- Tình hình công tác chuyên môn - Tình hình công tác dạy và học của nhà trường do phó hiệu trưởng chuyên môn cô Lê ThịThúy Hồng trình bày.. - Tình hình công tác giáo dục chủ yếu là công
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu……… …………1
A Phương pháp tìm hiểu I Nghe báo cáo……… 3
II Nghiên cứu hồ sơ tài liệu……… 3
B Kết quả tìm hiểu I Tình hình giáo dục địa phương……….4
II Tình hình, đặc điểm trường THPT Nguyễn Khuyến 1 Thành lập trường……… 5
2 Đội ngũ giáo viên……… 6
3 Cơ sở vật chất……….7
4 Tình hình dạy và học……….8
III Cơ cấu tổ chức của trường THPT Nguyễn Khuyến………10
IV Chức năng, nhiệm vụ giáo viên……….13
1 Chức năng, nhiệm vụ giáo viên bộ môn………13
2 Chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm………13
V Hồ sơ học sinh……… 14
VI Cách thức đánh giá, xế loại hạnh kiểm 1 xếp loại hạnh kiểm……… 15
2 Về học lực……….……… 17
VII Các hoạt động của trường 1 Công tác giáo duc tư tưởng, chính trị……….….18
2 Các hoạt động chuyên môn………20
C Bài học sư phạm……… 21
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU Trước tiên em xin chân thành cảm ơn BGH Trường THPT Nguyễn Khuyến đã tiếp nhận đoàn thực tập Sư Phạm chúng em đến thực tập tại trường Trường đã tạo mọi điều kiện để chúng em học hỏi, tạo không gian thực tập thật vui vẻ nhưng không kém phần nghiêm túc
Đây là nơi đặt nền móng giúp chúng em làm quen với công tác giảng dạy và chủ nhiệm Để qua đó giúp chúng em hiểu thêm nghề mà chúng em đã lựa chọn, một nghề “cao quý” nhưng để làm được làa cả một quá trình, nó không đơn giản như moi người thường nghĩ Cần có một tâm huyết, yêu học sinh, yêu nghề thật
sự mới có thể làm được
Tuy đây là đợt kiến tập chỉ trọn vẹn 1 tháng, nhưng đã giúp chúng em nhận ra nhiều điều, giúp chúng em hiểu thêm sự nhiệt huyết với nghề của các thầy các, cô , và hiểu rõ bản thân mình hơn, về trình độ của mình hơn khi đã được cọ sát với thực tế.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy Lâm Lễ Trí đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo em trong công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy suốt đợt thực tập Là một giáo sinh thực tập em không thoát khỏi những hạn chế, bở ngỡ trong các công tác, nhưng với sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy thì em đã dần khắc phục những nhược điểm này.
Đợt thực tập đã giúp em hiểu được thế nào là niềm vui đứng lớp, thế nào là nỗi buồn, khó khăn trong công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy.
Một lần nữa em xin chúc BGH nhà trường cùng các thầy dồi dào sức khỏe, vui vẻ
và thành công trong cuộc sống và trong công tác trồng người.
Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Kim Thảo
A PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU.
Trang 4I Nghe báo cáo
- Đoàn SVTT nghe báo cáo về tình hình hoạt động của trường THPT Nguyễn Khuyến Dothầy Nguyễn Xuân Thảo, hiệu trưởng nhà trường trình bày
- Tình hình công tác chuyên môn
- Tình hình công tác dạy và học của nhà trường do phó hiệu trưởng chuyên môn cô Lê ThịThúy Hồng trình bày
- Tình hình công tác giáo dục ( chủ yếu là công tác chủ nhiệm) của nhà trường do thầy LêThành Hiếu phó hiệu trưởng hành chánh trình bày
II Nghiên cứu hồ sơ tài liệu.
