skkn GDCD tạo hứng thú học tập cho học sinh cho giờ dạy Phòng chống tệ nạn xã hội GDCD 8

27 641 0
skkn GDCD tạo hứng thú học tập cho học sinh cho giờ dạy Phòng chống tệ nạn xã hội GDCD 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   Ngêi viÕt : Tæ 1 A. Lí do chọn đề tài: - Bớc sang thế kỉ XXI, đất nớc ta đã có những thành tựu đổi mới không ngừng về kinh tế, đất nớc chuyển mình bớc s ang một kỉ nguyên mới: công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Song, bên cạnh những thành tựu đáng phấn khởi đó, chúng ta cũng đang đứng trớc thử thách không nhỏ - đó là sự gia tăng của tệ nạn xã hội, đặc biệt là các tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại d âm. - Đáng lo ngại hơn, tệ nạn xã hội đã xâm nhập từng bớc vào thế giới học đờng, lấy đi tuổi thơ trong sáng của các em học sinh. Đã không ít các em vì thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi hoặc bị lôi kéo, dụ dỗ đã rơi vào vòng xoáy của tệ nạn xã hội lúc n ào không hay. - Thực hiện xây dựng một đất nớc giàu mạnh, văn minh, một nhiệm vụ đợc đặt ra với mọi ngành, mọi cấp là phải đẩy lùi tệ nạn xã hội đặc biệt phải ngăn ngừa sự xâm nhập của tệ nạn xã hội vào môi trờng học đờng. - Bởi vậy, năm học 2006 -2007, dới sự chỉ đạo, tổ chức, hớng dẫn của Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội, chuyên đề Phòng, chống tệ nạn xã hội đã đợc đa vào giảng dạy ở tất cả các khối lớp THCS (từ lớp 6 đến lớp 9), nhằm không chỉ cung cấp cho các em những kiến thức, hiểu biết về tệ nạ n xã hội mà còn hớng các em đến với những thái độ, hành động sống đúng đắn để đạt đợc mục đích là sống cho bản thân, sống có ích cho gia đình và xã hội. - Là ngời giáo viên dạy môn Giáo dục Công dân ở khối lớp 7, tôi luôn suy nghĩ, trăn trở trớc bài dạ y chuyên đề để làm sao có thể thực hiện tốt mục tiêu của giờ dạy, giúp các em hiểu rõ đợc về tệ nạn xã hội và những tác hại của nó. Từ đó, các em có thái độ tích cực trong việc tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong nh trờng và ở địa p hơng. - Với kinh nghiệm của những giờ dạy chuyên đề khác, tôi suy nghĩ rằng, chỉ bằng cách gắn bài dạy với thực tiễn cuộc sống, cụ thể hoá những nội dung pháp luật để bài dạy đỡ khô khan, tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh, phát huy đợc tính tích cực , chủ động, sáng tạo, tự học, tự rèn luyện của học sinh trong giờ dạy mới có thể đạt đợc những mục tiêu trên. Đó cũng chính là vấn đề tôi rất quan tâm và cố gắng thực hiện trong giờ dạy chuyên đề của mình . Bởi vậy, tôi đã lựa chọn và thực hiện đề tài: Những giải pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy Phòng chống tệ nạn xã hội ở khối lớp 7. 2 B. Cơ sở lí luận và thực tiễn: Môn Giáo dục Công dân trong nhà trờng nói chung và ở trờng THCS nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Hơn nữa, môn Giáo dục Công dân còn có vị trí đặc biệt quan trọng trong giáo dục t tởng, tình cảm, lí tởng, niềm tin, đạo đức, thẩm mĩ, văn hoá, lối sống để từ đó học sinh có sự phát triển đúng đắn, có đủ bản lĩnh để đơng đầu với những thử thách của cuộc sống, hoàn thiện bản thân, xứng đáng là thế hệ trẻ, chủ nhân của đất nớc mai sau. Mặt khác, qua môn Giáo dục Công dân, học si nh còn hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và những quy đinh pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật và có khả năng thực hiện đúng những quy định của pháp luật. Trong hoạt động dạy - học để thúc đẩy đợc quá trình dạy của thầy và quá trình học của trò cần tuân thủ theo phơng pháp phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của ngời học , tạo cho các em có phơng pháp học tập tích cực. Bên