CHUYÊN đề các yếu tố KHÍ hậu, môi TRƯỜNG đất, kỹ THUẬT CANH tác cây mít TRÊN nền đất PHÙ SA VEN SÔNG, đất ĐEN BAZAN

19 639 0
CHUYÊN đề   các yếu tố KHÍ hậu, môi TRƯỜNG đất, kỹ THUẬT CANH tác cây mít TRÊN nền đất PHÙ SA VEN SÔNG, đất ĐEN BAZAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. ĐẤT 1.1. Đất phù sa ven sông Tại Đồng Nai, đất phù sa (chiếm khoảng 9.32%) phân bố chủ yếu ven các sông như sông Đồng Nai, La Ngà. Đây là loại đất tốt, có độ phì nhiêu cao, thích hợp với nhiều loại cây trồng như cây lương thực, hoa màu, rau quả…  Tính chất đất phù sa ven sông: Đất phù sa có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, trong đó cấp hạt sét là chủ yếu (4555%), cấp hạt cát gần gấp đôi cấp hạt limon. Đất phù sa là đất chua đến rất chua, đặc biệt đất phù sa gley rất chua, có trị số pH (KCl) xấp xỉ 3,2 – 3,7. Đất phù sa có cation trao đổi tương đối cao (Ca2+, Mg2+, Na+), có CEC tương đối cao. Đất phù sa gley rất giàu chất hữu cơ, giàu kali, đạm nhưng lại nghèo lân tổng số và lân dễ tiêu. 1.2. Đất đen bazan Diện tích 22.707 ha, chiếm 23,4% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố tập trung dọc hai bên bờ sông Đồng Nai thuộc các xã Phú Lợi, Phú Tân, Phú Vinh và Thanh Sơn. Đất được hình thành từ đá bọt Bazan, giàu kiềm nên thường có màu đen, rất giàu đạm (0,12 – 0,35%), mùn (2,0 – 4,0%), lân (0,1 – 0,4%). Mặt khác dung lượng trao đổi chất dinh dưỡng trong đất và độ no bazơ rất cao (đạt 30 – 40me100g sét và 50 – 80%) nên rất thuận lợi để khai thác trồng nhiều loại cây ăn quả. Hàm lượng chất hữu cơ và đạm tổng số trong đất đen tương đối cao và giảm chậm theo chiều sâu phẫu diện. Ở độ sâu 80 – 100cm hàm lượng chất hữu cơ vẫn đạt 1,6 – 1,7%, đạm tổng số từ 0,10 – 0,11%, lân tổng số rất giàu. Riêng kali tổng số nghèo (0,5 – 1,0%) là do bản chất của đá bazan nghèo kali. Vì hàm lượng kali trong đất thường nghèo (chỉ đạt 0,06 – 0,5%), lại ở các dạng địa hình cao nên rất dễ bị rửa trôi, cần chú trọng đến các biện pháp làm đất và che phủ đất chống xói mòn. Khả năng sử dụng: đây là loại đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng và cây ăn trái nhưng việc bố trí cây ăn trái phải tùy thuộc vào địa hình và độ dày tầng đất. Tuy nhiên, hạn chế chính của nhóm đất này trên địa bàn huyện là trên 52% diện tích có tầng rất mỏng < 30cm (11.807 ha) và 38% diện tích có tầng mỏng từ 30 – 50cm (8.628 ha), ít thích hợp cho cây trồng lâu năm, kể cả các loại cây ăn trái. Hiện trạng trên đất tầng mỏng người dân đang trồng bắp, đậu nành, thuốc lá và trên đất tầng dày trồng cà phê, cây ăn trái. Nhìn chung về hình thái đất đen trên bazan đều có đặc điểm chung là tầng đất rất mỏng, trong phẫu diện lẫn rất nhiều mảnh đá vụn hoặc kết von, nhiều nơi tầng đất mịn chỉ sâu vài cm và trên bề mặt đất có rất nhiều đá lộ đầu, có nơi tạo thành cụm dày đặc. Những thuận lợi: độ phì nhiêu rất cao, các chất dinh dưỡng rất cân đối ngoài trừ kali, cấu trúc đoàn lạp tơi xốp. Những hạn chế: tầng đất thường rất mỏng, lẫn nhiều đá và kết von, nhiều đá lộ đầu. 2. CÂY MÍT 2.1. Giới thiệu Cây Mít có tên khoa học là Artocarpus integrifolia, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), là loại cây ăn quả, mọc phổ biến ở các nước châu Á ( Ấn Độ, Việt Nam, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Philippines.. ) và Brasil. Cây mít thuộc loại cây gỗ nhỡ cao từ 8 đến 15m, ra quả sau ba năm tuổi. Mít ra quả vào khoảng giữa mùa xuân và chín vào giữa và cuối mùa hè (tháng 78). Quả Mít là loại quả phức, hình bầu dục, chứa nhiều đường, có giá trị thương mại lớn, được sử dụng trong ẩm thực ở các nước Đông Nam Á. Gỗ của cây mít thuộc gỗ nhóm IV, đôi khi được sử dụng để sản xuất các dụng cụ âm nhạc như các loại mộc cầm, là một phần của gamelan ở Indonesia, tạc tượng thờ trong các đền chùa. Ở Việt Nam, cây mít được trồng phổ biến ở các vùng nông thôn với nhiều loại như mít mật, mít dai, mít tố nữ (đặc sản của miền Nam) … ngoài giá trị dinh dưỡng, nhiều bộ phận của cây mít còn là vị thuốc. Mít có thể trồng hầu hết các nơi, kể cả những vùng đất nghèo dinh dưỡng. Vùng đồng bằng, vùng trũng chỉ trồng mít ở những chân đất có đê bao vững vàng và phải vun mô cao 0,3m0,8m tùy mức thủy cấp cao thấp. Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng đồi núi miền Trung đổ ra các tỉnh phía Bắc đều có thể quy hoạch trồng cây Mít nghệ cao sản kết hợp chăn nuôi, thủy sản và công nghệ chế biến.

CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU, MƠI TRƯỜNG ĐẤT, KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MÍT TRÊN NỀN ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG, ĐẤT ĐEN BAZAN ĐẤT 1.1 Đất phù sa ven sông Tại Đồng Nai, đất phù sa (chiếm khoảng 9.32%) phân bố chủ yếu ven sông sông Đồng Nai, La Ngà Đây loại đất tốt, có độ phì nhiêu cao, thích hợp với nhiều loại trồng lương thực, hoa màu, rau quả…  Tính chất đất phù sa ven sơng: - Đất phù sa có thành phần giới từ trung bình đến nặng, cấp hạt sét chủ yếu (45-55%), cấp hạt cát gần gấp đôi cấp hạt limon - Đất phù sa đất chua đến chua, đặc biệt đất phù sa gley chua, có trị số pH (KCl) xấp xỉ 3,2 – 3,7 - Đất phù sa có cation trao đổi tương đối cao (Ca 2+, Mg2+, Na+), có CEC tương đối cao - Đất phù sa gley giàu chất hữu cơ, giàu kali, đạm lại nghèo lân tổng số lân dễ tiêu 1.2 Đất đen bazan Diện tích 22.707 ha, chiếm 23,4% diện tích tự nhiên tồn huyện, phân bố tập trung dọc hai bên bờ sông Đồng Nai thuộc xã Phú Lợi, Phú Tân, Phú Vinh Thanh Sơn Đất hình thành từ đá bọt Bazan, giàu kiềm nên thường có màu đen, giàu đạm (0,12 – 0,35%), mùn (2,0 – 4,0%), lân (0,1 – 0,4%) Mặt khác dung lượng trao đổi chất dinh dưỡng đất độ no bazơ cao (đạt 30 – 40me/100g sét 50 – 80%) nên thuận lợi để khai thác trồng nhiều loại ăn Hàm lượng chất hữu đạm tổng số đất đen tương đối cao giảm chậm theo chiều sâu phẫu diện Ở độ sâu 80 – 100cm hàm lượng chất hữu đạt 1,6 – 1,7%, đạm tổng số từ 0,10 – 0,11%, lân tổng số giàu Riêng kali tổng số nghèo (0,5 – 1,0%) chất đá bazan nghèo kali Vì hàm lượng kali đất thường nghèo (chỉ đạt 0,06 – 0,5%), lại dạng địa hình cao nên dễ bị rửa trôi, cần trọng đến biện pháp làm đất che phủ đất chống xói mịn CHUN ĐỀ : CÂY MÍT Khả sử dụng: loại đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng ăn trái việc bố trí ăn trái phải tùy thuộc vào địa hình độ dày tầng đất Tuy nhiên, hạn chế nhóm đất địa bàn huyện 52% diện tích có tầng mỏng < 30cm (11.807 ha) 38% diện tích có tầng mỏng từ 30 – 50cm (8.628 ha), thích hợp cho trồng lâu năm, kể loại ăn trái Hiện trạng đất tầng mỏng người dân trồng bắp, đậu nành, thuốc đất tầng dày trồng cà phê, ăn trái Nhìn chung hình thái đất đen bazan có đặc điểm chung tầng đất mỏng, phẫu diện lẫn nhiều mảnh đá vụn kết von, nhiều nơi tầng đất mịn sâu vài cm bề mặt đất có nhiều đá lộ đầu, có nơi tạo thành cụm dày đặc Những thuận lợi: độ phì nhiêu cao, chất dinh dưỡng cân đối trừ kali, cấu trúc đoàn lạp tơi xốp Những hạn chế: tầng đất thường mỏng, lẫn nhiều đá kết von, nhiều đá lộ đầu CÂY MÍT 2.1 Giới thiệu Cây Mít có tên khoa học Artocarpus integrifolia, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae), loại ăn quả, mọc phổ biến nước châu Á ( Ấn Độ, Việt Nam, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Philippines ) Brasil Cây mít thuộc loại gỗ nhỡ cao từ đến 15m, sau ba năm tuổi Mít vào khoảng mùa xuân chín vào cuối mùa hè (tháng 7-8) Quả Mít loại phức, hình bầu dục, chứa nhiều đường, có giá trị thương mại lớn, sử dụng ẩm thực nước Đông Nam Á Gỗ mít thuộc gỗ nhóm IV, đơi sử dụng để sản xuất dụng cụ âm nhạc loại mộc cầm, phần gamelan Indonesia, tạc tượng thờ đền chùa CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT Ở Việt Nam, mít trồng phổ biến vùng nông thôn với nhiều loại mít mật, mít dai, mít tố nữ (đặc sản miền Nam) … giá trị dinh dưỡng, nhiều phận mít cịn vị thuốc Mít trồng hầu hết nơi, kể vùng đất nghèo dinh dưỡng Vùng đồng bằng, vùng trũng trồng mít chân đất có đê bao vững vàng phải vun mô cao 0,3m-0,8m tùy mức thủy cấp cao thấp Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng đồi núi miền Trung đổ tỉnh phía Bắc quy hoạch trồng Mít nghệ cao sản kết hợp chăn nuôi, thủy sản cơng nghệ chế biến Quả mít to, dài chừng 30-60cm, đường kính 18-30cm, ngồi vỏ có gai Trừ lớp vỏ gai, phần cịn lại mít ăn Múi mít chín ăn thơm ngon Hạt mít có giá trị lương thực loại hạt củ khác, nhân dân dùng chống đói ngày giáp hạt Hạt mít phơi khơ làm lương thực dự trữ, chứa tới 70% tinh bột, 5,2% protein, 0,62% lipid, 1,4% chất khống Nói chung protein lipid hạt mít khơ chưa gạo, hẳn khoai, sắn khơ Múi mít chín vàng óng đẹp mắt, ăn ngon ngọt, đặc biệt có hương thơm đặc trưng, coi thức ăn bổ dưỡng có tác dụng long đờm Về giá trị dinh dưỡng, thịt múi mít chín có protein 0,6-1,5% (tùy loại mít), glucid 11-14% (bao gồm nhiều đường đơn fructose, glucose, thể dễ hấp thụ), caroten, vitamin C, B2… chất khoáng sắt, canxi, phospho… CHUN ĐỀ : CÂY MÍT Mít loại dễ tính trồng nhiều nơi Nếu trồng đại trà phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật thích hợp để chi phí đầu tư thấp, đem lại hiệu kinh tế cao Hiện có nhiều giống mít tốt như: Mít nghệ cao sản, Mít ruột đỏ Mít giống ăn trái đóng vai trị rừng đem lại hiệu kinh tế cao lâu dài Tình hình mít Đồng Nai Tại huyện Định Quán, Đồng Nai có trồng rải rác giống Mít nghệ cao sản, loại mít chọn từ tổ hợp mít nghệ miền Nam, có giá trị kinh tế cao Giống Mít Nghệ huyện quan tâm phát triển nhằm thâm canh mít, nâng cao suất hiệu trồng mít Sau năm tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học “Khảo sát tuyển chọn giống nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh mít tỉnh Đồng Nai”, Trung tâm nghiên cứu ăn miền Đông Nam tuyển chọn dịng mít tốt vừa có khả làm ngun liệu chế biến, vừa có khả ăn tươi, đồng thời đề xuất số giải pháp kỹ thuật thâm canh mít nhằm canh tác đạt hiệu suất cao Các cá thể thuộc giống Mít Nghệ có suất cao chất lượng vượt trội so với trung bình quần thể tuổi Theo kết điều tra, khảo sát, nhóm nghiên cứu khẳng định, Đồng Nai có khoảng 1.500 mít trồng rải rác toàn tỉnh Đa số vườn mít tỉnh có quy mơ nhỏ trồng rải rác, chí vùng trồng nhiều mít Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất Xuân Lộc; kỹ thuật canh tác nhiều hạn chế, đa số nhà vườn theo kiểu quảng canh, chưa có đầu tư kỹ thuật vật tư thích đáng nên suất hiệu cịn thấp Hiện suất mít trung bình tồn tỉnh ước tính khoảng 14-16 tấn/ha, thấp so với số vùng khác Trong đó, mít lại có nhu cầu tiêu thụ lớn Nếu đầu tư thâm canh tốt đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nơng dân Xuất phát từ thực tế đó, Trung tâm nghiên cứu ăn miền Đông Nam tiến hành nghiên cứu thử nghiệm giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng mít tỉnh Đồng Nai gồm: CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT + Phương pháp hỗ trợ nhân giống mít + Mức độ bón phân NPK kết hợp phân hữu để đạt suất cao, chất lượng trái tốt + Ảnh hưởng số chất sinh trưởng đến suất mít + Các biện pháp tạo tán tỉa cành cho thấy kiểu tán dù có số trái nhiều suất cao mít giai đoạn bắt đầu cho trái 4-5 năm tuổi… + Việc phịng trừ sâu đục trái mít chủ yếu loài Glyphodes caesalis Connogerthes punctiferalis + Xây dựng mơ hình thâm canh tổng hợp mít giai đoạn kinh doanh Kết cho thấy, biện pháp canh tác mơ hình giúp sinh trưởng phát triển tốt, suất cao so với đối chứng canh tác nông dân, chất lượng trái tốt Đầu năm 2008, Trung tâm chuyển giao xây dựng vườn đầu dòng Công ty Cổ phần giống trồng Đồng Nai với diện tích 5.000m2 Được biết Trung tâm tiếp tục nhân giống đưa giống trồng khảo nghiệm loại đất khác giúp người nông dân trồng mít tăng suất, chất lượng, ngày đáp ứng nhu cầu thị trường Ngoài ra, từ cuối năm 2004, giống mít Viên Linh có mặt xã Bảo Quang – Long Khánh Đến có 200 hộ nơng dân xã trồng giống mít với diện tích 100 Giống mít Viên Linh có xuất xứ từ Thái Lan, dễ trồng chăm sóc dễ nhiều so với số loại ăn trái khác, lại lớn nhanh Sau khoảng đến năm, cho nhiều trái, trọng lượng đạt bình quân từ kg đến 10 kg/trái Đặc biệt có trái lớn khoảng từ 15 đến 20 kg Trái mít Viên Linh có hình dáng đẹp, xơ, hương vị vừa phải, mít trồng gốc ghép cho thu hoạch sau 02 năm Mít Viên Linh giống dễ trồng, không kén đất lại cho suất cao Loại mít cho trái quanh năm, giá đầu ổn định nên tạo niềm tin cho người nơng dân CHUN ĐỀ : CÂY MÍT Được biết, đất canh tác trồng gần 200 mít Viên Linh năm sau bắt đầu cho trái bói, từ năm thứ trở suất đạt khoảng 150 kg/cây Cây mít Viên Linh chăm sóc tốt cho trái từ 12 - 15 năm Giống mít Viên Linh dễ trồng, chăm sóc phát triển tốt vùng đất đỏ bazan, trái mít Viên Linh hình dáng đẹp, xơ, múi dầy, có vị thanh, cho trái quanh năm Tại xã Phú An huyện Tân Phú, dự án trồng mít nghệ đưa vào trồng thí điểm, bước đầu cho thấy tín hiệu khả quan Do mít nghệ phát