- Sổ chủ nhiệm, sơ yếu lí lịch, học bạ, bảng điểm học kì I năm học 2010-2011 của lớp11CE2
- Các quy chế, tiêu chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá học sinh, kế hoạch năm học 2010 – 2011của nhà trường Đáng chú ý là tiêu chuẩn đánh giá học sinh theo quy chế 40 do Bộ GDĐTban hành ngày 05/10/2006, và theo quyết định 58 do Bộ GDĐT ban hành ngày 12/12/2011
- Nội quy học sinh
- Báo cáo tổng kết học kì I năm học 2010-2011
- Cách đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến
- Báo cáo kết quả tốt nghiệp THPT và hiệu suất đào tạo của trường THPT Nguyễn Khuyếnnăm học 2010-2011
- Điều lệ nhà trường THPT và kèm theo quyết định số 23 của bộ GDĐT ban hành ngày11/07/2007
III Điều tra thực tế
-Xem sơ yếu lí lịch của học sinh, tìm hiểu về PHHS, địa chỉ cư trú
-Làm việc với giáo viên chủ nhiệm, ban cán sự lớp, cán bộ Đoàn
-Tìm hiểu học sinh và các mối quan hệ bạn bè
B KẾT QUẢ TÌM HIỂU:
I Tình hình giáo dục tại địa phương
Trang 51 Đặc điểm dân cư:
- Là quận nằm trong khu trung tâm thành phố, là khu kinh tế mới phát triển, cơ sở hạ tầngcũng khá phát triển
- Đa số dân là người lao động, trong đó có bộ phận các cán bộ, công chức nhà nước Có thunhập cao so với mặt bằng chung
- Chủ yếu là người Kinh, bộ phận nhỏ là người Hoa
- Là địa bàn có an ninh tốt, ít tệ nạn xã hội Và cũng là địa bàn hoạt động dịch vụ, thươngmại vào loại đông
2 Tình hình giáo dục:
- Học sinh các trường trong quận 10, chủ yếu là con em địa phương, phần lớn xuất thân từtầng lớp lao động, chính vì vậy mà nền giáo dục quận 10 cũng mang những nét đặc trưngriêng của mình về cách thức tổ chức, cách thức giáo dục, cũng như chất lượng giáo dục củaquận Mỗi năm các trường THPT quận 10 tiếp nhận lực lượng học sinh lớp 9 lên chủ yếu từcác trường THCS trong quận, một bộ phận học sinh từ các quận lân cận sang Điều kiệnđường xá rất thuận lợi cho học sinh tới trường, nhưng hiện tượng kẹt xe vẫn thường xảy ra
Cơ sở vật chất, quá trình đào tạo tốt nên thu hút được số lượng học sinh thi vào các trường
ở đây Tỉ lệ đầu vào cao
- Trường THPT Nguyễn Khuyến là một trong những trường điểm của thành phố nói chung
và quận 10 nói riêng Trường có tỉ lệ đậu tốt nghiệp, đậu đại học, cao đẳng cao ( tốt nghiệpnăm 2010-2011 là 100%)
- Quận 10 là nơi có nhiều cấp học thuộc vào loại đông của thành phố
+ Mầm non có 32 trường, lớp
+Tiểu học có 19 trường
+Trung học cơ sở có 6 trường hệ công lập
+ Về THPT, quận có 4 trường: THPT Nguyễn Khuyến, THPT Nguyễn Du, THPT DiênHồng, và THPT Nguyễn An Ninh
-Quận 10 là đơn vị nhận cờ thi đua: “Đơn vị dẫn đầu trong công tác phổ cập THCS năm
1996 ”
II Tình hình, đặc điểm nhà trường: THPT Nguyễn Khuyến
Trang 61 Thành lập trường:
Trường THPT Nguyễn Khuyến ( trực thuộc Sở GD- ĐT TP HCM) được xây dựng do côngbinh Vua chế độ cũ vào mùa hè đỏ lửa Quảng Trị năm 1972, nơi này được làm nơi truyền
ủy của công giáo, để tránh tiếng nên năm 1975 trường mang tên tiểu học Đồng Tiến
Đến năm 1979- 1983, trường mang tên THPT Nam Kì Khởi Nghĩa, dưới sự lãnh đạo hiệutrưởng nhà trường cô Hoàng Thị Kim Yến
Từ năm 1983-1986, trường đổi tên thành THPT Nam Kì Khởi Nghĩa hiệu trưởng côNguyễn Phương Thảo
Từ năm 1986 đến 1991, trường vẫn mang tên THPT Vừa học, vừa làm Lê Minh Xuân,,lãnh đạo lúc này là hiệu trưởng thầy Lê Thống
Từ năm 1991 đến nay trường mang tên THPT Nguyễn Khuyến Và hiện nay trường hoạtđộng dưới lãnh đạo thầy Nguyễn Xuân Thảo
-Trải qua quá trình phấn đấu và vươn lên, trường THPT Nguyễn Khuyến cùng các trườngTHPT trong quận 10 ( THPT Nguyễn Du, THPT Diên Hồng) đã đảm nhận vai trò đào tạođội ngũ học sinh cho quận, trang bị kiến thức cho các em bước vào các trường dạy nghề,THCN, CĐ, ĐH Lãnh đạo nhà trường luôn tạo mọi điều kiện tốt đẹp nhất cho HS nhằmtạo uy tín của nhà trường cho PHHS Trường không chỉ thu hút HS trong quận mà còn thuhút HS ở các quận khác, ở các quận lân cận
Với những cố gắng đó, trường đã từng bước tạo chỗ đứng trong quận, niềm tin nơi giáoviên và PHHS Tỉ lệ tốt nghiệp hàng năm cao, số HS đậu ĐH ngày càng nhiều, điểm đầuvào của trường cao Được những thành tựu như ngày hôm nay là nhờ sự nỗ lực của toànthể cán bộ, giáo viên và của HS Với đội ngũ lãnh đạo mạnh, có kinh nghiệm, các giáo viênluôn đoàn kết, gắn bó, HS chăm ngoan, môi trường giáo dục tốt nên đã xây dựng nêntruyền thống trường, rèn đức luyện tài
2 Đội ngũ giáo viên:
+ Ban giám hiệu gồm 3 người ( 1 hiệu trưởng ; 2 phó hiệu trưởng )
cao nhất
Nămtốtnghiệp
NămvàoNgành
Công táckiêm nhiệm
Trang 701 Nguyễn Xuân Thảo Hiệu trưởng ĐHSP Toán 1980 1980 Bí thư chi
bộ
02 Lê Thị Thúy Hồng Phó Hiệu
Phó Bí thưchi bộ
03 Lê Thành Hiếu Phó Hiệu
Số GVbiên chế ( cơ hửu)
Số GVhợp đồngthỉnhgiảng
Trang 83 Cơ sở vật chất của trường:
- Tổng diện tích trường: 12.600m2, gồm 2 dãy lầu:
+Dãy A: nằm đối diện với cổng trường gồm 4 tầng
o Dãy trệt gồm hội trường, phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng y tế, phòng giáoviên (có đầy đủ các tiện nghi: máy lạnh, vi tính )
o Tầng 1 : gồm phòng giám thị, thư viện
o Các tầng còn lại là phòng học, gồm 24 phòng
+ Dãy B: nằm bên cạnh phải của dãy A
o Lầu 1 có các phòng thí nghiệm lí-hóa-sinh Có tất cả 4 phòng máy tính, máy tính ởđây được trang hiện đại, màn hình tinh thể lỏng, tốc độ chạy, xử lí thông tin nhanh
o Lầu 2 có 7 phòng học, vừa tiến hành học phụ đạo, bồi dưỡng cho những học sinh cónăng khiếu, học sinh yếu kém Ngoài ra trường còn có 2 phòng lưu trữ tài liệu, quản
lí hồ sơ học sinh: phòng học vụ và phòng giáo vụ
Mỗi phòng học có 24 bộ bàn ghế, được bọc kính rất đẹp Và mỗi phòng đều được trang bịmáy chiếu, micro phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên
Phòng vệ sinh cho giáo viên và học sinh sạch sẽ và được trang bị những thiệt bị hiện đại
Xây dựng cơ sở vật chất :
Chỉ danh Số lượng Diện tích/ Qui cách kỹ thuật/ Công năng
Phòng TN Lý 01 56m2 – đủ chuẩn
Trang 94 Tình hình dạy và học ở trường
+Tổng số học sinh THPT : 2403 HS Trong đó :
- Nữ : 1390 HS , tỉ lệ : 57,84 % -Số HS dân tộc : 339 tỉ lệ :14,11%
-Số HS bỏ học (so với số HS đầu năm): 3, tỉ lệ : 0,11%
- So với đầu năm học, số HS giảm : 23 tỉ lệ : 0,88%
Đầu năm học(tháng9/2010)
Cuối học kì I năm
học(tháng 1/2011)
Đầu năm học(tháng 9/2010)
Cuối học kì I năm
học(tháng 1/2011)
Trang 10So sánh kết quả HK1 năm học 2010– 2011 và 2011 -2012 toàn trường :
So sánh HK1 năm học trước, HK1 năm học này kết quả khả quan hơn, chứng tỏ: Thầy cô
có quan tâm đến việc soạn giảng, cô đọng kiến thức, HS đã có ý thức học tập, biết tự học,chủ động Tuy nhiên chương trình vẫn nặng nên vẫn cần phải thêm các tiết phụ đạo
Tồn tại : Một số học sinh ở khối 10, 11 : chọn ban chưa đúng nên kết quả học tập
chưa tốt
Khắc phục : - Phải dạy cho học sinh biết cách tự học, chủ động hơn trong học tập,
cần thêm tiết phụ đạo làm bài tập cho các môn : Văn, Toán, Lý, Hóa, Ngoại ngữ
- Sở cần sớm chỉ đạo tinh giản chương trình
- Hướng dẫn cụ thể cho Phụ huynh và học sinh để việc chọn ban đượcphù hợp, hiệu quả
- Tình hình lớp 11CE2
+ Sĩ số: 49
Trang 11+ Hội khẩu thường trú: 100% ở tp.HCM
+ Kết quả học kì 1:
Học lực: Giỏi: 0 Khá: 8 Trung bình: 25 Yếu :14 Kém: 2Hạnh kiểm: Tốt: 22 Khá: 12 Trung bình: 8 Yếu: 7
III Cơ cấu tổ chức trong trường THPT Nguyễn Khuyến.
