NỘI DUNG, VAI TRÕ, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC a Nội dung : nghiên cứu phương pháp xác định thành phần định tính / định lượng của các cấu tử trong đối tượng phân tích.. Cấu tử : ion, nguyên tử,
Trang 21.1 NỘI DUNG, VAI TRÕ, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC
a) Nội dung : nghiên cứu phương pháp xác định thành phần định tính / định lượng của các cấu tử trong đối tượng phân tích
Cấu tử : ion, nguyên tử, phân tử, nhóm chức…
Định tính : nhận biết sự có mặt của cấu tử nào đó trong mẫu phân tích dựa vào tính chất hóa học hay vật lý đặc trưng (màu, mùi, dạng tinh thể, hiệu ứng vật lý,…)
Định lượng : xác định hàm lượng cấu tử nghiên cứu trong mẫu phân tích
Chương 1.
Trang 3b) Vai trò của hóa phân tích : ứng dụng trong nhiều lĩnh vực
- khoa học-kỹ thuật : hóa học, sinh học, thực phẩm, dược phẩm,
y học, môi trường, nông hóa thổ nhưỡng, địa chất, vật liệu, khảo
cổ, pháp y,…
- sản xuất : công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, xử lý môi
trường,…
c) Yêu cầu đối với người học :
- lý thuyết : nắm vững các tính toán về nồng độ, nguyên tắc và khả năng ứng dụng của các phương pháp phân tích vận dụng
- thực hành : nắm vững kỹ năng thao tác ; cẩn thận, kiên trì,
chính xác; báo cáo số liệu trung thực
Trang 4PT ĐIỆN HÓA :
• Đo thế
• Đo độ dẫn điện
• Đo điện lượng
• Điện khối lượng
Trang 5TIÊU CHÍ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH :
- hàm lượng cấu tử phân tích (đa lượng, vi lượng, vết ?)
Cấu tử đa lượng (%X= 0,1- 100%) PP PT hóa học Cấu tử vi lượng (%X = 0,01 – 0,1%) PP PT công cụ Cấu tử vết : (%X = 10-7% - 0,01%) PP PT công cụ
- Điều kiện trang thiết bị phân tích
- Thời gian, chi phí phân tích
Trang 6Xác định vấn đề Thu mẫu đại diện
Áp dụng pp phân tích số liệu pt
- Xử lý số liệu PT (toán thống kê)
- Tính kết quả và sai số
-Kết luận về vấn đề phân tích 1.3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
Trang 71.4 YÊU CẦU VỀ HÓA CHẤT DÙNG TRONG HÓA PHÂN TÍCH
Trang 81.5 MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐẠI CƯƠNG CẦN THIẾT
1.5.1.1 Các loại nồng độ thông dụng trong Hóa PT a) Nồng độ mol (C ; M = mol/L) : số mol chất tan có trong
1 lít dung dịch
V M
m V
m
V M
C
mA A .
Trang 9b) Nồng độ đương lượng (N ; N = đlg/L) : số đương lượng gam
chất tan có trong 1 lít dung dịch
V Đ
m V
n N
A
A A
A
V
N Đ
m
V Đ
N
mA A. A.
Trang 10 Cách tính đương lượng gam của một chất :
z thay đổi theo phản ứng mà A tham gia
Phản ứng trung hòa :
A là acid : z = số ion H+/ 1 phân tử A bị trung hòa
A là baz : z = số ion OH-/ 1 phân tử A bị trung hòa
Phản ứng trao đổi ion :
z = số điện tích/1 phân tử A trao đổi
Trang 11c) Nồng độ phần trăm (%P) :
%P (w/w) : số gam chất tan/100 gam dung dịch
%P(w/w) thường cho kèm theo khối lượng riêng dung dịch ([d] = g/mL)
) /
w
% 100
) / (
w
% 100
) / (
v
Trang 12d) Độ chuẩn :
TA (g/mL) : số gam chất A / 1 mL dung dịch
e) Độ chuẩn của chất A theo chất X cần định phân
TA/X (g/mL) : số gam chất X tương đương với 1 mL dd A
f) Độ pha loãng (D) : tỷ số giữa thể tích của chất lỏng đặc
với thể tích dung môi dùng để pha loãng
Trang 131.5.1.2 Công thức chuyển đổi nồng độ
Trường hợp Công thức Ghi chú
/
(
/
X A
X A
Đ
N mL
g
1000
)
N 10
Trang 141.5.1.3 Pha chế dung dịch :
a) Pha loãng dung dịch :
Pha loãng dung dịch nồng độ tính theo đơn vị thể tích
(C, ; N ; %P (w/v) ; %P(v/v) ; TA; TA/X ; ppm, ppb, ppt) Dung dịch C1 V2 mL dung dịch C2
C
C V
V
Trang 15 Pha loãng dung dịch P%(w/w)
2 2
1
P P
P m
m
O
H
2 1
2 2
1
1.
P P
P V
d V
2 1
2
1 1
P P
P d
V
V
O H
Trang 16b) Pha chế dung dịch chuẩn :
Cách pha chế V (L) dung dịch chuẩn gốc có nồng độ C (hay N) :
- Dùng cân phân tích để cân lượng chất gốc tính theo công thức :
m = C.M.V hay : m = N.Đ.V
- Hòa tan toàn bộ lượng chất gốc trên vào V (L) nước cất
(dùng bình định mức) ( VIDEO)
Trang 17• Dùng ống chuẩn : Hòa tan toàn bộ lượng chất trong ống
chuẩn vào 1 L nước cất (dùng bình định mức)
Ví dụ : Ống chuẩn Na2S2O3 N/10 pha được 1 L Na2S2O3 0,1N
• Pha chế dung dịch chuẩn thứ cấp (từ hóa chất không phải
là chất gốc) :
Cần pha V (L) dd chuẩn có nồng độ C (hay N)
- Tính lượng hóa chất cần dùng (m hay V)
- Lấy lượng hóa chất trên dƣ 5 -10% so với lượng tính toán (cân
hay dùng ống đong thể tích) Hòa tan trong V (L) nước cất
- Chuẩn độ dung dịch vừa pha chế bằng dung dịch chuẩn gốc
thích hợp
- Pha loãng dung dịch vừa pha chế để được dung dịch có nồng độ đúng như đã yêu cầu
Trang 18Pha chế dung dịch chuẩn
a) Pha từ chất gốc
b) Pha từ ống chuẩn
Trang 19Một số dụng cụ thông dụng
trong hóa phân tích
Trang 20Một số dụng cụ thông dụng trong hóa phân tích (Các loại pipet)
Trang 211.5.2 Tính pH dung dịch acid – baz :
1.5.2.1 Acid - baz theo quan điểm Brönsted :
Acid : cho H + ; Baz : nhận H +
A H + + B A/B : cặp acid – baz liên hợp Phản ứng trao đổi proton : A1 + B2 B1 + A2
1.5.2.2 Hằng số acid (K a ) – Hằng số baz K b – Quan hệ giữa K a
và K b của một cặp acid-baz liên hợp :
B
H
K a
][
]].[
[
const B
A
OH
][
]].[
[
Trang 221.5.2.2 Tính pH của một số dung dịch acid – baz :
a) Dung dịch acid mạnh (hay baz mạnh) :
• Dung dịch acid mạnh : HA (Ca)
pH = - lg C a (đk : Ca ≥10– 6 M)
• Dung dịch baz mạnh : BOH (Cb)
pH = 14 + lg C b (đk : Cb ≥10– 6 M)
b) Dung dịch đơn acid yếu (hay đơn bay yếu) :
• Dung dịch đơn acid yếu (Ca; Ka) :
(đk : Ca≥10 -6 M ; 10-3 ≥ Ka≥10 -10)
Dung dịch đơn baz yếu (Cb ; Kb) :
(đk : Cb ≥10-6 M ; 10-3 ≥ Kb ≥10 -10)
a
a K C
b
b K C
OH]
Trang 23c) Dung dịch đệm :
Thành phần : acid yếu + baz yếu liên hợp
Tính chất : pH dung dịch đệm ít thay đổi khi :
- thêm acid mạnh hay baz mạnh (với lượng không lớn)
C
C K
H ] [
C
C pK
Trang 24d) Hỗn hợp acid yếu và baz yếu không liên hợp :
pH
Trang 25e) Dung dịch đa acid yếu, đa baz yếu và muối của chúng :
• Dung dịch đa acid yếu :
Cho đa acid yếu HnA (C0 ; Ka1; Ka2; … Kan)
Nếu Ka1>> Ka2>> … >> Kan thì :
• Dung dịch đa baz yếu :
Cho đa baz yếu B(OH)n (C0 ; Kb1; Kb2; … Kbn)
Nếu Kb1>> Kb2>> … >> Kbn thì :
1
0 ]
[ H C Ka
1
0 ]
[ OH C Kb
Trang 26• Dung dịch muối của đa acid yếu :
Muối acid : áp dụng công thức
pH
Trang 27Muối trung hòa :
pH = 11,17
83 , 2 66
, 3 2
1
]
Trang 282.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
2.1.1 Nguyên tắc phương pháp : Đo thể tích dung dịch chuẩn
R cần dùng để phản ứng vừa đủ với một thể tích chính xác của dung dịch phân tích X : a X + b R c P + d Q
Xác định nồng độ cấu tử X trong dung dịch phân tích
2.1.2 Tiến hành : Nhỏ từ từ dung dịch chuẩn R (được chứa
trong burette ) vào một thể tích chính xác VX ml của dung dịch phân tích X (chứa trong bình nón ) đến lúc R phản ứng vừa đủ với X
Trang 302.1.3 Một số thuật ngữ :
Quá trình chuẩn độ (quá trình định phân) : quá trình thêm dần dung dịch chuẩn R vào dung dịch phân tích X
Điểm tương đương (ĐTĐ) : thời điểm mà lượng dung dịch
chuẩn R nhỏ vào tương đương với lượng dung dịch X đem chuẩn :
nR = nX VRNR = VxNX
Điểm cuối (ĐC) : thời điểm kết thúc chuẩn độ
Mức độ định phân (F) : là tỷ số giữa lượng dung dịch X đã được chuẩn và lượng dung dịch X đem chuẩn
X X
R R
N V
N
V
F F = 1 : tại ĐTĐ F < 1 : trước ĐTĐ
F > 1 : sau ĐTĐ
Trang 312.1.4 Sai số điểm cuối (SSĐC):
a) Định nghĩa : SSĐC là sai số gây ra do ĐC của quá trình chuẩn độ không trùng với ĐTĐ
N V
N
V S
x X
x X
R R
Trang 322.1.5 Đường chuẩn độ: là đường biểu diễn sự biến thiên nồng độ của một cấu tử nào đó trong phản ứng chuẩn độ theo lượng dung dịch chuẩn thêm vào
Ví dụ : Phản ứng chuẩn độ
a X + b R c P + d Q ; Kcb
- Trục tung: biểu diễn nồng độ
hay hàm p của X (hay R)
- Trục hoành: biểu diễn thể tích VR hay mức độ định phân F
Trang 33Đặc điểm của đường chuẩn độ :
- Có bước nhảy khi qua ĐTĐ
Quy ước : Bước nhảy ∆pXđp là khoảng giá trị pX ứng với sự thay đổi giá trị F từ 0,999 đến 1,001
- Bước nhảy càng ngắn phát hiện ĐTĐ càng khó chính xác
sai số phương pháp phân tích càng lớn
- Bước nhảy của đường chuẩn độ phụ thuộc các yếu tố sau:
N x , N R : Nx, NR càng nhỏ ∆pXđp càng nhỏ
K cb : Kcb càng nhỏ ∆pXđp càng nhỏ
Chú ý : ∆pX đp 0 không chuẩn độ đƣợc !
Trang 342.17 Các cách phát hiện ĐTĐ:
- Phương pháp hóa học: dùng chất chỉ thị
- Phương pháp hóa lý: theo dõi sự thay đổi cường độ một đại lượng vật lý nào đó (pH, thế oxy hóa khử, cường độ màu,…) của dung dịch phân tích trong quá trình chuẩn độ
V ĐTĐ
VR
A
0
Trang 352.1.8 Yêu cầu đối với phản ứng chuẩn độ:
Trang 362.1.10 Các cách chuẩn độ - Cách tính kết quả phân tích :
V N
V w
1000
)
/ (
Trang 37R R
x
V
N V
V N
V N
V w
w
X
R R
R
.
1000
)
.
( )
/ (
Trang 38c) Chuẩn độ thay thế (chuẩn độ đẩy):
Nguyên tắc:
- Thêm một lượng dƣ dung dịch MY vào dung dịch phân tích X sao cho xảy ra phản ứng thay thế:
X + MY MX + Y (Điều kiện xảy ra phản ứng : MX phải bền hơn MY)
- Chuẩn độ lượng Y sinh ra bằng dung dịch chuẩn R thích hợp : Y + R P + Q
Tính kết quả: nX = ny = nR
trực tiếp
Trang 39d) Chuẩn độ gián tiếp :
Nguyên tắc :
- Cấu tử X trong mẫu phân tích được chuyển thành một hợp chất
có công thức phân tử xác định (XPQ), trong đó có chứa một cấu
tử (ví dụ : Q) có thể chuẩn độ được:
X + PQ XPQ -Phân hủy / hòa tan hoàn toàn hợp chất thu được :
Trang 402.2 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID - BAZ
2.2.1 Nguyên tắc phương pháp: dựa trên việc sử dụng phản ứng trung hòa:
A1 + B2 B1 + A2
Khả năng ứng dụng : chuẩn độ acid, baz, một số
muối, một số hợp chất khác không có tính acid- baz
2.2.2 Đường chuẩn độ acid – baz: biểu diễn sự thay đổi của pH dung dịch phân tích trong quá trình chuẩn
độ
pH = f (F)
Trang 412.2.3 Cách nhận ra ĐTĐ trong chuẩn độ acid – baz :
]].[
Trang 42Các đặc trưng của chỉ thị acid baz :
Khoảng pH chuyển màu : Chỉ thị thay đổi màu sắc rõ rệt trong một khoảng pH hẹp, xác định như sau :
∆pHcm,HInd pKHInd ± 1
Trang 43Sự thay đổi màu sắc của một số chỉ thị acid – baz
Trang 44Chỉ số định phân của chỉ thị acid – baz (ký hiệu : pT) : là giá trị pH, tại
đó ta quan sát thấy chỉ thị chuyển màu rõ rệt nhất
pT = pH kết thúc chuẩn độ
pT pK HInd ½ (pH 1 + pH 2 ) Đặc trƣng của một số chỉ thị acid-baz thông dụng
Trang 452.2.4 Các trường hợp chuẩn độ acid-baz :
a) Chuẩn độ acid mạnh bằng baz mạnh :
Chuẩn độ V0 mL acid mạnh HA (C0) bằng NaOH (C)
HA + NaOH = NaA + H2O Mức độ định phân : F = CV / C0V0
Công thức tính pH trong quá trình chuẩn độ :
V C F
) 1 (
] [
V V
V C F H
) 1
( ] [
V : ml NaOH
HA (V 0 , C 0 )
NaOH (C)
Trang 46Ví dụ : Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1 M bằng NaOH 0,1 M
pH
pH đp = 4,3- 9,7
Trang 47Bước nhảy pH của đường chuẩn độ acid –baz (∆pHđp) : là khoảng pH ứng với F = 0,999 ÷ 1,001
Khi chuẩn độ acid mạnh bằng baz mạnh thì ∆pHđp phụ thuộc
C0 và C :
C0, C càng nhỏ ∆pHđp càng bé
C0 và C < 10-4 M ∆pHđp 0 không nhận ra được ĐTĐ
Nguyên tắc chọn chỉ thị acid –baz :
Để sai số chỉ thị không quá 0,1% cần chọn chỉ thị có :
Trang 48b) Chuẩn độ baz mạnh bằng acid mạnh :
Chuẩn độ V0 mL baz mạnh BOH (C0) bằng HCl (C)
BOH + HCl = BCl + H2O Mức độ định phân : F = CV / C0V0
Công thức tính pH trong quá trình chuẩn độ :
V
C F
)1(
][
V V
V
C F
1(][
V : ml HCl
BOH (V 0 , C 0 ) HCl (C)
Trang 49Đường chuẩn độ baz mạnh bằng acid mạnh - Chọn chỉ thị
Trang 50c) Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh :
Chuẩn độ V0 mL đơn acid yếu HA (C0, Ka) bằng NaOH (C)
V C F
) 1 (
] [
F
F K
C C K
K OH
a
O H
0
0 2
] [
V : ml NaOH
HA (V 0 , C 0 ; K a )
NaOH (C)
Trang 51Ví dụ : Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100 ml dung dịch
CH3COOH 0,1 M bằng NaOH 0,1 M Cho : pKCH3COOH = 4,75
pH
pH đp = 7,75- 9,70
Trang 521/ So sánh ∆pHđp khi chuẩn độ HCl, HCOOH và CH3COOH
có cùng nồng độ Cho : pKHCOOH = 3,74 ; pKCH3COOH = 4,75 2/ Chọn chỉ thị nào khi chuẩn độ CH3COOH bằng NaOH ?
Trang 53d) Chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid mạnh :
Chuẩn độ V0 mL đơn baz yếu NaA (C0, Kb) bằng HCl (C)
NaA + HCl = HA + NaCl Mức độ định phân : F = CV / C0V0
Công thức tính pH trong quá trình chuẩn độ :
V C F
) 1 (
] [
K H
b
O H
C C K
K H
b
O H
0
0 2
] [
V : ml HCl
NaA (V 0 , C 0 ; K b )
HCl (C)
Trang 54Ví dụ : Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100 ml dung dịch
pH
pH đp = 6,25- 4,30
Trang 55Câu hỏi :
1/ Có chuẩn độ được CH3COONa không ?
2/ Chọn chỉ thị nào khi chuẩn độ NH4OH bằng HCl ?
Trang 56Bài tập :
1/ Cần chọn chỉ thị có pT bằng bao nhiêu để sai số chỉ thị
của các phép chuẩn độ sau không vượt quá 0,1% :
Trang 57e) Chuẩn độ đa acid yếu bằng baz mạnh :
Chuẩn độ V0 mL đa acid yếu H3A (C0 ; Ka1, Ka2, Ka3) bằng
NaOH (C) (Giả thiết : Ka1 >> Ka2 >> Ka3)
Trang 58C C K
K OH
a
O H
0
0 3
2
3
] [
ĐTĐ1 1 Muối acid NaH2A pH = ½ (pKa1 + pKa2)
ĐTĐ2 2 Muối acid Na2HA pH = ½ (pKa2 + pKa3)
ĐTĐ3 3 Muối trung hòa Na3A
= Đa baz yếu
Trang 59Trả lời :
Chỉ nhận ra được ĐTĐ(i) nếu có bước nhảy ∆pHĐTĐ(i)
Điều kiện để có bước nhảy ở các ĐTĐ khi chuẩn độ đa acid yếu HnA (Ka1, Ka2, …., Kan) :
Để có bước nhảy ∆pHĐTĐ(i) [với : i = 1÷ (n – 1)] :
) (
10
i a
i a
K K
Trang 60Ví dụ : Hãy phác họa đường định phân của phép chuẩn độ dung dịch H3PO4 0,1 M bằng NaOH 0,1 M
• Đường chuẩn độ có mấy bước nhảy ?
Chỉ có 2 bước nhảy đầu tiên (∆pHĐTĐ1 và ∆pHĐTĐ2) ; không có bước nhảy ∆pHĐTĐ3
62 , 1 1
1
1 1
36 , 12
14
1010
10.3
10.1010
10]
Trang 61Dạng đường chuẩn độ H3PO4 bằng NaOH :
pH ĐTĐ2 = 9,79 Phenolphtalein Thymolphtalein
Trang 63f) Chuẩn độ đa baz yếu bằng acid mạnh :
Chuẩn độ V0 mL dung dịch đa baz yếu Na3A (C0) bằng HCl (C) Gọi : Ka1, Ka2, Ka3 là các hằng số acid của đa acid yếu H3A
Gọi V là thể tích HCl (ml) nhỏ vào ở thời điểm nào đó trong
quá trình chuẩn độ và F là mức độ định phân (F = CV / C0V0)
Đường chuẩn độ có 3 ĐTĐ :
ĐTĐ1 (F = 1) , ĐTĐ2 (F = 2) , ĐTĐ3 (F = 3)
Trang 64C K
0
0 1
3
] [
ĐTĐ1 1 Muối acid Na2HA pH = ½ (pKa2 + pKa3)
ĐTĐ2 2 Muối acid NaH2A pH = ½ (pKa1 + pKa2)
ĐTĐ3 3 Đa acid yếu H3A
Trang 65Trả lời :
Không phải luôn luôn nhận ra được tất cả các ĐTĐ
Điều kiện để có bước nhảy ở các ĐTĐ khi chuẩn độ đa baz yếu NanA (Kb1, Kb2, …., Kbn) :
Để có bước nhảy ∆pHĐTĐ(i) [với : i = 1÷ (n – 1)] :
) (
10
i b
i b
K K
Trang 66Ví dụ : Hãy phác họa đường định phân của phép chuẩn độ dung dịch Na2CO3 0,1 M bằng HCl 0,1 M
1
1 1
35 , 6
10 10
10 2
10
10 10
Trang 69Bài tập
1) Lấy 20,00 mL dung dịch hỗn hợp NaOH + Na2CO3 cho vào bình nón
- Thêm vài giọt Phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng HCl
0,1 N đến khi dung dịch mất màu hồng thì tiêu tốn hết 32,48 ml HCl
- Thêm vài giọt Metyl da cam vào dung dịch trên rồi
chuẩn độ tiếp tục đến lúc dung dịch chuyển từ vàng sang
a) Viết các p/ứ xảy ra trong quá trình chuẩn độ
b) Tính nồng độ NaOH và Na2CO3 trong hỗn hợp phân tích
Trang 70V N
pt
HCl CO
00 , 20
1 , 0 26 , 10 )
N V
V N
pt
HCl HCl
HCl
00 , 20
1 , 0 ).
26 , 10 48
, 30 ( ].
Trang 71Bài tập tự giải :
1/ Lấy 20,00 mL dd hỗn hợp HCl + H3PO4 cho vào bình nón
- Thêm vài giọt Metyl da cam rồi chuẩn độ bằng NaOH 0,1 N đến khi dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ cam thì tiêu tốn hết 25,16 ml NaOH
- Thêm vài giọt Phenolphtalein vào dung dịch trên rồi chuẩn
độ tiếp tục đến lúc dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ cam thì hết 10,26 ml NaOH 0,1 N
a) Viết các p/ứ xảy ra trong quá trình chuẩn độ
b) Tính nồng độ mol của HCl và H3PO4 trong hỗn hợp phân tích (Đáp số : C H3PO4 = 0,0513 N ; C HCl = 0,0745 N)
2/ Đề xuất phương pháp chuẩn độ dd hỗn hợp X và Y
Trang 722.2.5 Vài ứng dụng của phương pháp chuẩn độ acid –baz trong phân tích thực phẩm
conc SO
H
hóa VC
, , 0
4 2
Trang 73b) Xác định đạm thối :
Nguyên tắc : NH4+
NH3↑ Xác định NH3 tương tự như (a)
c) Xác định acid amin tổng số (pp Sörensen) :
Nguyên tắc :
Chỉ thị : -Thymolphtalein : dd không màu xanh lơ
hay : - Phenolphtalein : dd không màu hồng đậm (dd đối chứng : Na2HPO4 có pH = 9,79)
CH R
N=CH2
COOH
CH R
N=CH2
COONa NaOH