cạnh đó, để giờ dạy đạt kết quả cao, ngời thầy phải phát huy đợc sự tơng tác giữa học sinh và học sinh, giữa học sinh và giáo viên. Đó là học tơng tác và dạy tơng tác . Có nhiểu phơng pháp dạy học cụ thể. Song có những phơng pháp giúp ngời giáo viên phát huy tốt tính tích cực và tơng tác c ủa học sinh trong dạy- học môn Giáo dục Công dân: Phơng pháp thảo luận nhóm Phơng pháp kích thích t duy Phơng pháp đóng vai Phơng pháp tổ chức trò chơi. 3 Những giờ dạy Giáo dục Công dân trong nhà trờng THCS nói chung và những tiết dạy chu yên đề nói riêng, nếu ngời giáo viên không kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực và tơng tác của học sinh trong giờ dạy, đồng thời giáo viên không suy nghĩ tìm tòi, làm phong phú cho bài giảng sẽ khiến học sinh nhàm chán, gi ờ học buồn tẻ và không đạt đợc kết quả cao. Mặt khác, với chuyên đề Phòng, chống tệ nạn xã hội tuy là một vấn đề rất thực tế, gần gũi trong cuộc sống, song với đối tợng học sinh khối lớp 7 các em cha đợc trang bị những hiểu biết đầy đủ về tệ nạn xã hội đòng thời những kiến thức pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội của các em vẫn còn hạn chế. Xuất phát từ thực tế đó, trong khuôn khổ đề tài, tôi xin đợc trình bày những giải pháp của cá nhân tôi trong giờ dạy chuyên đề Phòng, chống tệ nạn xã hội để nhằm tạo hứng thú học tập cho các em trong bài giảng. C. Quá trình và các biện pháp thực hiện đề tài: Môn Giáo dục Công dân là môn học có đặc thù cung cấp những kiến thứ c thuộc tiêu chí đạo đức và quy phạm pháp luật nên nếu chỉ cung cấp những thông tin trong sách giáo khoa học sinh sẽ chán học, không tập trung theo dõi bài. ở lứa tuổi học sinh lớp 7, các em cũng đã quan tâm đến vấn đề xã hội. Nhng các em cha chủ động tự tìm hiểu các thông tin xã hội nếu thiếu sự hớng dẫn của thầy. Vì vậy, việc giáo viên cập nhật thông tin trong đời sống xã hội kết hợp hớng dẫn các em cách su tầm, tự tìm hiểu sẽ gây hứng thú và kích thích hoạt động của trò hơn. Trong tiết học này, để c ung cấp thông tin xã hội cho học sinh, tôi đã chọn những cách làm nh sau: 4 Cung cấp cho học sinh bảng số liệu về tình hình tệ nạn xã hội (đặc biệt là tệ ma tuý) ở nớc ta trong những năm gần đây (từ năm 2000 đến năm 2005). Tệ nghiện ma tuý trong cả nớc giai đoạn năm 2000 - 2005 Cung cấp cho học sinh những thông tin thời sự về tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dâm qua những bản tin nhanh. V v trựm ma tuý Tr nh Nguyờn Thy va b bt ti H Ni - Vic iu ch hờrụin ca Thy c thc hin ngay trong lũng H N i, ti mt cn nh c ngy trang cc k tinh vi v khộo lộo c a y. Cỏch õy mt thi gian, cú l v ỡ cm thy bt an, Thy ó trang b c mt h thng iu ch h ờrụin di ng. 5 Triệt phá “siêu th ị” ma tuý trong lòng Hà N ội Hai đối tượng đang bán ma tuý cho các con nghi ện "Siêu th ị" ma tuý với ng ười mua kẻ bán tấp nập. - Hằng ngày, hoạt động mua bán ma tuý ở khu vực ven hồ tại tổ 63D, phường Thanh Nh àn (Hà Nội) diễn ra hết sức công khai. Nói đây l à "siêu thị" không hề ngoa, bởi việc mua bán ma tuý ở đây diễn ra tấp nập, đông đúc nh ư "trẩy hội". Sinh viên đánh b ạc tiền tỷ 6 - Næi tiÕng nhất trong giới cờ bạc sinh vi ên phải kể đến Việt, qu ê ở Nghệ An. Thời gian một ng ày của Việt kín mít bởi lịch cho lô đề, cá độ v à cờ bạc sát phạt. Tuy thuộc dạng công t ử thành Vinh nhưng ch ỉ một thời gian ngắn, Việt đ ã "cắm" tất cả những g ì mình có. 3 tỷ đồng là số nợ được kê khai trong b ảng thành tích bất hủ của Việt. Mường Sang: Trẻ “mồ côi” v ì ma tuý - Xã Mường Sang (Mộc Châu - Sơn La) ch ỉ có hơn 5.000 dân (kho ảng hơn ngàn hộ dân) thì đã có tới hơn 1/10 h ộ có người liên quan tới tội phạm về ma tuý. Nhiều gia đ ình chỉ toàn trẻ con vì bố mẹ đã bị bắt về tội ma tuý. Bố mẹ thi h ành án ph ạt tù, con ở với ai? Hà Nội tấp nập chợ t ình di động - Cứ 8 giờ tối, các n àng đóng qu ần bò, áo bó, vai khoác thêm cái ba lô cho có vẻ sinh viên rồi ra đường đứng. Phục vụ cho đám gái mại dâm ở đây l à những bảo kê kiêm xe ôm m ặt mày bặm trợn. "Chợ" hoạt động nhộn nhịp nhất l à từ 8 đến 11 giờ tối. 7 Gỏi di ng ti on ng cao tc Thng Long - Ni Bi, a phn xó C Nhu, T Li ờm, H N i Cung cấp cho học sinh bảng số liệu thống kê về kết quả công tác đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội của lực lợng công an Quận cầu Giấy đạt đợc trong 9 tháng đầu năm 2006: Hình thức đã xử lí Tệ nạn xã hội Số vụ Số đối tợng vi phạm Truy tố Xử lí hành chính Ma tuý 87 109 71 / 82 16 / 27 Cờ bạc 42 185 18 / 97 24/ 88 Mại dâm 2 7 1 / 2 1 / 5 8 Bên cạnh đó, để phát huy tính tích cực làm việc của trò phục vụ cho giờ dạy và học có hiệu quả, giáo viên còn đa yêu cầu su tầm, tìm hiểu thông tin xã hội đến học sinh. - Thứ nhất, giáo viên yêu cầu học si nh làm tập san theo đơn vị tổ với nội dung và cách thức nh sau: su tầm các bài báo hoặc truy cập thông tin trên mạng về tệ nạn xã hội ở nớc ta hiện nay; viết bài xã luận hay biểu cảm nêu những suy nghĩ của mình về tác hại của tệ nạn xã hội; vẽ tranh ảnh tuyên truyền về công tác phòng, chống tệ nạn xã hội; su tầm hoặc sáng tác ca dao, thơ, hò, vè về tệ nạn xã hội - Thứ hai, giáo viên đa ra yêu cầu với học sinh trớc giờ dạy: + Tìm hiểu về tình hình tệ nạn xã hội và công tác phòng, chống tệ nạn xã hội ở tổ dân phố của em. + Trong địa bàn phờng ta, những tháng gần đây em biết có vụ việc vi phạm về tệ nạn xã hội nào ? Hậu quả ra sao? Nh vậy với việc sử dụng kênh thông tin xã hội, giáo viên đã giúp học sinh hiểu đợc về tình hình tệ nạn xã hội hiện n ay. Đó là lí do vì sao chúng ta phải tích cực phòng, chống tệ nạn xã hội. Tệ nạn xã hội đã và đang để lại những hậu quả rất nghiêm trọng, phá vỡ cuộc sống bình yên của không ít gia đình. Đã có rất nhiều vụ án liên quan đến buôn bán, s ử dụng ma tuý, tổ chức đánh bạc; môi giới mại dâm đợc 9 đa ra xét xử công khai với những bản án nghiêm khắc của pháp luật. Cũng không ít ngời, vì sa chân vào tệ nạn xã hội mà bán rẻ cả cuộc sống của bản thân để nhận lấy cái chết đợc báo trớc khi mắc vào căn bệnh thế kỉ HIV/ AIDS. Thực tế ấy, hậu quả ấy, học sinh đã ít nhiều biết đợc. Song với những đoạn băng phóng sự ngắn, học sinh đợc tiếp cận với thực tế bằng trực quan sinh động hơn, tác động mạnh hơn tới suy nghĩ, tình cảm của các em . Từ đó tạo cho các em có ý thức tốt hơn trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội. Đó cũng chính là một biện pháp để tạo hứng thú, thu hút chú ý của học sinh vào bài học. Để làm đợc nh vậy, tôi đã su tầm và đa vào bài dạy 2 đoạn băng phóng sự ngắn: - ở [...]... thức: - Hiểu được tệ nạn xã hội là gì? - Nắm được tình hình tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay và tính chất nguy h iểm của nó - Thấy được trách nhiệm của nhà trường, của học sinh trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội 2.Về kĩ năng: - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội; - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân; - Tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa... tác động - GV dẫn dắt: Để phòng, chống tệ nạn xã hội, Nhà nước đã ban hành những quy định của pháp luật: Bộ luật hình sự, Luật phòng chống ma tuý, Pháp lệnh phòng chống mại dâm Để góp phần vào công cuộc phòng, chống tệ nạn xã hội, chúng ta cần làm gì? 3 Học sinh làm gì để phòng, Hoạt động 5: Tìm hiểu những biện pháp để phòng, chống tệ nạn xã hội: chống tệ nạn xã hội 23 - GV cho HS diễn tiểu phẩm - 1... vào tệ nạn xã hội Có vậy, học sinh mới tự tìm được những biện pháp để phòng, chống tệ nạn xã hội Để tạo hứng thú cho giờ học, học sinh được học mà chơi, tôi sử dụng hình thức tổ chức trò chơi tiếp sức cho các em như sau: Yêu cầu: Tìm những nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội Cách chơi: Lớp được chia thành 2 đội chơi với số người ngang nhau Mỗi học sinh ghi một nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội vào tờ... của tệ nạn xã hội với gia đình họ? + Nhóm 5+6 (Câu hỏi 3): Tác hại của tệ nạn xã hội với toàn - HS thảo luận nhóm (3) - Đại diện 3 nhóm trình bày - 3 nhóm còn lại nhận xét, bổ sung 22 Tệ nạn xã hôi diễn ra ở mọi nơi Tệ nạn xã hội có thể lôi kéo mọi tầng lớp trong xã hội Mức độ của tệ nạn xã hội nguy hiểm, thủ đoạn ngày càng tinh vi xã hội? - GV nhận xét và chốt lại (máy tính) b Tác hại của tệ nạn xã hội: ... 3.Về thái độ: - Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào các tệ nạn xã hội; - ủng hộ những hoạt phòng, chống tệ nạn xã hội B Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Soạn bài Tìm hiểu tư liệu Bảng phụ, bảng thảo luận nhóm Máy chiếu đa năng 2 .Học sinh: Chuẩn bị bài Vẽ tranh tuyên truyền về tệ nạn xã hội Ra tập san tìm hiểu về tệ nạn xã hội hiện nay Tập sắm vai với tình huống... mà học sinh có cái nhìn toàn diện hơn về tình hình cũng như tác hại của tệ nạn xã hội hiện nay" Trong giờ dạy chuyên đề "Phòng, chống tệ nạn xã hội" , giáo viên giúp học sinh thấy rõ tình hình tệ nạn xã hội phát triển với quy mô rộng, mức độ tinh vi, trắng trợn với những hậu quả nghiêm trọng chưa đủ Theo suy nghĩ của tôi cần 10 cho học sinh hiểu rõ những nguyên nhân có thể khiến con người mắc vào tệ nạn. .. dạy giỏi chuyên đề: Phòng, chống tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, trong cả tiết học, học sinh rất hứng thú học tập, tham gia vào giờ dạy rất sôi nổi với nhiều ý kiến đóng góp bổ ích Qua bài kiểm tra chất lượng khảo sát sau giờ dạy, tôi đánh giá học sinh không chỉ nắm được kiến thức mà còn có thái độ, cách ứng xử phù hợp với những tình huống thực tế về việc phòng, chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường... mọi mặt đối với đời sống xã hội + Trong các tệ nạn xã hội, theo + Những tệ nạn xã hội nguy em, những tệ nạn nào là nguy hiểm nhất: cờ bạc, ma tuý, hiểm nhất? mại dâm Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình tệ nạn xã hội ở nước ta 2 Tính chất nguy hiểm của tệ nạn xã hội: - Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết đến vụ, - HS nêu ý kiến cá nhân việc nào vi phạm về tệ nạn xã hội? - GV đưa bảng thống... không sa vào tệ nạn xã hội - Hiểu và tuân theo những quy định của pháp luật - Tích cực tham gia những hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và ở địa phương - GV nhận xét và chốt lại - GV cho HS liên hệ: + Để phòng, chống tệ nạn xã hội trong nhà trường, em thấy trường ta đã có những việc làm nào? - HS liên hệ: Nhà trường đã làm: + Kí cam kết: học sinh gia đình nhà trường về Phòng chống ma... và các tệ nạn xã hội + Phát động làm tập san, vẽ tranh tuyên truyền +Tuyên truyền qua chương trình phát thanh măng non + Tập thể lớp chúng ta đã làm - Lớp trưởng đại diện lớp báo cáo được những công việc gì? Lớp đã làm: + 100% kí cam kết nói không với tệ nạn xã hội + Ra tập san tìm hiểu về tệ nạn xã hội + Vẽ tranh tuyên truyền + Tổ chức cuộc thi tuyên truyền viên giỏi về phòng, chống tệ nạn xã hội +

Ngày đăng: 14/04/2015, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÕt qu¶ thu ®­îc tõ ®Ò tµi

    • KÕt luËn

      • Hoµng Kim Chi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan