1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. Thực trạng và giải pháp

45 297 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 498,5 KB

Nội dung

Công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. Thực trạng và giải pháp

GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trong thời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước, đưa đất nước thoát khái tình trạng kém phát triển nâng cao chất lượng cuộc sống. Đảng Nhà nước ta đã chủ trương “phát huy nội lực bên trong, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài giữ vai trò quan trọng”. Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế đang diễn ra hết sức sôi động. Điều đó đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền kinh tế nói chung ngành ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc khai thông nguồn vốn đối hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung được đặt ra rất bức thiết. Các Ngân hàng hiện nay hoạt động đòi hỏi phải có hiệu quả cao, vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải được tính đến “như thế nào?”, “bằng cách nào?” để có hiệu quả cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay của Ngân hàng nhưng lại đòi hỏi chi phí thấp nhất. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức đã học qua thực tế tại CN Chiểu NHSGCT, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài “Công tác huy động vốn tại CN Chiểu NHSGCT. Thực trạng giải pháp”. Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được trình bày theo 3 chương. Chương I : những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn của CN Chiểu NHSGCT. Chương III: Những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại CN Chiểu NHSGCT. Do thời gian nghiên cứu cũng như thực tế không nhiều, bài chuyên đề của tôi còn nhiều điểm chưa đề cập đến cón có những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán bộ hướng dẫn khóa luận cùng toàn thể các anh chị trong CN Chiểu NHSGCT tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập nghiên cứu viết chuyên đề. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn thày cô Huỳnh Đinh Thái Linh đã có hướng dẫn giúp đỡ tôi viết chuyên đề này. SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 2 - Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nề kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại Để đưa ra được một định nghĩa về ngân hàng thương mại, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động. Với mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về NHTM. Theo Luật Ngân hàng Đan Mạch năm 1930: “Những nhà băng thiết yếu bao gồm những nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm…” Theo Luật Ngân hàng Pháp năm 1941: “NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên nhận xủa công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác có số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Theo Luật của TCTD tại Việt Nam: “Ngân hàng là TCTD thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện các nghiệp vụ thanh toán”. “NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện toàn bộ các hoạt dộng ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước”. Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhưng khi phân tích khai thác nội dung của các định nghĩa đó, người ta dễ nhận thấy các NHTM đều có chung một tính chất, đó là: việc nhận tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, đầu tư các dịch vụ kinh doanh khác cảu chính ngân hàng. 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại Từ khái niệm về NHTM nêu trên áp dụng vào thực tế nước ta, một nước có hơn 80% dân số sống bằng nghề nông, việc phát triển sản xuất theo chiều hướng CNH – HĐH rất cần đến NHTM với vai trò to lớn của nó. Nhất là khi quá trình CNH – HĐH của chúng ta đã đi vào chiều sâu, yêu cầu cần có vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng tốc dầu tư, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nhịp độ tăng SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 3 - trưởng kinh tế nhanh lâu bền, thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tể năm thì vai trò của các NHTM càng được Đảng Nhà nước ta coi trọng. a. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Vốn được tạo ra từ quá trình tích lũy, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp các tổ chức trong nền kinh tế. Vì vậy, muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, có mức độ tiêu dùng hợp lý. Tăng thu nhập quốc dân đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất lưu thông hàng hóa, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế. Điều đó muốn làm được lại cần có vốn. Vốn được coi như nguồn “thức ăn” chính thức chong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Khi “thức ăn” bị thiếu, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội đầu tư mới hoặc không tiến hành kịp thời quá trình tái sản xuất. NHTM chính là người đứng ra tiến hành khơi thông nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế… Thông qua hình thức cấp tín dụng, ngân hàng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới quá trình công nghệ, nâng cao năng suất lao động đem lại hiệu quả kinh tế, cũng có nghĩa là đưa doanh nghiệp lên những nấc thang cạnh tranh cao hơn. Cạnh tranh càng mạnh mẽ, kinh tế càng phát triển. Như vậy với khả năng cung cấp vốn, NHTM đã trở thành một trong những điểm khởi đầu cho sự phát triển kinh tế của quốc gia. b. NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, giúp cho các nhà kinh doanh trong xây dựng chiến lược quản lý doanh nghiệp. Thị trường ở đây được hiểu ở hai góc độ, thị trường đầu vào thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải tham gia vào thị trường đầu vào nhằm thực hiện thành công chiến lược 5P: Product (sản phẩm), Price (giá cả), Promotion (giao tiếp, khuyếch trương), Place (địa điểm) People (con người). Từ đó tiếp cận mạnh mẽ vào thị trường đầu ra, tìm kiếm lợi nhuận. Quy trình đó chỉ được bắt đầu khi doanh nghiệp trang bị bị đầy đủ vốn cần thiết. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ khả năng về tài chính. Do vậy, buộc họ phải tìm kiếm vốn phục vụ chính họ. Nguồn vốn tín dụng của NHTM sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết những khó khăn đó, tạo cho doanh nghiệp có đủ khả năng thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường trên mọi phương diện: giá cả, chủng loại, chất lượng, thời gian, địa điểm… NHTM sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp thị trường gần nhau hơn cả về không gian thời gian. c. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế Trong xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa như hiện nay thì vai trò này ngày càng thể hiện rõ rệt hơn, áp lực cạnh tranh buộc nền kinh tế mỗi quốc gia khi mở cửa hội nhập phải có tiềm lực lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là tiềm lực về tài chính. Nhưng làm thế nào để có thể hòa nhập nền tài chính của một quốc gia với phần còn lại của thế giới? Câu hỏi đó sẽ được giái đáp nhờ vào hệ thống các NHTM vì hệ thống này SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 4 - có khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau hỗ trợ cho việc đầu tư từ nước ngoài vào trong nước theo các hình thức: thanh toán quốc tế, nghiệp vụ hối đoái, cho vay ủy thác đầu tư… giúp cho luống vốn ra, vào một cách hợp lý, đưa nền tài chính nước nhà bắt kịp với nền tài chính quốc tế. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết cho tiến trình hội nhập kinh tế ở các quốc gia trên thế giới. d. Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế vì hoạt động Ngân hàng góp phần chống lạm phát. Một trong những con đường dẫn đến lạm phát của nền kinh tế là lạm phát qua con đường tín dụng. Khi xảy ra lạm phát, ngân hàng trung ương sẽ tăng tỉ lệ vào dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu hoặc tham gia vào thị trường mở để thông qua các ngân hàng thương mại thay đổi lại lượng tiền trong lưu thông. Các Ngân hàng thường mại sẽ kiểm soát lạm phát thông qua các hoạt động tín dụng, bảo lãnh. Từ đó ngân hàng xác định được hướng đầu tư vốn đề ra các biện pháp xử lý những tác động xấu ảnh hưởng đến nền kinh tế, làm cho quá trình tài sản xuất diễn ra liên tục, góp phần điều hòa lưu thông tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát. 1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM a- Nghiệp vụ tài sản nợ vốn tự có của NHTM Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình tạo vốn của NHTM mà cụ thể là hình thành nên nguồn vốn của NHTM. Nguồn vốn của NHTM bao gồm: • Vốn tự có: Vốn tự có là vốn riêng có của NHTM. Vốn này tuy chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng vốn của NHTM song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng. Mặt khác, với chức năng bảo vệ, vốn tự có được coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với khách hàng, duy trì khả năng thanh toán trong trường hợp ngân hàng thua lỗ. Vốn tự có cũng là căn cứ để tính toán các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng. Trong thực tế, vốn tự có không ngừng tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanh của bản thân ngân hàng thương mại. Bộ phận vốn này đóng góp một phần đáng kể vào vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM, đồng thời góp phần vào nâng cao vị thế của NHTM trên thương trường. Như vậy, vốn tự có là vốn ổn định, ngân hàng sử dụng một cách chủ động. Do đó vấn đề đặt ra là ngân hàng phải bảo toàn không ngừng tăng vốn tự có của minh theo yêu cầu của sự phát triển hoạt động kinh doanh theo đóng chính sách, chế độ. Đồng thời phải sử dụng vào các mục đích đã định. * Nghiệp vụ huy động vốn: Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các TCKT cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác được dùng làm vốn để kinh doanh. SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 5 - Vốn huy độngcông cụ chính đối với các hoạt động kinh doanh của các NHTM. Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù bị giới hạn về múc huy động vốn, song nếu các NHTM sử dụng tốt nguồn vốn này thì không những nguồn lợi của ngân hàng được tăng lên mà còn tạo cho ngân hàng uy tín ngày càng cao. Qua đó ngân hàng có thể mở rộng qui mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm: Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dân cư, phát hành giấy tờ có giá * Nghiệp vụ vốn đi vay: Đối với nghiệp vụ này các NHTM tiến hành tạo vốn cho mình bằng cách vay của các TCTD trên thị trường tiền tệ NHTU dưới hình thức tài chính chiết khấu hay vay có bảo đảm, nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà họ không có tự cân đối được trên cơ sở khai thác tại chỗ. Thực tế cho thấy, chi phí của vốn đi vay thường đi cao hơn chi phí của vốn huy động tại chỗ. Tuy nhiên, tính chủ động của vốn đi lại cao hơn vốn huy động tại chỗ. * Nghiệp vụ tạo vốn khác: Trong quá trình là trung gian thanh toán, các NHTM cũng tạo được một khoảng gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoảng mở thư tín dụng, tài khoảng tiền gửi séc bảo chi, séc định mức các khoảng tiền phong tỏa do ngân hàng chấp nhận các hối phiếu thương mại…Các khoảng tiền tạm thời được trích khái tài khoảng này nhập vào tài khoảng khác chờ sử dụng, nên tạm thời coi là tiền nhàn rỗi. Thông qua nghiệp vụ đại lý, ngân hàng thu hút được một lượng vốn đáng kể trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các TCTD khác, nhận chuyển vốn cho khách hàng hay một dự án đầu tư… Do đó ngân hàng có thể sử dụng tạm thời những tài khoản đó vào kinh doanh. Để mở rộng nghiệp vụ này các NHTM cần chú trọng đến phát triển các dịch vụ không ngừng nâng cao uy tín của mình trên thương trường. b- Nghiệp vụ tài sản có: Là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng như tìm kiếm lợi nhuận của các NHTM. Nội dung nguồn vốn này gồm: * Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản về dự trữ của ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn trong thanh toán thực hiện qui định về dự trữ bắt buộc do NHTU đề ra. Vì trong những chức năng của NHTM là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả. Khoản dự trữ này do NHNN qui định theo một tỷ lệ nhất định trên tổng tiền SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 6 - gửi. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc này thay đổi theo từng thời kỳ nhằm thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia. Những khoản này gồm: tiền mặt quỹ, tiền gửi tại NHNN (dự trữ bắt buộc tiền gửi đảm bảo khả năng thanh toán), các chứng khoán có tính thanh khoản cao. * Nghiệp vụ cho vay Là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu tạo khả năng sinh lời cao cho ngân hàng. Trong tổng tài sản có thì nghiệp vụ này chiến tỷ trọng lớn nhất. Nghiệp vụ cho vay bao gồm các khoản sinh lời thông qua cho vay ngắn hạn, trung dài hạn: - Cho vay ngắn hạn: là hình thức cho vay nhằm giải quyết thiếu hụt vốn tạm thời trong kinh doanh của khách hàng. Cho vay ngắn hạn chủ yếu đầu tư vào tài sản lưu động. Ở Việt Nam hiện nay thường cho vay ngắn hân theo hai phương thức: + Cho vay theo hạn mức: áp dụng cho những khách hàng vay trả thường xuyên có vòng quay vốn nhanh. + Cho vay từng lần: áp dụng cho những hành khách vay trả thường xuyên có vòng quay vốn chậm. - Cho vay trung – dài hạn: là hình thức cho vay mà tiền vay được cấu tạo vào tài sản số định. Đây là loại cho vay cố thể trực tiếp bằng tiền hoặc cho vay thông qua tài sản – nghiệp vụ cho thuê tài chính. Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cơ bản cho ngân hàng, nhưng đồng thời nó cũng mang lại rủi ro cao cho nên ngân hàng luôn xem xét kỹ lưỡng tới từng món vay từng đối tượng khách hàng vay để chỉ đảm bảo an toàn cho các khoản vay. - Nghiệp vụ đầu tư tài chính Các NHTM thực hiện quá trình đầu tư bằng vốn của minh thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường… với mục dích kiếm lời, phân tán rủi ro qua việc đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh. - Nghiệp vụ tài sản có khác Bằng các hoạt động khác trên thị trường như: ủy thác, đại lý, kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, thực hiện các dịch vụ tư vấn, ngân quỹ… các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như dịch vụ bảo quản hiện vật quí, giấy tờ có giá, cho thuế két, cầm đồ nhiều dịch vụ khác theo qui định của NHNN Việt Nam giúp cho Ngân hàng thu được những khoản lợi đáng kể. c- Nghiệp vụ khác * Nghiệp vụ trung gian Là nghiệp vụ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho khách hàng thông qua đó nhận được các khoan thu dưới hình thức hoa hồng. Nền kinh tế càng phát triển thì dịch vụ này càng mở rộng. Gồm có: SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 7 - - Ngân hàng tiến hành chuyển tiền cho khách hàng, thanh toán hộ khách hàng về các khoản tiền mua bán dịch vụ thông qua việc thu hộ, chi hộ khách hàng bằng hình thức séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thư tín dụng… - Ngân hàng đóng vai trò làm trung gian trong việc mua bán hộ cho khách hàng. - Ngân hàng làm đại lý phát hành bán chứng khoán cho công ty. * Nghiệp vụ ngoại bảng Là những khoản dùng để phản ánh những tài sản tạm thời để ở ngân hàng nhưng không thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. Ngoài ra, các khoản này còn phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế đã được phản ánh ở các tài khoản trong bảng cân đối kế toán những đơn vị cần theo dõi để phục vụ yêu cầu quản lý nợ khó đòi đã xử lý, chi tiết ngoại tệ… Những tài sản phản ánh trên các tái khoản này đều phải được tiến hành kiểm kê, bảo quản như với tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. 1.2. Vốn huy động công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. 1.2.1. Khái niệm về vốn. Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng thương mại, quyết định sự tồn tại phát triển của ngân hàng bao gồm: - Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được, thuộc sở hữu của ngân hàng. Nó mang tính ổn định căn cứ để quyết định đến khả năng khối lượng vốn huy động của ngân hàng. - Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tể cá nhân trong xã hội được dùng làm vốn để kinh doanh. Vốn huy độngtài sản thuộc về các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng phải hoàn trả đóng gốc lãi khi đến hạn. Nguồn vốn này luôn biến động, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của ngân hàng. - Vốn đi vay là phấn vốn các Ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạt động của mình trong trường hợp tạm thiếu vốn khả dụng. Nó có chi phí tương đối cao cho nên chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. - Vốn khác là vốn phát sinh trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ thanh toán… 1.2.2. Vai trò của vốn huy động SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 8 - Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh được thì phải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt là “tiền tệ” với đặc thù hoạt đông kinhdoanh là “đi vay để cho vay” nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng có vai trò hêt sức quan trọng. Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên mà ngân hàng phải làm là huy động vốn. Vốn huy động sẽ cho phép ngân hàng cho vay, đầu tư… để thu lợi nhuận. Nói cách khác, nguồn vốn mà ngân hàng huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn huy động được nhiều thì cho vay được nhiều mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Với chức năng tập trung phân phối các nhu cầu của nền kinh tế, một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho ngân hàng điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầu tu, giảm thiễu rủi ro, tạo dựng được uy tính cho ngân hàng. Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng quyết định đến khả năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng qui mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kĩ thuật của ngân hàng hiện đại. Các ngân hàng thực hiện cho vay nhiều hoạt động khác đều chủ yếu dựa vào vốn huy động. Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong những trường hợp cần thiết. Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng ngân hàng sẽ có nhiều thuận lởi hơn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo uy tín năng lực trên thị trường. Với những vai trò hết sức quan trọng đó, các ngân hàng luôn tìm cách đưa ra những chính sách quản lý nguồn vốn từ khâu nhận vốn từ những người gửi tiền những người cho vay khác nhau đến việc sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, các nhà quản trị ngân hàng cũng luôn tìm cách để đổi mới, hoàn thiện chúng cho phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế. Đó là một trong những điều kiện tiên quyết đưa ngân hàng đến thành công. 1.2.3. Các hình thức huy động vốn a. Tiền gửi của khách hàng Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cơ quan Nhà nước các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trong ngoài nước có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng. Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tể tiền gửi tiết kiệm của dân cư. SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 9 - + Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tể bao gồm: - Tiền gửi không kỳ hạn. Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đó cảu khách hàng, thực chất đó là khoản tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán. Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký thác vào ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng một cách thuận tiện tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán mà không phải để dành. Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ ký thác ủy nhiệm cho ngân hàng bảo quản thực hiện các nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng không mất quyền sở hữu, cũng như quyền sử dụng số tiền đó. Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai bất kỳ thời gian nào. Khách hàng được sử dụng số tiền của mình bằng các phương tiện thanh toán dùng để chi trả như séc, ủy nhiệm chi, thư chuyển tiền… Đối với ngân hàng đây là khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện lệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãi suất thường thấp hơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác. Nhưng khi khách hàng mở sử dụng các loại tài khoản này thì được ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ miễn phí hoặc thu với tỷ lệ thấp, lương tiền vốntài khoản thanh toán thường chiếm gần 1/3 tiền gửi ngân hàng. Như vậy các tài khoản này đã đem lại cho khách hàng sự an toàn trong việc bảo quản vốn trong quá trình thanh toán trả tiền hàng hóa dịch vụ, ngoài ra khách hàng còn được hưởng một khoản tiền lãi nhỏ một số dịch vụ miễn phí. Còn đối với ngân hàng phải bỏ ra một số chi phí phát hành séc một số dịch vụ kèm theo. Chi phí này khá lớn, nhưng nó được bù đắp lại bởi vì trên thực tế do lượng tiền gửi vào số lượng tiền rút ra không cùng một lúc chủ tài khoản thường không sử dụng hết số tiền của mình trên tài khoản. Do đó luôn tồn tại một số tiền trên tài khoản trong một thời gian dài số dư ấy được ngân hàng dùng để đầu tư cho vay đối với một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn sản xuất, kinh doanh để thu lợi nhuận. Như vậy đối với tài khoản tiền gửi thanh toán số dư trên tài khoản giao dịch không những bù đắp được chi phí mà còn có thể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Ngày nay do điều khiện khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều công nghệ mới được ứng dụng vào hoạt động ngân hàng. Vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng, làm cho lượng tiền gửi này ngày càng gia tăng. Đó là những nguồn vốn dùng để cho vay hết sức quan trọng của ngân hàng, đồng thời lợi nhuận thu về từ nguồn vốn này cũng ngày càng tăng. - Tiền gửi có kỳ hạn SVTT: Mai Diệp Ái Linh GVHD: TS. Huỳnh Đinh Thái Linh - 10 - Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này được xác định trước. Do đó có doanh nghiệp thường gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích lũy của các doanh nghiệp mà có. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn được hưởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó. Nhưng hiện nay để thu hút vốn nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép khách hàng rút tiền ra trước thời hạn. Trong trường hợp này khách hàng không được hưởng lãi hoặc chỉ được hưởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn. Do tính chất của loại tiền vốn không tương đối ổn định, ngân hàng có thể sử dụng phần lớn số dư loại nguồn vốn này để cho vay trung dài hạn. Nếu nguồn vốn này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủ động của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng. Hiện tại các NHTM có các loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm. Với mỗi một kỳ hạn khác nhau thì ngân hàng áp dụng một loại lãi suất khác nhau. Thông thường thì thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Các NHTM thường khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổn định, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh. Để thu hút được nhiều nguồn vốn dài hạn thì tốc độ phát triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảm bảo tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng có hiệu quả. + Tiền gửi tiết kiệm dân cư: Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi cá nhân được gửi vào ngân hàng, nhằm hưởng lãi suất theo qui định. Tiển gửi tiết kiệm là bộ phận thu nhập bằng tiền gửi của cá nhân chưa sử dụng được gửi vào tổ chức tín dụng. Nó là một dạng đặc biệt của tích lũy tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Khi gửi tiền người gửi tiền được giao một sổ tiết kiệm coi như một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngân hàng. Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra được nhận một khoản tiền lãi trên tổng số tiền gửi tích kiệm. Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Loại tiền gửi ngày người gửi tiền có thể rút ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất kỳ lúc nào. Nhưng khác với loại tiền gửi thanh toán, người gửi tiền không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho người khác, lãi suất tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn phần lớn những người gửi tiền tiết kiệm là do chưa xác định được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai, nhưng lại hưởng mức lãi trong thời gian khoản tiền nhàn rồi. - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ sở thỏa thuận giữa khách hàng ngân hàng về thời hạn gửi, lãi suất theo qui định khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn. Nhưng trong thực tế ở nước ta hiện nay SVTT: Mai Diệp Ái Linh [...]... dng cng cao, ngõn hng cng cú iu kin m rng vic huy ng vn 1.3.2 Cỏc nhõn t ch quan a Cỏc hỡnh thc huy ng vn Ngõn hng mun d dng tỡm kim ngun vn thỡ trc ht phi a dng hỡnh thc huy ng vn Hỡnh thc huy ng vn ca ngõn hng ngy cng phong phỳ, linh hot bao nhiờu thỡ kh nng thu hỳt vn t nn kinh t cng ln by nhiờu iu ny xut phỏt t s khỏc nhau trong nhu cu v tõm lớ ca cỏc tng lýp dõn c Mc a dng cỏc hỡnh thc huy ng cng... phỳ Cụng tỏc tuyờn truyn, qung cỏo ch yu tp trung tp chớ ch mang tớnh cht chuyờn ngnh nờn hỡnh nh ca CN B Chiu NHSGCT cha n c vi ton b ngi dõn b Nguyờn nhõn khỏch quan Bờn cnh nhng nguyờn nhõn t CN B Chiu, nhiu mt cũn tn ti ca CN B Chiu mt phn cng do cỏc yu t bờn ngoi tỏc ng, hot ng kinh doanh ca CN B Chiu t trong bi cnh cnh tranh rt gay gt, vic tỡm kim th phn ngun vn cú chi phớ thp s khụng phi d... l mt kt qu ỏng mng bi trong iu kin cỏc NHTM núi chung cng nh ca cỏc NHTM trờn a bn thnh ph TPHCM núi riờng ang cnh tranh gay gt bng cỏch a ra cỏc mc lói sut v hỡnh thc huy ng vn hp dn thỡ CN B Chiu vn l mt a ch ỏng tin cy trong lũng khỏch hng bao gm c khỏch hng l cỏc doanh nghip Trong thi gian ti CN B Chiu cn phỏt huy hn na th mnh ny bi vic tip cn vi cỏc ngun tin gi ca cỏc TCKT, doanh nghip l tin ... Mt s gii phỏp nhm hon thin v nõng cao hiu qu huy ng vn Sau khi tỡm hiu thc t cụng tỏc huy ng vn ti CN B Chiu, cn c vo phng hng, nhim v ca CN B Chiu, tụi xin a ra mt s gii phỏp nhm gii quyt nhng khú khn, tn ti cng nh nõng cao hiu qu cụng tỏc huy ng vn, gúp phn tng ngun vn, gim chi phớ, tng hiu qu hot ng kinh doanh ca Ngõn hng 3.2.1.a dng húa cỏc hỡnh thc huy ng vn: a a dng húa tin gi tit kim SVTT: Mai... qung cỏo luụn c cao v cn phi cú mt chi phớ nht nh cho cụng tỏc ny ng thi ngõn hng cng phi cú chin lc qung cỏo c bit khụng ch trờn truyn hinh m nờn dựng c Pano, ỏp phớch, t ri nhm y mnh cụng tỏc huy ng vn h Mng li phc v cho vic huy ng vn: Mng li huy ng vn ca cỏc ngõn hng thng biu hin qua vic t chc cỏc qu tit kim Mng li huy ng khụng ch c m rng to iu kin thun li cho ngi gi tin, m cn c m ra c nhng ni cỏch... trong chin lc huy ng vn ca CN B Chiu NHSGCT Xột mt cỏch tng quỏt, trong mi quan h tng quan gia CN B Chiu vi cỏc Chi nhỏnh khỏc cựng h thng cng nh cỏc NHTM khỏc, trờn c s so sỏnh qua cỏc nm cú th nhn thy rng CN B Chiu cú mt ngun vn vi qui mụ khỏ ln, tc tng trng n nh, xng ỏng c xp vo hng ng nhng ngõn hng ln mnh trong ton h thng ng thi, xột v qui mụ v tc tng trng ngun vn nh vy, CN B Chiu cng t c mt tiờu... cao c hiu qu huy ng vn Trờn õy l cỏc nhõn t nh hng n kh nng huy ng vn ca cỏc h thng ngõn hng thng mi Vi mi ngõn hng trong nhng giai on khỏc nhau, mc nh hng ca cỏc nhõn t trờn n hot ng huy ng vn cng khỏc nhau Tựy thuc vo tỡnh hỡnh c th m cỏc ngõn hng cú th xõy dng cho mỡnh mt chin lc huy ng thớch hp SVTT: Mai Dip i Linh GVHD: TS Hunh inh Thỏi Linh - 17 - Chng 2 THC TRNG CễNG TC HUY NG VN TI CN B CHIU... tỏc huy ng vn ca ngõn hng Qua phõn tớch tỡnh hỡnh thc t v cụng tỏc huy ng vn ti CN B Chiu Ngõn hng SGCT ó t c nhiu thnh cụng, gúp phn ỏp ng nhu cu vn cho sn xut kinh doanh, phc v cho cụng cuc phỏt trin kinh t Mc tiờu ca CN B Chiu trong thi gian ti l tng trng ngun vn huy ng v m rng tớn dng 3.1.nh hng phỏt trin ca CN B Chiu - NHSGCT - T chc thc hin tt mi nhim v chớnh tr ca NHSGCT, m rng mng li huy ng... tng Biểu 2.1: Tình hình tăng trưởng vốn huy động Tỷ đồng 16000 14605 14000 12000 10000 15158 14025 11587 9262 Năm Số tiền 8000 6000 4000 2000 0 2006 2007 2008 2009 2010 Năm Hin nay, CN B Chiu NHSGCT ang huy ng vn ch yu t cỏc ngun sau: Tin gi doanh nghip, tin gi dừn c, huy ng vn t vic phỏt hnh giy t cú giỏ Di õy, em s i phõn tớch c th tng ngun vn trong tng ngun vn huy ng: 2.2.1 Tin gi doanh nghip: õy... ngõn hng núi chung v ca CN B Chiu nỳi riờng, bi ngun vn chớnh ca mt ngõn hng l ngun vn huy ng Hn na, huy ng vn khụng phi l mt nghip v c lp m nú gn lin vi cỏc nghip v s dng vn v cỏc nghip v trung gian khỏc nh thanh toỏn, chuyn tin ca NHTM Ngõn hng phi luụn m bo cho mỡnh mt ngun vn di do ỏp ng nhu cu ca khỏch hng n vay vn v ỏp ng nhu cu vn cho quỏ trỡnh phỏt trin ca t nc Bờn cnh ú, huy ng vn phi da trờn . trạng công tác huy động vốn của CN Bà Chiểu NHSGCT. Chương III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. . chọn đề tài Công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. Thực trạng và giải pháp . Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được

Ngày đăng: 04/04/2013, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp - Công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp (Trang 23)
Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn từ dân cư - Công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Tình hình huy động vốn từ dân cư (Trang 24)
Bảng 2.6: Kết cấu tiền gửi dân cư - Công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Kết cấu tiền gửi dân cư (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w