triển nhanh, đầu thuận lợi bị tác động thời tiết; tốn cơng chăm sóc cơng thu hoạch; giá bán lại ổn định Về kỹ thuật trồng chăm bón đơn giản, khơng loại khác Theo kinh nghiệm số bà trồng xã Phú An cho trái nhiều dày đặc nên phải thường xuyên kiểm tra, tỉa bớt để có trái mít lớn Cây mít nghệ loại dễ trồng, không kén đất lại cho suất cao, giá ổn định Sản lượng thu hoạch có nhà máy chế biến tiêu thụ hết So với loại trồng khác hiệu kinh tế mít nghệ cao Vì thế, xã Phú An xác định trồng chủ lực địa phương Huyện Tân Phú khuyến khích nhân rộng diện tích mít nghệ nhằm nâng thu nhập cho nông dân đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo toàn xã 2.2 Đặc điểm thực vật Cây mít nghệ cao sản nhân vơ tính từ phương pháp ghép cành, ghép chồi, ghép mắt, có sức tăng trưởng phát triển nhanh, trưởng thành cao tới 20m CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT Lá: Lá đơn, mọc cách, rìa thẳng, cuống ngắn, hình Oval, hẹp phía đi, dài không 20cm Ở vườn ươm đầu có khía lớn lên trở hình trịn gọi phức tạp “heterophyllus” Màu xanh thẳm, gân màu vàng nhạt rõ rệt mặt chứa nhiều Acétylc holin Lá già rụng bóng râm nhiều, chống cỏ tốt Rễ: rễ cọc phát triển từ nhỏ, cắm sâu vào lòng đất Rễ phụ lông hút phát triển, ăn lan rộng hai lần diện tích tán Ở già rễ phát triển mạnh, có lên mặt đất bám chắc, chống gió bão khơ hạn tốt Hoa: hoa đơn tính đồng chu, mọc thân cành lớn, hoa đực hoa sinh chùm, chung cuống to khỏe Mỗi chùm gồm nhiều hoa, khơng có cánh, dính vào thành cụm hoa gọi “dái mít” có đực riêng, riêng Hoa đực rụng sớm hoa sau thụ phấn lớn lên thành trái phức hợp, múi trái Trái sinh thân chân cành lớn, già trái có khuynh hướng mọc thấp, chí rễ ăn lên mặt đất Thân: thn thẳng hình trụ, thân cành mạnh Da màu nâu đen, có nhiều nhựa trắng chứa Steroketon kết tinh Artostenon Hàm lượng Tanin vỏ 3,3% Gỗ mít có hai phần: phần ngồi màu vàng nhạt, bên màu vàng nghệ, gọi lõi, già lõi to Trái: đặn, dài Trái dài có màu vàng xanh, rám nâu mé trái, có gai, vỏ trái mỏng, lõi trái nhỏ Múi mít vàng tươi, to, cao, dầy, ráo, giịn, thơm, hạt nhỏ, xơ, xơ to vỏ mỏng, chín khơng cịn nhựa nên ăn tươi hay tách cơm sấy thuận lợi 2.3 Đặc điểm sinh thái Khí hậu: Mít có tính thích nghi rộng, dễ trồng Mít thích hợp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, chịu hạn tốt nhờ rễ phát triển ăn sâu, không chịu úng đọng nước vùng rễ, chịu đất chua Ở Việt Nam mít trồng từ Bắc đến Nam trừ vùng cao miền Bắc Ở miền Nam trồng vùng có độ cao 1.000 m mít sinh trưởng phát CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT dục bình thường chậm vùng thấp Yêu cầu lượng mưa hàng năm tối thiểu 1.000 mm Đất đai: Mít trồng vùng đất nghèo dinh dưỡng, nhiều đá sỏi phải thoát nước tốt, khơng bị ngập úng kéo dài Muốn mít cho sản lượng cao phải trồng đất tốt, tầng canh tác dày, phải bón phân Cây mít không cho sản lượng cao mùa khô dài thiếu nguồn nước tưới Khi trồng mít nên chọn đất trồng nơi khơ nước tốt, khơng bị ngập úng kéo dài, có đủ nước tưới để sinh trưởng Mít trồng vào đầu mùa mưa tháng đến tháng dương lịch Nếu chủ động nguồn nước tưới trồng sớm hơn, chí trồng quanh năm 2.4 Kỹ thuật trồng mít 2.4.1 Nhân giống Tùy theo mục đích sử dụng mà lựa chọn giống trồng cho phù hợp Hiện tỉnh phía Nam trồng nhiều giống mít chọn tạo nước nhập nội cho suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu chế biến như: mít Nghệ CS M99-I, mít Thái, mít Mã Lai… Có thể trồng mít giống nhân hạt, giâm rễ, giâm cành, chiết cành, ghép nuôi cấy mô Trồng hạt dễ làm, chậm trái, dễ phân ly nên chọn giống tốt cho trái sai, phẩm chất ngon Cách thông dụng trồng ghép, chiết giâm hom từ rễ, từ cành vừa sớm cho quả, thời gian cho kéo dài, vừa giữ đặc tính tốt mẹ (năng suất trái cao, chất lượng trái tốt) Nhược điểm cách nhân giống khó thành cơng khơng nắm bí nhân giống Dùng hạt: sử dụng hạt mít có khối lượng tối thiểu 4-5g để gieo hạt Hạt mít tách khỏi nên gieo ngay, nên ngâm nước 24-48 trước gieo hạt mọc nhanh Khi gieo, hạt để nằm ngang lưng lên trên, bụng (chỗ có CHUN ĐỀ : CÂY MÍT vết mầm lồi lên) úp xuống rễ mọc thẳng, mọc nhanh Tuy nhiên, dùng hạt nhân giống có nhiều biến dị, khơng giữ ngun phẩm chất mẹ, lâu có (trung bình - năm), gieo hạt có rễ bứng trồng dễ chết Ghép: dùng phương pháp ghép mắt ghép áp Tuy nhiên, phương pháp ghép cho có tỉ lệ sống đạt 20-50% mít loại khó ghép có nhiều nhựa, khó tiếp hợp, mắt ghép mềm, dễ thối Cây sau gieo hạt 1-2 năm đủ tiêu chuẩn ghép Chuẩn bị gốc ghép: + Có thể chọn hạt mít rừng, nhỏ mọc khỏe, nhiều trái, khả chống chịu sâu tốt so với giống mít khác Chọn to, chín, trịn để lấy hạt, sau đem hạt ngâm vào nước lạnh vài để rửa nhớt, vớt để đem gieo + Để tiện cho việc vận chuyển sau nên gieo vào túi bầu nilon kích thước 20x10cm 20x15cm Chọn đất tơi xốp, thoát nước tốt, đất trộn với phân chuồng hoai, phân lân thuốc trừ kiến, mối, sau tiến hành cho vào bầu xếp thành luống, làm mái che phía trên, gieo bầu hạt tưới nước đủ ẩm Chăm sóc làm cỏ có chiều cao từ 50cm đến 60cm ổn định, vỏ thân gần gốc chuyển sang màu nâu lớn gần ngón tay út tiến hành ghép Chuẩn bị cành ghép: Cành để lấy mắt ghép phải chọn từ giống, khỏe mạnh, khơng sâu bệnh, sai trái, trái trịn đều, suất cao ổn định, chất lượng ngon … Chọn cắt cành bành tẻ có mầm khỏe, cắt bỏ hết chừa lại 12mm cuống lá, bảo quản tốt, không để cành ghép bị nước, tỷ lệ sống sau ghép thấp Kỹ thuật ghép: Có nhiều cách ghép, có cách ghép mắt cửa sổ dễ sống nhất, cách ghép sau: CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT + Trên gốc ghép, dùng dao ghép sắc rạch hai đường song song cách 1cm, dài 2cm, cách mặt đất từ 15-20cm, sau cắt đường ngang phía nối hai đường song song lật vỏ lên tạo thành cửa sổ hình chữ U + Trên cành ghép chọn mầm ghép u khỏe mạnh không bị trầy xước cắt làm mắt ghép theo hình cửa sổ tương ứng với cửa sổ gốc ghép Tách lấy mắt ghép xong, đặt vào cửa sổ gốc ghép sau dùng dây nilon có vải rộng 1cm quấn chặt lại Cây mít loại có nhiều nhựa, để khó sống, phải dùng miếng vải mềm thấm nhẹ cho khô hết mủ gốc ghép mắt ghép Sau ghép khoảng tuần mở dây kiểm tra, mắt ghép cịn tươi cắt bỏ gốc ghép cách nơi ghép khoảng 1,5cm nhằm giúp cho mắt ghép nhanh nảy chồi, ngược lại mắt ghép có màu nâu khơ mắt ghép chết, ta tiến hành ghép lại + Cây mít trước khoảng tháng ta tiến hành bón phân kali để ghép dễ bóc vỏ, mau liền sẹo nên ghép vào mùa khô, ghép dễ sống so với ghép vào mùa mưa, mùa xuân sinh trưởng mạnh nhiều mủ Chiết cành: Chọn cành chiết khoảng 2-3 năm tuổi, đường kính chỗ chiết khoảng 2-3cm nên chiết cành vào mùa mưa, tránh tháng khơ hạn Khi bóc vỏ phải bóc vịng hình ống, bóc xong cạo cho chết tầng hình thành Để khơ 1-2 ngày lấy đất (đất xốp gồm phần cát, phần bùn) bọc lại Ngoài bọc bao nilon, buộc chặt, thường xuyên tưới nước để giữ độ ẩm Có thể sử dụng số hoạt chất để kích thích sinh trưởng nhằm tạo nhanh chồi rễ Khoảng 70-80 ngày sau chiết, rễ nhiều nên cắt cành Sau 10 ngày cắt cành đem ương Giâm rễ, giâm cành: Lấy rễ cành bánh tẻ ổn định có đường kính 2-3cm cắt thành đoạn 15-20cm, nhúng gốc vào thuốc chống nấm (Benlet C, Aliette…0,15%) cắm nghiêng sâu 10-15cm mặt luống cát sạch, chừa lại phần 3-5cm (dùng vôi đánh dấu cho khỏi nhầm) Hàng ngày tưới nước giữ ẩm nhà có mái che rễ, mọc chồi cao 10cm đem giâm vào bầu, chăm sóc thời gian đem trồng 10 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT 2.4.2 Thời vụ trồng Tránh trồng đầu mùa khơ dễ chết, tốt nên trồng vào đầu mùa mưa trồng tưới đẫm, giữ ẩm 2.4.3 Khoảng cách, mật độ trồng Cây mít ưa sáng, cần nhiều ánh sáng để sinh trưởng phát triển, kháng sâu bệnh, mật độ trồng thích hợp khoảng 200 cây/ha Khoảng cách trồng theo sau: Trồng dầy: Cây cách 5m, hàng cách hàng 6m, khoảng 300 cây/ha Cây trồng dày nên tỉa cành Trồng thưa: Cây cách 6m, hàng cách hàng 7m, khoảng 210 cây/ha Đất cằn cỗi nên trồng dầy, đất tốt nên trồng thưa Kích thước hố đào: hố đào thích hợp 60x60x60cm (ngang 60cm, dài 60cm, sâu 60cm) Bón lót hố trồng: + Bón lót trước trồng từ 10-15 ngày loại phân hữu hoai mục: phân gà, heo, trâu bò, … loại phân hữu vi sinh khác + Sau trồng thời gian từ tháng trở lên tiến hành làm cỏ cho bón phân NPK theo tỷ lệ nêu trên, bón xa gốc 20cm trở lên, lấp đất lại tránh để phân bị bốc Có thể chia phân nhiều lần để bón cho Mỗi năm tiến hành làm cỏ từ lần trở lên + Tiến hành trồng cây, tuyệt đối phải xé bỏ bầu để rễ tiếp xúc phân, sinh trưởng phát triển tốt Dùng rơm rạ, khô cho quanh gốc để giữ ẩm cho sau trồng Mít dễ trồng, sâu bệnh, thời gian cho trái sớm dùng giống ghép, loại mang hiệu kinh tế cao, kỹ thuật đơn giản, chi phí đầu tư 11 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT 2.4.4 Tiêu chuẩn trồng Hiện trái sớm, người ta dùng phương pháp ghép, gốc ghép phải năm tuổi, ghép phải khỏe mạnh, không bị gãy ngọn, không sâu bệnh, đạt chiều cao 20 cm trở lên đem trồng Cây giống trồng phải đạt tiêu chuẩn có 10 phát triển hồn chỉnh, có chiều cao tối thiểu khoảng 20 cm trở lên kể từ vị trí ghép, có thân cổ rễ thằng, không bị nhiễm loại sâu bệnh hại tuần trước đưa trồng phải ngừng bón phân, giảm tưới nước, xịt thuốc phòng chống sâu rầy, nấm bệnh thật kỹ lưỡng Khi trồng dùng dao cắt đáy bầu rễ bị cuộn xoắn phần dưới, sau đào lỗ nhỏ vừa bầu giống, đặt giống cho mặt bầu thấp mặt đất hố chuẩn bị khoảng 10cm, dùng cột chặt giống nhằm cố định trồng, đứng thẳng không bị đổ ngã, giúp phát triển tốt 2.4.5 Làm đất Cây mít trồng nhiều loại chân đất khác nhau, nhiên chọn đất để tiến hành trồng phải chọn đất không xấu, đất màu mỡ tốt Cây mít sống vùng có nhiệt độ từ 18-20 oC, không chịu ngập úng cần đủ nguồn nước tưới cho mang trái, có trái mít đủ lớn, đạt chất lượng độ đồng cao Đất phẳng: phải xẻ mương rãnh sâu 30 - 40cm (tùy nước thủy cấp nơi) để chống úng vào mùa mưa Làm hốc sâu 40 x 40 x 40cm đắp mô cao 40 - 70cm Đất có độ dốc khoảng 5%: khơng cần đắp mô, làm hốc 40 x 40 x 40cm Độ dốc cao 7%: làm hốc có kích thước 40 x 40x60cm Tiến hành bón lót trung bình hốc 0,5kg vôi bột, 0,3kg phân super lân, 10kg phân chuồng xơ dừa, vỏ đậu, trấu mục sau trộn phân lắp đất lại Đối với đất có lượng dinh dưỡng thấp nên đào hố 80 x 80 x 80 cm, tiến hành bón lót 10 kg phân chuồng, 0.5 kg super lân, 0.3 kg NPK, 0.03 kg Basudin 12 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT Làm đất thực trước đặt khoảng 1.5 đến tháng 2.4.6 Trồng Xác định vị trí trồng: đất phẳng trồng mô cao 40 - 70cm, đất có độ dốc khoảng 5% trồng mặt bầu ngang với mặt đất, đất dốc 7% trồng thấp mặt đất 20-30cm Trồng: móc lỗ sâu to bầu đôi chút Dùng dao, kéo cắt đáy bầu cắt bỏ đuôi chuột (rễ cọc) bị xoắn lại, sau đặt bầu vào lỗ móc sẵn rút nhẹ túi đựng bầu bỏ lấp đất lại Nếu đất khô phải tưới cho ngay, dùng rơm, rạ, cỏ rác đậy xung quanh bầu để giữ ẩm Cây cao, ốm yếu dùng cọc cắm cố định cho khỏi ngã đổ 2.5 Kỹ thuật chăm sóc Kỹ thuật chăm sóc Mít chia làm hai thời kỳ: thời kỳ xây dựng khoảng năm, khoảng thời gian trồng xong đến lúc cho trái ổn định thời kỳ khai thác kinh tế từ năm thứ tư trở sau Theo kinh nghiệm, muốn cho mít sai phải trồng đất tốt, giàu dinh dưỡng, giàu mùn, đất có tầng canh tác sâu 1m, tốt đất thịt pha sét, dễ thoát nước, tránh úng ngập Bón nhiều phân, tủ gốc giữ ẩm, mùa khơ tưới 2-3 ngày/lần Hàng năm bón bổ sung phân cho cây, sai sau thu hoạch xong Khi cao 1m tiến hành tỉa cành, tạo tán Sau vụ thu hoạch cần tỉa cành lần cách chặt bỏ cành mọc rậm tán, cành sâu bệnh, cành vượt, chồi mọc thành búi thân cây… nhằm tập trung dinh dưỡng nuôi cây, nuôi đồng thời hạn chế tác động chất phytohocmon (có tên xytokinin hình thành từ rễ) làm trẻ hóa tế bào, cân đối tỷ lệ C/N nhằm kích thích cho phân hóa mầm hoa, hoa kết trái 2.5.1 Đậy gốc giữ ẩm Khi trồng xong phải dùng vật liệu sẵn có, rẻ tiền, để đậy phủ xung quanh gốc để che cỏ dại, chống xói mịn vào mùa mưa giữ ẩm vào mùa khô 13 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT 2.5.2 Kỹ thuật tưới tiêu Sau đặt con, tháng đầu phải tưới nước cho theo định kỳ 2-3 ngày/lần vào sáng sớm chiều, tưới khoảng 15-20 lít nước/cây/lần Sau tháng trồng, phát triển thêm khoảng 15 cm bắt đầu phân cành tưới 5-7 ngày/lần Từ năm thứ hai sau tưới cho vào giai đoạn bón phân tháng q khơ hạn Mít sợ úng nên vào mùa mưa lũ, phải kiểm tra kênh mương cống rãnh có kế hoạch chống úng 2.5.3 Làm cỏ Định kỳ làm cỏ xung quanh gốc, cày xới chăm sóc năm lần Năm cày cách gốc 0.4m, năm thứ hai cách 0.6m Ở vùng cao, đầu mùa mưa cày ngang so với triền dốc, để hạn chế nước mưa trôi đất, cuối mưa nên cày xuôi theo triền dốc để trở đất Từ năm thứ làm cỏ xung quanh gốc hay cày chăm sóc theo hàng cần