vọng tình cảm với người lại, sau người trải lịng '' Ta ta nhớ hoa người '' Người nhớ đến hoa, đến cảnh sắc thiên nhiên, nhớ người Việt Bắc Hai câu thơ: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Vẽ lại tranh mùa đông Việt Bắc Sắc màu sắc xanh, sắc màu lặng lẽ, trầm tĩnh ngút ngàn muôn đời rừng già Trên phông ấy, điểm nhấn tranh mùa đông màu đỏ tươi hoa chuối Trước bạt ngàn màu xanh, sắc đỏ xóa u tịch, giá lạnh rừng núi mùa đông, đồng thời thể sức sống trỗi dậy mãnh liệt giá lạnh hoang vu Câu thơ thứ hai không miêu tả cụ thể đường nét mà tập trung miêu tả ánh mặt trời lóe lưỡi dao người rừng, tưởng người tụ điểm ánh sáng, người mang vẻ đẹp bừng sáng công việc lao động bình thường Đầy trân trọng yêu thương, Tố Hữu khẳng định người linh hồn tranh mùa đông Họ giản dị thật lớn lao Họ xuất đèo cao, nơi ngang tầm với mây trời, nơi lồng lộng tầm nhìn rộng mở Chính điều đã đem đến ấm áp, căng tràn sức sống cho tranh mùa đông Hai câu thơ tranh mùa xuân Việt Bắc: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Nhà thơ chọn cho mùa xuân sắc trắng tinh khôi hoa mơ để trùm phủ không gian Việt Bắc Với động từ '' nở '', hình ảnh thơ đem đến cho người đọc liên tưởng giây phút đất trời, khơng gian cựa thức giấc đón xuân Những cánh hoa mơ lộ, khoe vẻ đẹp rạng ngời Trong tranh này, ta bắt gặp hình ảnh người lao động với cơng việc bình dị : đan nón, chốt giang Cụm từ '' chuốt sợi giang '' gợi đến dáng vẻ cẩn trọng, tỉ mỉ, kiên trì, khéo léo người đan nón Bức tranh mùa xuân thật ý vị, thơ mộng đượm nồng tình cảm Tiếp đến tranh mùa hè Việt Bắc: Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Bức tranh vẽ gắn kết âm màu sắc Cảm giác âm sắc màu đồng vào khoảnh khắc ve cất lên gọi hè về, tất vạn vật bừng thức chốc lát, rừng phách đồng loạt trổ lai láng sắc vàng Trên vàng bạt ngàn rừng phách, hình ảnh người lại xuất Đó '' em gái hái măng '' '' Em gái cách gọi thân mật quan hệ gia đình Động tác hái măng gợi dáng vẻ cắm cúi thầm lặng khiến cô gái nhỏ bé mênh mông rừng núi '' Một '' gợi cảm giác đơn Cùng với tiếng ve kêu rừng, hình ảnh '' em gái hái măng '' đem lain hiu hắt, đượm buồn cho cảnh sắc núi rừng Tuy cảnh phảng phất buồn mang vè đẹp tĩnh lặng sáng Cuối tranh mùa thu Việt Bắc: Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung Bức tranh mùa thu phác họa gam màu dịu mát ánh trăng bình Trong tranh Tố Hữu, trang '' rọi '' xuống rừng thu Động từ khơng miêu tả xác ánh trăng lọt qua vòm cây, kẽ rừng núi mà thể tinh tế cảm xúc người: Đêm ánh trăng thấu hiểu lòng người, muốn soi chiếu hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc nỗi nhớ thương tha thiết người Mùa Thu thơ mộng ánh trăng hịa bình ngào với tiếng hát ân tình thủy chung Người khẳng định tiếng hát ân tình thủy chung với cách mạng, với chiến khu Đoạn 2: Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng Trong ngày đầu kháng chiến gian khổ giai đoạn cầm cự, phòng ngự, đội phải dựa vào dân, dựa vào núi rừng Việt Bắc hiểm trở để đánh địch Trước khắc định lịch sử, không nhân dân mà núi rừng vùng lên, chung sức đánh Tây Với kháng chiến đầy gian lao quân dân Việt Bắc, núi rừng trở nên có chí, có tình người, trở thành người bạn, người đồng đội, chiến sĩ anh hùng toàn quân Chỉ với bốn câu thơ, chữ “rừng” “núi” lặp lặp lại đến năm lần, rải kín câu thơ, rải kín đất Việt Bắc tạo lên hiểm trường thành lũy thép vây bọc quân thù Nhớ lúc kháng chiến, giặc đánh giặc lùng, quân ta khó khăn xoay sở tình thế, ta biết địch mạnh ta nhiều, trận địa quen thuộc nói thua địch dễ Rừng núi đá “ta cùng” đánh Tây, phép nhân hóa, rừng bạt ngàn cây, với núi bao la đá để lòng người đánh đuổi quân xâm lược Đồng thời thể tình cảm người kháng chiến thiên nhiên núi rừng Việt Bắc tha thiết, bao la Ở cặp lục bát thứ hai ta thấy rõ công việc thiên nhiên núi rừng Việt Bắc Núi giăng thành lũy, rừng đảm nhận hai cơng việc Như người mẹ che chở cho mình, rừng bao bọc cho đội trước mặt kẻ thù cướp nước Rừng trở nên kiên đến dằn với việc vây quân thù để tiêu diệt, trùng trùng điệp điệp rừng, khí hiên ngang kiêu hùng vách núi làm cho kẻ thù khiếp sợ bất lực Quả thật Việt Bắc trở thành “Địa linh nhân kiệt” kể từ Qua làm sáng tỏ thêm nhận định: Việt Bắc nôi cách mạng dân tộc ta Chiến khu Việt Bắc với thiên nhiên khắc nghiệt, vừa hùng tráng vừa thơ mộng cặp lục bát hình ảnh thiên nhiên, đất trời Việt Bắc giai đoạn kháng chiến “Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta chiến khu lòng” Trời đất bị chìm lấp sương giăng khắp nơi, khiên cho khung cảnh chiến đấu trở nên uy linh không phần lãng mạn Những dù biển sương mù khó khăn, người khơng vẻ đẹp lãng mạn lịng Với hình ảnh chọn lọc “mênh mơng bốn mặt sương mù”, chiến khu mang nét đặc trưng rộng lớn, đồng thời thể phát triển kháng chiến, chiến khu giải phóng mở rộng Cùng với cum từ “Đất trời ta cả” khẳng định quyền làm chủ vùng giải phóng, tương phản “Mênh mơng bốn mặt” “chiến khu lòng”: Cả vũ trụ, núi rừng Việt Bắc nhìn hướng, hướng chiến đấu, hướng sứ mệnh bảo vệ quê hương đất nước yêu dấu thầm thể tinh thần đoàn kết dân tộc kháng chiến chống Pháp Sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc làm nên chiến công vang dội, hàng loạt địa danh vang lên, nơi gắn với thắng lợi vinh quang II Nghệ thuật: Đoạn trích “Nhớ Việt Bắc” sách tiếng việt lớp thể thành công Tố Hữu việc sử dụng biện pháp nghệ thuật Đầu tiên phải kể đến thể thơ lục bát sử dụng cách nhuần nhuyễn mang âm hưởng ca dao dân ca, đưa thể thơ truyền thống dân tộc lên đỉnh cao rực rỡ Tố Hữu tố hửu vận dụng nhần nhuyễn thể thơ để diễn tả cảm xúc , tình cảm người kháng chiến thủ đô kháng chiến Hai câu thơ đầu sử dụng kết cấu đối đáp, hình thức thường gặp hát giao duyên quan họ Những lời đối đáp với thể thơ lục bát làm cho thơ đạm đà tính dân tộc Bắt gặp câu thơ đầu cặp đại từ xưng hô ta - cặp từ xưng hơ quen thuộc câu ca dao, dân ca, mang sắc điệu trữ tình, đằm thắm, mặn nồng tình cảm mà đơi lứa yêu dành cho Ở thơ Việt Bắc, viết kiện mang tầm lịch sử Tố Hữu lựa chọn cách mở đầu đối đáp mang âm hưởng dân ca cách xưng hơ ta - ngào đằm thắm Điều đặc biệt cách tác giả sử dụng cặp từ ta - thơ: Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Cách sử dụng từ Tố Hữu vừa học tập ca dao, vừa có sáng tạo mẻ Ca dao nhắc nhiều tới từ câu : Mình khơng lấy ta thiệt Ta khơng lấy ta biết lấy ai? thường hàm ý người Còn với Việt Bắc, chữ thơi có ta thống Không vậy, đoạn thơ Tố Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ Điệp từ “được” lặp lại lần câu lập thành điệp khúc đầu câu bát khiến cho cảm xúc bao trùm tạo nên chất trữ tình, sâu lắng, đằm thắm, mặn mà Cách diễn đạt linh hoạt thể đắp đổi nỗi nhớ Bên cạnh đó, Tố Hữu sử dụng nhiều động từ Động từ "nở" làm sức sống mùa xuân lan tỏa tràn trề nhựa sốngcó tác dụng nhấn mạnh vào màu sắc, màu trắng dường lấn át tất màu xanh lá, làm bừng sáng khu rừng sắc trắng mơ màng, bâng khuâng, dịu mát hoa mơ Từ "chuốt" hình ảnh thơ nói lên bàn tay người lao động: cần mẫn, tỉ mẩn, khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút phẩm chất tần tảo người Việt Bắc Động từ "đổ" động từ mạnh, diễn tả vàng lên đồng loạt hoa phách đầu hè Màu phách đổ vàng suối ngàn dường làm cho ánh nắng mùa hè tiếng ve kêu râm ran trở nên óng vàng Có điều đặc biệt Tố Hữu dành câu lục để nhơ hoa, nhớ cảnh, câu bát để thể nỗi nhớ người tạo nên cấu trúc độc đáo Để tạo tranh đẹp vậy, Tố Hữu sử dụng nhiều hình ảnh quen thuộc, giản dị, gần gũi đặc trưng vùng Việt Bắc Đó hoa chuối, hoa mơ, rừng xanh, người đan nón, gái hái măng, Sự kết hình ảnh quen thuộc với giọng điệu thân mật, gần gũi, ngào giọng tình thương mến khiến cho tình cảm thơ bộc lộ chân thực, làm cho thơ đạt thành cơng dễ dàng vào lịng người đọc Định hướng cách dạy tiểu học: Đọc đúng: Từ khó : núi giăng,mơ nở, hoa chuối, dao gài, thắt lưng,nắng ánh,chuốt -Đèo: chỗ thấp dễ vượt qua đường qua núi -Giang: thuộc loại tre nứa, thân dẻo, dùng để đan nát làm lạt buộc -Phách: loại thân gỗ, ngả màu vàng vào mùa hè -Ân tình: có ơn nghĩa,tình cảm sâu nặng với -Thuỷ chung: trước sau không thay đổi 2 Đọc hiểu: – Các câu hỏi sách đưa nhìn chung phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp3 + Câu hỏi số “Người cán xi nhớ Việt Bắc dịng thơ 2” sau học sinh đọc xong câu thơ thứ “ Ta ta nhớ hoa người” em dễ dàng tìm thơng tin + Câu hỏi số “Tìm câu thơ cho thấy • Việt Bắc đẹp • Việt Bắc đánh giặc giỏi” Nếu em đọc kĩ toàn thơ trả lời + Câu hỏi số “Vẻ đẹp người Việt Bắc thể qua câu thơ nào” câu hỏi mang tính tổng qt tồn bài, u cầu em phải đọc kĩ toàn đoạn thơ trả lời đủ Tóm lại câu hỏi sách phân theo từ tìm chi tiết nhỏ để hiểu toàn đoạn thơ Các câu hỏi phần gợi ý cho em nội dung đoạn thơ Như sau trả lời xong tồn câu hỏi em nắm rõ nội dung 3.Đọc diễn cảm: Ta / có nhớ ta/ Ta / ta nhớ / hoa người// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/ Đèo cao nắng ánh / dao cài thắt lưng// Ngày xuân / mơ nở trắng rừng/ Nhớ người đan nón / chuốt sợi giang// Ve kêu / rừng phách đổ vàng/ Nhớ em gái / hái măng mình// Rừng thu / trăng rọi hịa bình/ Nhớ tiếng hát / ân tình thủy chung.// Nhớ / giặc đến / giặc lùng/ Rừng / núi đá / ta đánh Tây// Núi giăng / thành lũy sắt dày/ Rừng che đội / rừng vây quân thù// Mênh mông / bốn mặt sương mù/ Đất trời ta / chiến khu lòng// Cách đọc: đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, dạt dào, bâng khuâng tha thiết tự hào Đoạn đọc chậm rãi xen cảm giác nhớ nhung Đoạn đọc nhanh hơn, mang khí mạnh mẽ liệt ... trị văn học, tư tưởng nghệ thuật, truyền thống đại + Văn luận: giàu tri thức văn hố, giàu tính luận chiến, lập luạn chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo + Truyện kí: tác phẩm mở đaauf, đặt móng cho văn xi cách... hành… Phong cách nghệ thuật: + Sáng tác nhiều thể loại, đa dạng, phong phú, lĩnh vực có thành cơng Phong cách sáng tác Người thể loại văn học vừa có nét chung, vừa có nét riêng + Thơ văn cua Người... vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc, để lại di sản VH quý giá - Quan điểm sáng tác: + Văn học hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp cách mạng -> nhà văn phải góp phần vào