Ban giám hiệu:
Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Xuân Thảo
Phó hiệu trưởng: Lê Thành Hiếu
Phó hiệu trưởng chuyên môn : Cô Lê Thị Thúy Hồng
Bộ máy tổ chức chuyên môn:
Hội đồng sư phạm
Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng chuyên môn
Trang 12Giảng dạy Giáo dục
Tổ chuyên môn TNSCHCM GVCN, giám thị, đoàn
Tổ trưởng chuyên môn Khối trưởng chuyên môn
Chuyên môn khối lớp Thầy cô chủ nhiệm mỗi lớp
-Tổ chức đảng: chi bộ trường THPT Nguyễn Khuyến gồm 14 Đảng viên:
+Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Xuân Thảo – Bí thư chi bộ
+Phó hiệu trưởng chuyên môn: Cô Lê Thị Thúy Hồng – phó bí thư chi bộ
-Tổ trưởng chuyên môn
Văn bằngCao nhất
NămTốtnghiệp
Ngành
04 Nguyễn Thị Việt Hoa Ngữ văn Thạc sĩ 2003 Văn 1980
Trang 1308 Huỳnh Thị Ngọc Lệ Công
Ngoài ra còn có các tổ:
+Tổ giám thị: Thầy Nguyễn Tấn Sự
+Tổ kĩ thuật: Cô Huỳnh Thị Ngọc Lệ
+ Tổ thiết bị thư viện: Cô Phạm Thị Nga
+ Cô Nguyễn Thị Ngọc Phượng - ủy viên
+ Cô Nguyễn Anh Thư - ủy viên
+ Cô Nguyễn Thị Tố Thắm - ủy viên
+ Cô Huỳnh Thị Ngọc Lệ - ủy viên
+ Thầy Lê Thanh Việt - ủy viên
Ban thanh tra nhân dân: Nhiệm kì 2010 – 2012
+ Cô Nguyễn Thị Tố Thắm – Trưởng ban
+ Cô Nguyễn Anh Thư - Ủy viên
+ Thầy Thái Thành Hiếu – Ủy viên
+ Thầy Lê Dân Bích Việt - Ủy viên
Cơ cấu tổ chức đoàn trường:
Trang 14- Trợ lí thanh niên: Cô Huỳnh thị Thúy Nga và thầy Nguyễn Hoàng Tấn
IV Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên phổ thông
1 Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên bộ môn:
+ Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hànhthí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúnggiờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức, tham gia cáchoạt động của tổ chuyên môn;
+ Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương;
+ Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng caochất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
+ Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;
+ Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh,
thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp;
+ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
2 Ch ức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm :
*Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ của giáo viên bộ môn còn có những nhiệm vụ:+ Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;
+ Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộmôn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớpmình chủ nhiệm;
+ Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra
Trang 15lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh.
+ Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng
V Các loại hồ sơ học sinh.
- Sơ yếu lí lịch
- Sổ liên lạc
- Sổ đăng kí học sinh
- Sổ gọi tên, ghi điểm lớp học
- Sổ ghi đầu bài
- Học bạ học sinh
- Hồ sơ tuyển sinh vào lớp 10, lớp đầu cấp 3 hàng năm
- Hồ sơ học sinh lên và ở lại lớp hang năm
- Hồ sơ học sinh chuyển trường ( nơi đến, nơi đi)
VI Cách thức đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và ghi học bạ học sinh
1 Xếp loại hạnh kiểm:
- Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm:
Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành viđạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên,với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kếtquả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và của xã hội; rènluyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh đối với nội dung dạyhọc môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấpTHCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
-Xếp loại hạnh kiểm:
Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt (T), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau mỗi học
kỳ và cả năm học Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh
Trang 16* Loại tốt:
Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định vềtrật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với cáchành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;
Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các emnhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu;
Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn;chăm lo giúp đỡ gia đình;
Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộcsống, trong học tập;
Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức;tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nộidung môn Giáo dục công dân
*Loại khá:
Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đếnmức độ của loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầygiáo, cô giáo và các bạn góp ý
*Loại trung bình:
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1 Điềunày nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đãtiếp thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm
*Loại yếu:
Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc có một trong các khuyết điểm sau đây:
Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thựchiện quy định tại Khoản 1 Điều này, được giáo dục nhưng chưa sửa chữa;
Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhânviên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác;Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi;
Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi phạm
an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác
2 Về học lực: