Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
429,5 KB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính. Do đó sự đổi mới hạch toán kế toán trước hết là đổi mới về nhận thức,nhận thức lại kế toán trong nền kinh tế thị trương, đổi mới về chức năng tổ chức thông tin của kế toán. Thứ đến là đổi mới về đối tượng phục vụ của kế toán,đối tượng về sử dụng thông tin kế toán. Bởi lẻ thông tin kế toán không dừng lại ở chổ cung cấp cho Nhà Nước và cơ quan quản lý mà còn phục vụ cho các chủ sở hữu,các nhà đầu tư và các nhà đầu tư có lợi ích trực tiếp. Do đó thông tin kế toán chính xác đầy đủ sẽ là căn cứ tin cậy cho các quyết định đầu tư,mở rộng haythu hẹp hoạt động kinh doanh. Chính điều này mà thông tin kế toán phải công khai minh bạch và có như vậy thì mới có uy tín mới nâng cao được năng lực cạnh tranh,đủ sức đứng vững trên thương trường. Vai trò của kế toán đó là việc theo dõi và đo lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cung cấp thông tin tài chính cần thiết cho việc đua ra các quyết định của các đối tượng sử dụng thông tin theo định nghĩa của luật kế toán. Kế toán thực hiện một quá trình gồm 3 hoạt động chủ yếu : thu thập,xử lý và cung cấp thông tin. Thông tin kế toán còn được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh nói chung và báo cáo tài chính nói riêng. Kế toán các khoản nợ phải thu là một dạng tài sản lưu động của doanh nghiệp và có vị trí rất quan trọngvề khả năng thanh toán của doanh nghiệpvì vậy đòi hỏi kinh tế cần phải hách toán chính xác kịp thời cho từng đối tượng,từng hoạt động … Để thanh toán các khoản phải nợ của nông trường được chính xác, phần nợ phải thu hồi được thu hồi nhanh chóng,xử lý các khoản nợ dài ngay thì kế toán công nợ phải ghi chép xử lý sao cho các khoản phải thu của nông trường cao su CuôrĐăng ngày càng lớn mang lại lơi ích cao nhất cho nông trường. Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài “kế toán công nợ phải thu”làm đề tài nghiên cứu trong đợt thực tập tổng hợp này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 - Tìm hiểu lý luận về kế toán thanh toán các khoản phai thu: kế toán các khoản phải thu nội bộ, kế toán các khoản phải thu khác. - Phản ánh thực trạng thanh toán công nợ phải thu của nông trường. - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thanh toán công nợ phải thu,góp phần nâng caohiểu quả hoạt động xản xuất kinh doanh tại nông trường. 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu các khái niệm, chứng từ hạch toán,các nguyên tắc hạch toán,cách vào sổ chi tiết,sổ Nhật ký chung và sổ cái của hai tài khoản “phải thu nội bộ”và tài khoản “phải thu khác”. - Không gian: đề tài này được tiến hành nghiên cứu tại nông trường cao su CuôrĐăng huyện CưMgar tỉnh Đắk Lắl. 2 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan về kế toán các khoản phải thu Các khoản phải thu là một dạng tài sản lưu động của doanh nghiệp và có vị trí quan trọng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì vậy đòi hỏi kế toán cần phải hạch toán chính xác kịp thời cho từng đối tượng. Nhóm tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình tình thanh toán các khoản nợ phải thu của khách hàng,của cấp trên hoặc cấp dưới trong nội bộ doanh nghiệp,của cá nhân tập thể. 2.1.2 Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu,từng khoản nợ và từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõitừng khoản nợ và thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa. Những đối tượng có quan hệ giao dịchthường xuyên hoặc có số dư nợlớnthì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ, có thể yêu cầu đối tượng xác nhận số nợ phải thu bằng văn bản. Trường hợp hàng đổi hàng hoặc bù trừ giưa nợ phải thu và nợ phải tra, hoặc phải xử lý khoản nợ khó đòi cần phải có các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xóa nợ… Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vòng 12 tháng, các khoản nợ phải thu được phân thành ngắn hạn (trong vòng 12 tháng) và dài hạn (sau 12 tháng). Ngược lại, nếu chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 tháng, các khoản nợ phải thu phân thành ngắn han (trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thường) và dài hạn (trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường) 2.1.3 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu Kế toán phản ánh các khoản phải thu theo giá trị thuần, do đó,trong nhóm tài khỏan này phải thíết lập các tài khỏan “Dự phòng phải thu khó đòi”để tính trước khỏan lỗ dự kiến về khỏan phải thu khó đòi có thể không đòi được trong tương lai nhằm phản ánh giá trị thuần của các khỏan phải thu. 3 Kế tóan phải xác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với các khỏan nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập dự phòng phải thu khó đòi về các khỏan nợ phải thu này. Các tài khỏan phải thu chủ yếu có số dư bên Nợ,nhưng trong quan hệ từng đối tượng phải thu có thể xuất hiện số dư bên Có(trong trượng hợp nhận tìên ứng trước,trả trước của khách hàng hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu).Cuối kì kế tóan,khi lập báo cáo tài chính,khi tính tóan các chỉ tiêu phải thu,phải trả cho phép lấy số dư chi tiết của các đối tượng nợ phải thu để lên hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “nguồn vốn”của bảng cân đối kế tóan. 2.1.4 Kế toán các khoản phải thu nội bộ 2.1.4.1 Khái niệm Khoản phải thu nội bộ là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với cấp trên, hoặc các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong một doanh nghiệp độc lập, một Tổng công ty về các khoản đã chi hộ, trả hộ, thu hộ, các khoản mà đơn vị cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới. 2.1.4.2 Chứng từ sử dụng - Hóa đơn thuế GTGT (hóa đơn bán hàng);hóa đơn thông thường - Hóa đơn vận chuyển kiêm phiếu xuất kho nội bộ. - Phiếu thu, phiếu chi. - Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho nội bộ. - Biên bản bù trừ công nợ nội bộ. - Sổ chi tiết theo dõi các khoản nợ nội bộ. 2.1.4.3 Tài khoản sử dụng 4 Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Số vốn kinh doanh đã cấp cho đơn vị cấp Quyêt toán với đơn vị thành viên về kinh dưới (bao gồm vốn cấp trực tiếp và cấp phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng bằng các phương tiện khác ) Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị khác Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị htành viên Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các Số tiền phải thu về cáckhoản phải khoản nợ đơn vị cấp dưới phải nộp thu trong nội bộ Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ khoản đơn vị cấp trên phải cấp xuống của cùng một đối tượng Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ”có 2 tài khoản câp 2: - Tài khoản 1361 “Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc” - Tài khoản 1368 “Phải thu nội bộ khác” 2.1.4.4 Nguyên tắc hạch toán Các khoản phải thu giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đơn vị cấp dưới với nhau. Trong đó, cấp trên là doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, các đơn vị cấp dưới là các doanh nghiệp thành viên trực thuộc hoặc phụ thuộc cấp trên, nhưng có tổ chức công tác kế toán riêng. Phải hạch toán chi tiết theo từng đơn vị có quan hệ thanh toán và theo dõi riêng từng khoản phải thu nội bộ. Cuối niên độ, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và xác nhận số phát sinh, số dư tài khoản “phải thu nội bộ” và “phải trả nội bộ”với các đơn vị có quan hệ theo từng nội 5 dung thanh toán. Tiến hành thanh toán bù trừ theo từng khoản của từng đơn vị có quan hệ, đồng thời hạch toán bù trừ trên 2 tài khoản 136 và tài khoản 336, nếu có chênh lệch, phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời. 2.1.4.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Cấp hoặc giao vốn kinh doanh cho đơn vị cấp dưới bằng tiền: Nợ 1361 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc Có 111 Số tiền mặt cấp hoặc giao cho đơn vị cấp dưới Có 112 Số tiền gởi ngân hàng giao cho đơn vị cấp dưới Cấp hoặc giao vốn bằng tài sản cố định Nợ 1361 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc (giá trị còn lại) Nợ 214 Hao mòn tài sản cố định Có 211 Nguyên giá tài sản cố định hữu hình Khi đơn vị cấp dưới phải hoàn lại vốn kinh doanh cho cấp trên, khi nhận được tiền do đơn vị cấp dưới nộp lên , kế toán đơn vị cấp trên: Nợ 111 Số tiền mặt nhận được từ đơn vị cấp dưới nộp lên Nợ 112 Tiền gởi ngân hàng nhận từ đơn vị cấp dưới nộp lên Có 1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Khi đơn vị cấp trên cấp kinh phí sự nghiệp cho đơn vị cấp dưới: Nợ 1368 phải thu nội bộ khác Có 111 Số tiền mặt cấp cho đơn vị cấp dưới Có 112 Số tiền gởi ngân hàng cấp cho đơn vị cấp dưới 2.1.5 Kế toán phải thu khác 2.1.5.1 Khái niệm Phải thu khác là các khaỏn phải thu ngoài phạm vi phải thu của khách hàng và phải thu nội bộ . 2.1.5.2 Chứng từ hạch toán. - Phiếu thu, phiếu chi. - Giấy báo nợ, giấy báo có. - Biên bản kiểm kê quỹ. 6 - Biên bản xử lý tài sản thiếu… 2.1.5.3 Nguyên tắc hạch toán Giá trị tài sản thiếu được phát hiện;các khoản phải thuvề bồi thường vật chất do các cá nhân, tập thể gây ra như mất mát, hư hỏng tiền, các loại vật tư, hàng hóa dụng cụ. Các khoản tiền chuyển cho đơn vị nhận ủy thác xuất, nhập khẩu nộp hộ để mua hàng hộ hoặc nộp hộ các loại thuế. Các khoản cho vay, mượn vật tư, tiền vố có tính chất tam thời không lấy lãi. Các khoản đã chi cho hoạt động sự nghiệp, chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sản xuất kinh doanh nhưng không được cấp có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi hoặc chờ xử lý. 2.1.5.4 Tài khoản sử dụng Tài khoản 138 “Phải thu khác” Các khoản nợ khác còn phải thu Ghi tăng các khoản nợ phải thu khác Ghi giảm các khoản nơ phải thu khó đòi, các Giá trị tài sản thiếu chờ xử lý khoản thu hồi Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có Các khoản nợ khác còn phải thu Tài khoản 138 có ba tài khoản cấp 2: - Tài khoản 1381 : Giá tri tài sản thiếu chờ xử lý. - Tài khoản 1385 : Phải thu về cổ phần hóa. - Tài khoản 1388 : Các khoản phải thu khác. 2.1.5.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Khi phát hiện tài sản thiếu trong doanh nghiệp,nếu tài sản thiếu là tài sản cố định : Nợ 138 Số phải bồi thường (giá trị còn lại của tài sản) Nợ 334 Trừ vào lương Nợ 214 Hao mòn tài sản cố định Có 211 Nguyên giá tài sản cố định 7 Nếu tài sản thiếu là loại tiền,vật tư hàng hóa khác: Nợ 138 Số tiền phải thu về bồi thường Nợ 334 Số bồi thường trừ vào lương Nợ 632 Vật tư hàng hóa thiếu đưa vào chi phí Nợ 642 Tiền thiếu đưa vào chi phí Có 111 Tiền mặt thiếu Có 112 Tiền gởi ngân hàng thiếu Có 152 Giá trị nguyên vật liệu thiếu Có Các tài khoản đối ứng khác Khi có biên bảng xử lý của cấp có thẩm quyền đối với tài sản thiếu căn cứ vào quyết định xử lý : Nợ 334 Số bồi thường trừ vào lương Nợ 632 Số thiếu đưa vào giá vốn hàng bán Nợ 642 Số thiếu đưa vào chi phí quản lý doanh nghiệp Có 138 Tài sản thiếu chờ xử lý 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng các phương pháp quan sát trực tiếp và điều tra nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến của công nhân viên Nông trường để hiểu rõ hơn về công nhân viên cũng như hoạt động của mỗi nhân viên trong công ty,đặc biệt là phòng kế toán tài vụ. - Phương pháp cân đối : là phương pháp nghiên cứu khoa học mà các kết luân rút ra trên cơ sở nhaũng tính toán cân đối. - Phương pháp thống kê mô tả và thống kê so sánh. - Phương pháp phân tích và tổng hợp. 8 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đăc điểm chung của nông trường 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nông trường Nông trường cao su CuôrĐănglà một trong 18 đơn vị trực thuộc Công ty cao su Đắk Lắk, được thành lập theo Quyết định số 40/QĐ_UB ngày 15 tháng 01 năm 1987 của ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk. Nông trường đógn trên địa bàn xã EaDrơng, huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk. Phía Đông giáp giáp với nông trường cao su Phú Xuân, phía Tây giáp xã EaBôk, phía Nam giáp xã CuôrĐăng, phía Bắc giáp xã Quang Tiến . Nông trường cao su CuôrĐăng có nhiệm vụ là chuyên trồng , chăm sóc và khai thác mủ cao su. Nông trường cao su CuôrĐăng được thành lập từ ngày 15 tháng 01 năm 1987, qua hai mươi năm hình thành và phát triển đến nay đã có nhiều thay đổi. Về diện tích: Khi mới hình thành tổng diện tích cao su của Nông trường là 126,40ha, cho đến naytổng diện tích đã lên tới 1244ha. Cán bộ công nhân vào ngày mới thành lập chỉ có 107 người đến nay tổng số cán bộ công nhân hiện có là374 người, thì có tới 345 người là đồng bào dân tộc Êđê tại chỗ nên trình độ nhân thức của người lao động còn hạn chế, chưa nhận thức sâu sắc, trình độ văn hóa đa số chưa hết phổ thông cơ sở nên nhận thức về mọi mặt còn hạn chế dẫn đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng gặp nhiều khó khăn. Thời tiết ở đây bất thường không thuận lợi, làm cho công việc chăm sóc, khai thác mủ gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến vườn cây cao su, gây cản trở cho việc quản lý. Nông trường còn là điểm nóng của hiện tượng chặt phá vườn cây cao su. Khó khăn dồn dập khó khăn, rồi nhiều cơ quan ban nghành, lãnh đạo các phòng ban liên tục về Nông trường thanh tra, kiểm tra, làm việc, đôn đốc …làm cho chi phí tăng cao… Vượt qua những khó khăn, thử thách Nông trường đã đạt được nhiều thành tích to lớn: Năm 2003 được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân Chương Lao Động Hạng Hai, 9 năm 2004 được UBND Tỉnh tặng Cờ thi đua, năm 2005 được UBND tặng cờ thi đua, mới đây vào năm 2006 Nông trường được Chủ tịch nước tặng Huân Chương Lao Động Hang Nhất. Để dạt được điều này không phải dễ, bởi trình độ người dân hạn chế, tập tục canh tác cũ lạc hậu rất khó thay đổi. Nông trường đã phân công cán bộ ky thuật bám lô, bám vườn kiểm tra uốn nắn tay nghề đối với công nhân. Đặc biệt là nhắc nhở đôn đốc để đảm bảo việc thực hiện nhập mủ đúng quy trình. Nông trường đã thành lập Ban chỉ đạo sản xuất với nhiệm vụ buổi sáng trực tiếp ra lô, chiều làm nhiệm vụ chuyên môn. Ngoài ra Nông trường còn phát động đợt thi dua khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tập thể có thành tích cao. Hàng ngày Ban chỉ đạokhai thác mủ ra lô để cùng BCH đội kiểm tra, nhắc nhở công nhân thực hiện đúng quy trình nội quy của Nông trường. Hàng tháng phòng kỹ thuật Nông trường cùng với BCH đội đi kiểm tra kỹ thuật kịp thời phát hiện những công nhân tay nghề tring bình để đào tạo lại. Hàng năm Nông trường lại tổ chức đào tạo công nhân thợ cạo mủ và đồng thời mở các lớp nâng cao trình độ kỹ thuật và trẻ hoấ đội ngũ công nhân. Đồng thời lực lượng cán bộ công nhân tinh, gọn đã góp phần vào việc quản lý có hiệu quả hơn cả về nhân sự lẫn sản phẩm cũng như điều hành lao động được sâu sát, kịp thời, nhanh gọn hơn. Bên cạnh sự xắp xếp thay đổi, tinh chế lại đội ngũ công nhân, Công ty cũng đã thay đổi phần lớn cán bộ lãnh đạo và các phòng ban chủ chốt của Nông trường nên đã tổ chức lại sản xuất, thay đổi tư cách tư duy cũng như phương cách lãnh đạo và quản lý sản xuất. Từ đó tạo được lòng tin trong CBCNV cũng như công nhân trong Nông trường, ai ai cũng vững tin chung sức chung lòng phấn đấu thực hiện vượt mức kế hoạch được giao phấn đấu vì mục đích vực Nông trường dậy, thoát khỏi tốp dưới của ngành cao su Đắk Lắk, thoát khỏi cái “ách”nhiều năm không hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên, để làm được như vậy, cán bộ Nông trường đã phải nỗ lực hết mình hết mình làm rất tốt công tác chính trị tư tưởng cho Công nhân, nhất là đội ngũ công nhân cho nghỉ thôi việc. Với đặc điểm là 99% số công nhân trực tiếp là người đồng bào Êđê nên việc tuyên truyền cho công nhân hiểu và làm theo chủ trương của Nông trường , Công ty đề ra rất khó khăn. 10 [...]... phải tra cho người lao động Kế toán thanh toán: theo dõi tiền mặt công nợ, kiểm tra việc hạch toán tổng hợp toàn bộ số liệu phát sinh của Nông trường 14 Kế toán đầu tư liên kết: theo dõi tình hình đầu tư thu hồi vốn đầu tư và các hợp đồng cao su liên kết, vay vốn cao su liên kết trong đơn vị Lập bảng thanh toán tiền mủ liên kết, thu nợ các hộ cao su liên kết trong toàn Nông trường Thực hiện việc đối... 97823285 5785043 5 5630607 3 15443 62 (Nguồn :Phòng kế toán) 3.2.3 Đánh giá công tác kế toán tại doanh nghiệp Công tác hạch toán các khoản phải thu của Nông trường đang làm hiện nay là đúng với chế độ kế toán, luật kế toán, chuẩn mực và qui chế của Bộ tài chính Hiện nay Nông trường đã áp dụng kế toán máy và sử dụng các phần mềm kế toán trong công tác kế toán đã cung cấp kịp thời thông tin cho cấp trên để... THU T SẢN XUẤT ĐỘI 2 P KẾ TOÁN TÀI VỤ ĐỘI 3 CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP KHAI THÁC Sơ đồ tổ chức của Nông trường cao su Cuôr ăng Chú thích : Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 13 3.1.2.2 Cơ cấu tổ chức kế toán Công tác kế toán của Nông trường tổ chức theo hình thức tập trung,theo hình thức này tất cả các thông tin đều tập trung xử lý và báo cáo tại phòng kế toán tài vụ Là đơn vị phụ thu c nên bộ phận kế toán. .. ngoài Nông trường, cũng như cố gắng cập nhật các chính sách thể lệ,chuẩn mực kế toán mới để áp dụng vào hạch toán kế toán tại Nông trường Tuy nhiên qua nghiên cứu các khoản phải thu của Nông trường tôi thấy: các khoản phải thu của Nông trường nam nay so với năm trước có giảm nhưng các khoản phải thu vẫn còn tồn lại nhiều Vẫn còn tồn đọng những khoản nợ khó đòi Đây cũng là điều không tốt cho Nông trường. .. 298.9 (Nguồn: Phòng kế toán) Như đã trình bày Nông trường là một đơn vị hạch toán báo sổ nên mọi hoạt động của Nông trường đều phụ thu c vào công ty, đầu năm công ty giao cho Nông trường các định mức chi phí để Nông trường dựa vào đó điều chính sao cho phù hợp với điều kiện hiện tại của Nông trường Nếu chi phí vượt so với dự toán thì Nông trường phải chịu lỗ và ngược lại Qua bảng kết quả hoạt động sản... khoản phải thu + Có những biện pháp cứng rắn để thu hồi cac khoản phải thu khó đòi và hạn chế cho nợ PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 30 Qua thời gian thực tập tại Nông trường cao su Cuôr ăng - Huyện CưMgar -Tỉnh Đắk Lắk,tôi đã học được rất nhiều điều mới so với lý thuyết đã được học ở trường Qua đợt thực tập này kiến thức thực tiễn của tôi được nâng cao hơn không chỉ về kiến thức kế toán. .. cán bộ ,công nhân Nông trường đã có rất nhiều cố gắng khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2006 Với kết quả này đã đưa Nông trường lên ví trí hàng đầu trong các đơn vị trong công ty làm ăn có hiệu quả 3.2 Kết quả nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về bộ máy tổ chức và công tác kế toán của Nông trường đã biết được Nông trường hạch toán kế toán theo hình thức kế toán: Nhật... công nợ phải thu ngày càng hoàn thiện,ổn định và hiệu quả cao Tuy các khoản phải thu của năm 2006(56306073) đã giảm so với năm 2005(97823285) Nhưng các khoản phải thu của Nông tường còn khá lớn, vẫn còn những khoản nợ khó đòi cần xử lý 3.2.4 Một số giải pháp Với tình hình trên thì Nông trường cần có những giải pháp sau để hoàn thiện và đạt hiệu quả hơn nữa trong công toán hạch toán công nợ phải thu. .. Nhận thu c su lốc từ công ty Chi phí vận chuyển mủ 2006 Thanh toán nguồn mua xe Vitara + thu TN Sơn nhận tiền công ty nhập thẳng phân urê từ công ty Liêm kỹ thu t nhận kìm trợ lực công ty công ty thanh toán chi phí đào tạo 2006 trích trước chi phí sữa chữa nhà trú mưa tạm trích trước giếng nước 50% chuyển nợ Lê Vũ về công ty ( Nguồn: Phòng kế toán) Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng 3.2.2 Hạch toán các... : Đi kèm với phiếu thu có Biên bản nhập quỹ tiền mặt Mẫu biên bản tiền mặt như sau: CÔNG TY CAO SU ĐẮK LẮK NÔNG TRƯỜNG CAO SU CUÔR ĐĂNG BIÊN BẢN NHẬP QUỸ TIỀN MẶT - Căn cứ phiếu chi số 121 ngày 24 tháng 12 năm 2006 của công ty cao su Đắk Lắk - Hôm nay vào lúc 11 giờ 05 phút ngày 24 tháng 12 năm 2006 - Đã tiến hành nhập quỹ số tiền nhận tại quỹ tiền công ty cao su vao quỹ tiền của Nông truờng - Số tiền: . Tìm hiểu lý luận về kế toán thanh toán các khoản phai thu: kế toán các khoản phải thu nội bộ, kế toán các khoản phải thu khác. - Phản ánh thực trạng thanh toán công nợ phải thu của nông trường. -. Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản nợ và từng lần thanh toán. Kế toán phải theo dõitừng khoản nợ và thường xuyên. thanh toán các khoản phải nợ của nông trường được chính xác, phần nợ phải thu hồi được thu hồi nhanh chóng,xử lý các khoản nợ dài ngay thì kế toán công nợ phải ghi chép xử lý sao cho các khoản phải