thiết Nên giữ lại cỏ để giúp tạo nên vùng tiểu khí hậu ổn định che chắn bề mặt đất 2.5.4 Cắt tỉa tạo tán Cắt tỉa tạo tán giúp tăng trưởng, có dáng đẹp, cân đối, thơng thống, cành cấp I (cành ngang) phân bố Việc tỉa cành nên tiến hành trồng năm tuổi, loại bỏ cành bị sâu bệnh hại công, cành mọc sà mặt đất, cành sâu bệnh, cành già cỗi, mọc không hướng, cành ăn hại, giữ lại cành cấp cách gốc khoảng 40cm trở lên chọn cành mọc theo hướng khác nhau, cành cách cành khoảng 40-50cm, tạo thành tầng, tầng không cành cấp Việc tỉa cành nên thực lần/năm vào đầu mùa mưa 2.5.5 Bón phân  Phân hữu cơ: Gồm loại phân chuồng, phân xanh, phân rác, bã dừa hay trấu mục ủ hoai dùng bón cho giúp tơi xốp đất, môi trường tốt cho vi sinh vật có lợi hoạt động giúp phân hủy chất hữu thành chất mùn cung cấp cho 14 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT Cách bón: phải đào sâu xung quanh hay phần tán để bón Liều lượng: nhiều tùy thuộc độ tuổi cây, thời vụ Chỉ tiêu Thời vụ bón Lượng phân Cách gốc Rãnh bón Năm Cuối mùa mưa kg 30 cm 20cm×20cm Năm Đầu mùa mưa 15 kg 80cm 25cm×20cm Năm Đầu mùa mưa 25 kg Rìa tán 30cm×25cm Năm Thu hoạch xong 35 kg Rìa tán 30cm×25cm Năm Thu hoạch xong 45 kg Rìa tán 30cm×25cm  Phân hóa học: Đất có độ phì nhiêu trung bình: bón NPK 16: 16: + Super lân + K SO4 theo tỷ lệ 2: 2: thời gian xây dựng Tỷ lệ 2: 3: + Lưu huỳnh (S), thời kỳ cho trái Ở vùng đất phù sa nhiều mùn hữu , có độ pH thấp: phải bón nhiều Lân Vơi Đất cát xám, đất gị đồi cần nhiều Kali đạm Hàm lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho đất xám bạc màu thời kỳ xây dựng sau: Tuổi Số đợt Liều lượng (g/đợt) (năm) bón /năm Urea Super lân KCl 20 20 5-10 80 50 15-20 Phân bón nhiều lần thời kỳ xây dựng nhằm tránh tối đa tượng thất thoát chất dinh dưỡng sau bón, đồng thời giúp cho hấp thu chất dinh dưỡng thường xuyên hơn, đáp ứng nhu cầu sinh trưởng phát triển Phân bón vào hố trồng cách từ 20-25cm, sau bón tưới nước để tạo điều kiện cho phân hòa tan, tăng khả hấp thu dinh dưỡng rễ  Lưu ý: -Bón nhiều Lân Đạm vào cuối thời kỳ ni trái -Bón thêm phân chuồng khoảng 10-15 kg/cây/năm bón đợt mùa mưa giúp cải tạo độ phì nhiêu độ tơi xốp đất xung quanh rễ -Bổ sung cho loại phân trung lượng, vi lượng chế phẩm có bán trị trường để giúp nhận đầy đủ chất dinh dưỡng, kết hợp với đợt xịt thuốc sâu rầy để cung cấp phân nuôi 15 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT 2.5.6 Tỉa trái theo tuổi Do cho nhiều trái, 100 trái/năm, không tỉa bỏ bớt ảnh hưởng đến làm gãy nhánh, trái bị méo mó, sâu bệnh, … Việc tỉa bỏ bớt trái điều cần thiết chừa lại trái đẹp số lượng trái chứa theo năm trồng sau: - Năm thứ sau trồng có trái, tỉa bỏ để lại trái/cây - Năm thứ sau trồng có trái, để lại 20 trái/cây - Năm thứ sau trồng có trái, để lại 40 trái/cây - Năm thứ sau trồng có trái, để lại 50 trái/cây - Những năm sau nên để lại số lượng từ 70-80 trái/cây 2.5.7 Phòng trừ sâu bệnh gây hại  Bệnh thối nhũn: Cây có độ ẩm cao, rậm rạp dễ bị bệnh bệnh lây lan nhanh Bệnh nấm Rizoctonia solani, Sclerotium, Pythium gây nên Khi bị bệnh thối nhũn thân gốc bề mặt vật liệu ni có nhiều hạch nấm tròn to, nhỏ dầy đặc lây lan nhanh Bệnh làm teo gốc, thân có đoạn tươi xanh phần non chết gục bị luộc nước nóng Phịng bệnh: Sử dụng phân hoai mục; tạo thơng thống, khơ nước tốt; xử lý ngun vật vườn ươm loại thuốc Kitazin, Rovral, Ridonyl Trị bệnh: Sử dụng loại thuốc Viben C 50 BTN, Bonanza 100 DD, Score 250 EC, Tilt 250 ND  Bệnh thối gốc chảy nhựa: Bệnh xảy vườn mít ẩm ướt có nhiều loại sâu hại hút nhựa cây, gây vết thương hội tốt cho nấm Phytopthora xâm nhập Bệnh xảy vào mùa mưa bộc phát mạnh mùa khô Bệnh thể vùng gốc có nhiều vết loét, nước dịch từ bên chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối mảng to, bề mặt lớp gỗ ẩm ướt thâm đen, vàng, rụng chết Bênh thối gốc chảy nhựa thường phát bệnh tình trạng nặng, khó chữa trị 16 CHUN ĐỀ : CÂY MÍT Cách phịng hữu hiệu trồng đất cao ráo, thoát nước tốt, hạn chế mật độ sâu rầy gây hại, cần thiết dùng loại thuốc hóa học có tính chọn lọc để phun xịt  Sâu rầy: Sâu đục thân, đục cành: có tên Margronia, thành trùng đẻ trứng non, trái non sau đục vào thân cành Xịt thuốc trừ sâu vào giai đoạn non, trái non Cyperan EC, 10 EC, Decis 2,5EC, Bian 40-50 EC, Basudin 50 EC Ruồi đục trái: loài dacus sp., đẻ trứng vào trái già, gây thối nhũn trái Dùng chất dẫn dụ sinh học để diệt ruồi đực Bao bọc trái Hay xịt thuốc diệt ruồi trebon 10 Nd, decis 25 ec Sâu đục trái: Gây hại nặng mít làm giảm chất lượng sản lượng Thường phần tiếp giáp trái hay trái tiếp giáp với thân, bị gây hại nặng Trái bị hư hỏng hay bị rụng sớm Không nên dùng biện pháp xử lý thuốc hóa học mà dùng biện pháp sinh học để phịng trừ gây hại hay bao trái vào cuối giai đoạn trái rụng sinh lý Ngài đục trái: Có nhiều lồi gây hại khác nhau, chúng chích hút vào ban đêm giai đoạn trái chín Cách phịng trị giống sâu đục trái Rầy, rệp: Có nhiều lồi gây hại mít, chúng chích hút nhựa non, đọt non, trái làm quăn queo , chậm lớn, trái dị hình kèm theo nấm đốm bồ hóng cơng làm giảm khả quang hợp trái không đẹp Khi trồng nơi cao thường bị rệp sáp công phần gốc rễ Dùng loại thuốc hóa học sau để trị rầy rệp điều tra có mật số cao: Bassan 50 EC, Supracide 40 EC, Basudin 50 ec So với loại ăn trái khác, Mít nghệ cao sản dễ trồng, chịu hạn tốt, cơng chăm sóc, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, có suất cao, chất lượng ngon, thích hợp ăn tươi, chế biến làm thức cung cấp cho ngành chăn nuôi, thủy sản thu khối lượng gỗ lớn quý có giá trị kinh tế cao Cơng nhân chăm sóc trực tiếp khơng bị tổn hại nhiễm độc, người tiêu dùng sợ bị ngộ độc thuốc Bảo vệ thực vật tồn dư sản phẩm Mít Nghệ Cao Sản giống ăn trái đóng vai trò rừng đem lại hiệu kinh tế cao lâu dài 2.5.8 Thu hoạch bảo quản Cây mít cho trái rải vụ quanh năm, vụ vào tháng 10-12 dương lịch Do điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng huyện địa bàn tỉnh Đồng Nai không đồng nên thời gian hoa tập trung cách 1-2 tháng Thời gian từ lúc hoa lúc 17 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT trái già tháng, vào màu sắc trái để thu hoạch Khi trái già, gai nở căng, trái từ màu xanh chuyển sang màu xanh vàng, nâu nhạt, mủ lỏng trong, vỗ kêu bồm bộp, để vận chuyển xa nên thu hoạch trái già 18 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT MỤC LỤC ĐẤT 1.1 ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG 1.2 ĐẤT ĐEN BAZAN CÂY MÍT 2.1 GIỚI THIỆU 2.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI 2.4 KỸ THUẬT TRỒNG MÍT .8 2.4.1 Nhân giống .8 2.4.2 Thời vụ trồng 11 2.4.3 Khoảng cách, mật độ trồng 11 2.4.4 Tiêu chuẩn trồng 12 2.4.5 Làm đất 12 2.4.6 Trồng 13 2.5 KỸ THUẬT CHĂM SÓC 13 2.5.1 Đậy gốc giữ ẩm 13 2.5.2 Kỹ thuật tưới tiêu 14 2.5.3 Làm cỏ 14 2.5.4 Cắt tỉa tạo tán .14 2.5.5 Bón phân 14 2.5.6 Tỉa trái theo tuổi .16 2.5.7 Phòng trừ sâu bệnh gây hại 16 2.5.8 Thu hoạch bảo quản 17 19 ... vận chuyển xa nên thu hoạch trái già 18 CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT MỤC LỤC ĐẤT 1.1 ĐẤT PHÙ SA VEN SÔNG 1.2 ĐẤT ĐEN BAZAN CÂY MÍT 2.1 GIỚI THIỆU ... lá, bảo quản tốt, không để cành ghép bị nước, tỷ lệ sống sau ghép thấp Kỹ thuật ghép: Có nhiều cách ghép, có cách ghép mắt cửa sổ dễ sống nhất, cách ghép sau: CHUYÊN ĐỀ : CÂY MÍT + Trên gốc ghép,... 200 cây/ ha Khoảng cách trồng theo sau: Trồng dầy: Cây cách 5m, hàng cách hàng 6m, khoảng 300 cây/ ha Cây trồng dày nên tỉa cành Trồng thưa: Cây cách 6m, hàng cách hàng 7m, khoảng 210 cây/ ha Đất

Ngày đăng: 15/04/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. ĐẤT

    • 1.1. Đất phù sa ven sông

    • 1.2. Đất đen bazan

    • 2. CÂY MÍT

      • 2.1. Giới thiệu

      • 2.2. Đặc điểm thực vật

      • 2.3. Đặc điểm sinh thái

      • 2.4. Kỹ thuật trồng mít

        • 2.4.1. Nhân giống

        • 2.4.2. Thời vụ trồng

        • 2.4.3. Khoảng cách, mật độ trồng

        • 2.4.4. Tiêu chuẩn cây trồng

        • 2.4.5. Làm đất

        • 2.4.6. Trồng

        • 2.5. Kỹ thuật chăm sóc

          • 2.5.1. Đậy gốc giữ ẩm

          • 2.5.2. Kỹ thuật tưới tiêu

          • 2.5.3. Làm cỏ

          • 2.5.4. Cắt tỉa tạo tán

          • 2.5.5. Bón phân

          • 2.5.6. Tỉa trái theo tuổi của cây

          • 2.5.7. Phòng trừ sâu bệnh gây hại

          • 2.5.8. Thu hoạch và bảo quản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan