LỜI MỞ ĐẦUQuản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp.Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanhnghiệp, ngược lại tình hìn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
TIỂU LUẬN
MƠN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA
HVTH: BÙI THÁI THỦY LIÊN MSHV: 912000119
LỚP: CH QTKD-K4 GVHD: TS.NGÔ QUANG HUÂN
Đồng Nai, Tháng 06 Năm 2013
MỤC LỤ
Trang 2CHƯƠNG 1: 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 4
1.1.1 Giai đoạn 1991 - 1995: 4
1.1.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 10 năm 2007: 5
1.1.3 Giai đoạn từ tháng 11/2007 đến nay: 6
1.2 Lĩnh vực kinh doanh 7
1.3 Cơ cấu tổ chức 8
CHƯƠNG 2: 9
2.1 Đánh giá tỷ lệ 10
2.1.1 Tỷ lệ thanh toán 10
2.1.2 Hiệu quả hoạt động 11
2.1.3 Tỷ lệ tài trợ 12
2.1.4 Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi 13
2.2 Đánh giá cơ cấu 16
2.2.1 Phân tích cơ cấu Bảng cân đối kế toán 16
2.2.2 Phân tích cơ cấu báo lời lỗ 18
2.3 Ứng dụng mô hình chỉ số Z 20
2.4 Đánh giá hòa vốn 21
2.4.1 Hòa vốn lời lỗ: 21
2.4.2 Hòa vốn tiền mặt 21
2.4.3 Hòa vốn trả nợ 22
2.4.4 Đánh giá đòn bẩy 22
CHƯƠNG 3: ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN .24
3.1 Định giá cổ phiếu BTP 25
3.1.1 Định giá bằng phương pháp P/E 25
CHƯƠNG 4: THIẾT LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ 27
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp.Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanhnghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặckìm hãm quá trình kinh doanh Do đó, để phục vụ cho công tác quản lý hoạt độngkinh doanh có hiệu quả các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tíchtình hình tài chính cho tương lai Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tàichính cho ta biết những điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng cần phát huy và nhữngnhược điểm cần khắc phục
Từ đó các nhà quản lý có thể xác định được nguyên nhân và đề xuất cácgiải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinhdoanh của đơn vị mình trong thời gian tới Với một doanh nghiệp hay bất kì tổchức kinh doanh dù lớn hay nhỏ khi hoạt động đều mong muốn làm sao hoạtđộng có hiệu quả thu về lợi nhuận nhiều nhất và đạt được mục tiêu mà công ty đề
ra
Theo yêu cầu của môn học, tôi xin phân tích tình hình tài chính tại Công ty
cổ phần nhiệt điện Bà Rịa (BTP)
Trang 4CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA
Trang 5Nhà máy Điện Bà Rịa (nay là Công ty Cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa) đượcthành lập theo quyết định số 640 NL/TCCB - LĐ của Bộ Năng lượng vào ngày24/12/1992, là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Điện lực 2 thuộc Bộ Nănglượng.
1.1.1 Giai đoạn 1991 - 1995:
- Giai đoạn "sơ khai" của Công ty với mốc xuất phát là thời điểm Trạmphát điện Turbine khí Bà Rịa được thành lập trực thuộc Nhà máy điện Chợ Quán(Công ty Điện lực 2) gồm 2 tổ máy turbine F5, hệ điều khiểnSpeedtronic Mark 2được chuyển vào từ An Lạc (Hải Phòng) với tổng công suất thiết kế 46, 8 MW.Hai tổ máy turbine khí F5 này lần lượt được vận hành phát điện vào tháng 5/1992
và tháng 8/1992
- Tháng 10/1992, Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được mở rộng vàlắp thêm 2 tổ máy turbine khí F6 (công suất 37,5 MW/1 tổ), hệ điều khiểnSpeedtronic Mark 4, nâng tổng công suất thiết kế của Trạm lên 121, 8 MW Hai
tổ máy turbine khíF6 này lần lượt được vận hành phát điện vào tháng 1/1993 Ởthời điểm này, có thể nói hệ thống máy móc, thiết bị của Trạm phát điện Turbinekhí Bà Rịa tương đối hiện đại, đặt ra những yêu cầu ngày càng cao đối với độingũ CBCNV về trình độ và khả năng vươn lên làm chủ công nghệ
- Ngày 24/12/1992, Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa được chuyểnthành Nhà máy điện Bà Rịa trực thuộc Công ty Điện lực 2
- Được sự quan tâm và đầu tư thích đáng của ngành Điện, tháng 9/1993,Nhà máy điện Bà Rịa được lắp thêm 3 tổ máy turbine khí F6 hệ điều khiển
Trang 6Speedtronic Mark 5, nâng tổng công suất thiết kế của Nhà máy lên 234, 3 MW.
Ba tổ máy turbinekhí F6 này lần lượt được vận hành phát điện vào tháng 1/1994
1.1.2 Giai đoạn từ năm 1995 đến tháng 10 năm 2007:
- Trên những nền tảng đã được xây dựng từ khi thành lập, trong giai đoạnnày, Công ty đã có nhiều bước tiến quan trọng và được đánh dấu bằng mốc thờiđiểm Nhà máy điện Bà Rịa chuyển trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam(EVN) vào tháng 4/1995 Từ tháng 5/1995, Nhà máy điện Bà Rịa bắt đầu nhậnnguồn khí đốt đầu tiên từ thềm lục địa Việt Nam để vận hành sản xuất điện Nhàmáy có thể vận hành ở cả 3 chế độ: dầu, khí, hỗn hợp dầu và khí
- Như vậy, từ tháng 5/1996, Nhà máy điện Bà Rịa có tổng cộng 8 tổ máyturbine khí gồm 2 tổ máy turbine khí F5 và 6 tổ máy turbine khí F6 Tổng côngsuất thiết kế lên đến 271,8 MW
- Do nhu cầu phát triển nguồn điện để phục vụ cho nền kinh tế, chính trị,văn hoá, xã hội của đất nước, Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã triển khai lắpđặt cụm chu trình hỗn hợp đuôi hơi 306 - 1 Nhà máy điện Bà Rịa với công suấtlắp đặt 58 MW Cụm chu trình này đã đưa vào vận hành từ năm 1999
- Trước nhu cầu về điện ngày càng cao, EVN đã quyết định tiếp tục xâydựng cụm chu trình hỗn hợp 306-2 có công suất 59, 1 MW và giao cho Ban Giámđốc Nhà máy kiêm nhiệm Chủ nhiệm Ban Quản lý Dự án từ nguồn vốn vay củaEDCF Hàn Quốc với tổng giá trị trên 50 triệu USD được khởi công ngày14/4/2000 Mặc dù đây là công việc hoàn toàn mới mẻ, nhưng CBCNV Nhà máy
đã quyết tâm xây dựng, đưa công trình vào vận hành an toàn, đúng tiến độ (ngày22/4/2002), được Bộ Công nghiệp tặng Bằng khen và đánh giá là "Dự án đầu tiêntrong ngành Điện thực hiện đúng tiến độ, đạt chất lượng và đúng thiết kế kỹthuật" trong thời điểm này Như vậy, đến tháng 4/2002, tổng công suất thiết kếlắp đặt của Nhà máy là 388,9 MW
- Cụm chu trình hỗn hợp 306 - 2 đi vào hoạt động, nâng cao được sảnlượng điện phát ra Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật của Nhà máy ngày càng tối ưu
vì cụm chu trình hỗn hợp 306 - 2 chỉ sử dụng nhiệt thừa của các tua bin khí thải
Trang 7mặt Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất điện, do thực hiện công tác vận hànhđúng quy trình kỹ thuật, thực hiện nghiêm ngặt công tác trung, đại tu, chế độ duy
tu bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyên, kịp thời, CBCNV luôn nêu cao ý thứctrách nhiệm nên Công ty đã tiết kiệm được số lượng lớn nhiên liệu là dầu DO, khíđồng hành và điện tự dùng với tổng giá trị hàng chục tỉ đồng
- Căn cứ Quyết định số 14/2005/QĐ/BCN ngày 30/3/2005 của Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp về việc chuyển nhà máy điện Bà Rịa thành Công ty Nhiệt điện
Bà Rịa, đơn vị hạch toán độc lập của Tổng Công ty điện lực Việt Nam, trong giaiđoạn này là Công ty đã chuyển đổi từ hình thức hạch toán phụ thuộc sang hoạchtoán độc lập (từ Nhà máy điện sang Công ty Nhiệt điện Bà Rịa)
1.1.3 Giai đoạn từ tháng 11/2007 đến nay:
- Căn cứ Quyết định số 3944/QĐ-BCN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của
Bộ Công nghiệp về việc phê duyệt phương án và chuyển đổi Công ty Nhiệt điện
Bà Rịa thành Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa;
- Căn cứ Công văn số: 1692/BCT-TCCB ngày 04 tháng 10 năm 2007 của
Bộ Công thương về việc Đại hội đồng cổ đông lần đầu Công ty cổ phần Nhiệtđiện Bà Rịa;
- Một bước ngoặt quan trọng đối với Công ty, vào ngày 23 tháng 10 năm
2007, tại Hội trường Công ty Nhiệt điên Bà Rịa đã tổ chức Đại hội đồng cổ đôngthành lập Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa Tại Đại hội đã bầu Hội đồng Quản
trị, Ban kiểm soát Cuộc họp lần thứ nhất Hội đồng Quản trị đã bầu ông Phạm
Hữu Hạnh giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị và cử Ông Huỳnh Lin giữ chức
Giám đốc điều hành
- Đến với Công ty Nhiệt điện Bà Rịa hôm nay, khó có thể tưởng tượngđược khung cảnh của Trạm phát điện Turbine khí Bà Rịa 15 năm về trước Nhiệtđiện Bà Rịa đã trở thành Công ty cổ phần với những con đường đầu tư phát triểnrộng mở trước mắt, nhưng có không ít khó khăn Song nếu nhìn lại 15 năm xâydựng và trưởng thành của Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa, có thể nhận thấysợi chỉ đỏ xuyên suốt những quá trình này là sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng,Nhà nước, các Bộ ngành, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Công đoàn Điện lực
Việt Nam đã tạo động lực quan trọng cho CBCNV Công ty không ngừng vươn
lên, tạo cơ hội cho tiềm năng, chất xám của người lao động được phát huy cao
độ Ghi nhận sự cống hiến và những thành tích đã đạt được của Công ty cổ phầnNhiệt điện Bà Rịa trong 15 năm qua, Đảng và Nhà nước đã trao tặng tập thểCBCNV cùng các tổ chức, đoàn thể và các cá nhân trong Công ty được tặng
Trang 8thưởng nhiều bằng khen của các cấp, các ngành; đặc biệt là vinh dự được Đảng
và Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba vào năm 2000, Huânchương Lao động hạng Nhì vào năm 2005
- Vinh dự đón nhận những phần thưởng cao quý, song tập thể CBCNVCông ty Nhiệt điện Bà Rịa cũng nhận thức sâu sắc trách nhiệm nặng nề của mìnhtrước nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, Bộ Công nghiệp nay là Bộ Công thương vàTập đòan giao Thời gian tới, Công ty cổ phần Nhiệt điện Bà Rịa sẽ phấn đấu đểtiếp tục vượt qua mọi khó khăn, phát huy nguồn nội lực thực hiện thắng lợi cácchỉ tiêu kế hoạch mà Đại hội đồng cổ đông thông qua
1.2 Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh điện năng;
- Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh, cải tạothiết bị điện, các công trình điện, các công trình kiến trúc nhà máy điện;
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng vàsửa chữa thiết bị nhà máy điện;
- Mua bán vật tư thiết bị;
- Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thi công lắp đặt các công trình công nghiệp;
- Sản xuất nước cất, nước uống đóng chai;
- Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại và dịch vụ có liên quan đến côngviệc chế tạo kim loại;
- Lắp đặt thiết bị cho các công trình xây dựng;
- Cho thuê thiết bị, tài sản cố định, cầu cảng, văn phòng;
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn;
- Kinh doanh bất động sản;
- Chế biến và kinh doanh nông sản;
- Chế biến và kinh doanh hải sản (địa điểm chế biến phải phù hợp với quyhoạch của ngành và từng địa phương Không được chế biến từ phường 1 đếnphường 12 thuộc TP Vũng Tàu);
- Cho thuê phương tiện vận tải;
- Vận tải hành khách theo hợp đồng;
- Vận tải, bốc dỡ hàng hoá
Trang 91.3 Cơ cấu tổ chức
Trang 11CHƯƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN BÀ RỊA
Trang 122.1 Đánh giá tỷ lệ
2.1.1 Tỷ lệ thanh toán
a Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn (CR)
(1) Tài sản ngắn hạn 1,118,392,786,317 1,186,360,203,930 1,521,147,298,535 (2) Nợ ngắn hạn 369,699,481,063 301,776,362,739 514,068,933,055
- Tài sản ngắn hạn: đều tăng qua các năm, tỷ lệ tăng từ 6% đến 28% từ năm
2010 – 2012
- Nợ ngắn hạn: tỷ lệ tăng nhanh hơn so với tỷ lệ tăng tài sản ngắn hạn, năm
2012 tăng 70% so với 2011.Tuy nhiên, nợ ngắn hạn năm 2011 giảm 18% so vớinăm 2010
- Tỷ lệ khả năng thanh toán ngắn hạn (CR): cả 3 năm (2010 -2012) đều trên
1, đảm bảo tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán nợ ngắnhạn của công ty Trong đó, năm 2011, tài sản ngắn hạn tăng 6% và nợ ngắn hạngiảm 18%, dẫn đến CR cao nhất 3,93% so với năm 2010, 2012
b Chỉ số về hệ số thanh toán nhanh (QR)
(1) Tài sản ngắn hạn 1,118,392,786,317 1,186,360,203,930 1,521,147,298,535 (2) Hàng tồn kho 117,076,476,413 106,289,632,763 135,570,573,616 (3) Nợ ngắn hạn 369,699,481,063 301,776,362,739 514,068,933,055
Trang 13a Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT)
(1) Doanh thu thuần về BH và cung cấpDV 2,038,711,000,490 2,400,803,749,299 1,430,206,482,379 (2) Doanh thu hoạt động tài chính 8,549,080,641 7,484,581,340 30,049,303,711 (3) Thu nhập khác 424,086,036 4,733,270,197 10,624,993,333 (4) Tổng tài sản 2,065,657,704,197 2,014,254,924,653 2,196,463,531,389
Chỉ số này tăng dần cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản củadoanh nghiệp hay nói cách khác cứ 1 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp chỉđem lại từ 0,67 đến 1,20 đồng doanh thu
b Vòng quay hàng tồn kho (IT)
(1) Giá vốn hàng bán 1,815,039,035,345 2,147,225,291,421 1,233,804,561,365 (2) Hàng tồn kho 117,076,476,413 106,289,632,763 135,570,573,616
Chỉ tiêu này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ.Công ty không bị ứ đọng hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ tương đối tốt, giá trị hàngtồb kho không quá cao
Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả có nhận xét như sau: giá vốn hàng bán
có xu hướng tăng, giảm biến động qua 3 năm Tuy nhiên, hàng tồn kho lại có xuhướng tăng, và tăng nhanh vào năm 2011
c Kỳ thu tiền bình quân (ACP)
Các khoản phải thu, doanh thu thuần tăng giảm qua 3 năm
Kỳ thu tiền bình quân của 3 năm không thay đổi nhiều từ 156-158 ngày
Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân là khá dài, mặc dù số phải thu đều làtrong ngắn hạn, công ty cần có chính sách bán hàng, các khoản thu ngắn hạn vàtìm ra nguyên nhân khác dẫn đến kỳ thu tiền bình quân kéo dài, tìm biện phápcho hợp lý để điều chỉnh tỷ số này xuống
Yếu tố này về dài hạn sẽ ảnh hưởng tới việc thu hồi vốn và giá trị đồng tiềncủa doanh nghiệp trong thực tiễn Chính vì thế, doanh nghiệp cần phải chú ý đến
Trang 14yếu tố này, cần đưa ra những giải pháp nhằm giảm xu thế tăng của các khoảnphải thu.
2.1.3 Tỷ lệ tài trợ
a Tỷ số tổng nợ/tổng tài sản (D/A)
(1) Nợ ngắn hạn 369,699,481,063 301,776,362,739 514,068,933,055 (2) Nợ dài hạn 848,853,575,672 825,778,002,085 716,971,120,258 (3) Tổng tài sản
Năm 2012 so sánh 2011
Tổng nợ và tổng tài sản năm 2012 tăng cao so với năm 2011 làm cho tỷ lệtổng nợ trên tổng tài sản tăng so với năm 2011 Nguyên nhân là do nợ dài hạnnăm 2012 lại giảm so với năm 2011, nhưng nợ ngắn hạn năm 2012 lại tăng so vớinăm 2011 đây là tín hiệu xấu cho năm tới vì các khoản nợ ngắn hạn là trong mộtnăm đã đến hạn thanh toán
b Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR)
(1) Tổng lợi nhuận trước thuế 29,834,618,864 83,452,796,019 182,691,960,986 (2) Lãi vay 37,928,920,760 42,562,319,211 30,667,591,354 (3) EBIT =(1)+(2) 67,763,539,624 126,015,115,230 213,359,552,340
Trang 15* Tỷ số khả năng trả nợ 2010 2011 2012
(1) Tổng lợi nhuận trước thuế 29,834,618,864 83,452,796,019 182,691,960,986 (2) Lãi vay 37,928,920,760 42,562,319,211 30,667,591,354 (3) Khấu hao 165,306,482,144 165,306,482,144 165,306,482,144 (4) Nợ gốc 1,218,553,056,735 1,127,554,364,824 1,231,040,053,313 (5) EBITDA 233,070,021,768 291,321,597,374 378,666,034,484
Tỷ số khả năng trả nợ =
EBIT = Lợi nhuận trước thuế + lãi vay
EBITDA = EBIT + khấu hao
Công ty không thuê các trang thiết bị Chính vì thế, mục tiền thuê bằng 0 Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ số khả năng trả nợ của doanh nghiệp chỉ daođộng ở mức 19% đến tối đa 30% Tức là tất cả thu nhập mà doanh thu được (đãtrừ đi chi phí) chỉ chiếm một tỷ thanh toán nợ gốc cộng lãi vay rất nhỏ, điều nàycũng sẽ tạo ra sự rủi ro cho doanh nghiệp về khả năng thanh toán nếu doanhnghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh
Ở thời điểm mà ngân hàng đang siết chặt hạn mức tín dụng mà tỷ số khảnăng trả nợ của doanh nghiệp giảm dần như vậy thì đó cũng là nguy cơ để doanhnghiệp tiếp cận đến cách khoản vay mới mới hay được đáo hạn vay ngân hàng
2.1.4 Tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ dao động từ khoảng 11% đến 14%.Như vậy, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính đem lại tỷ lệ lợi nhuận khôngcao
Chính vì thế, doanh nghiệp cần phải phát huy thế mạnh của mình nhiềuhơn nữa
b Doanh lợi ròng (NPM)
(1) Lợi nhuận gộp về bán hàng và 22,350,749,380 62,705,730,118 135,340,407,789
Trang 16Tổng doanh thu thuần TNS= doanh thu thuần hàng hóa và dịch vụ+ doanh thu hoạt động tài chính+ thu nhập khác
Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả có nhận xét như sau: Tốc độ
tăng lợi nhuận sau thuế và doanh thu trong 3 năm tăng trưởng với tốc độ khoảngtrên 100% Và trong mỗi đồng doanh thu, thì mức lợi nhuận (đã trừ đi tất cả cácchi phí, thuế, vv.) chiếm khoảng từ 1% đến 9%
c Sức sinh lợi cơ bản (BEP)
(1) Tổng lợi nhuận trước thuế 29,834,618,864 83,452,796,019 182,691,960,986 (2) Lãi vay 37,928,920,760 42,562,319,211 30,667,591,354 (3) EBIT =(1)+(2) 67,763,539,624 126,015,115,230 213,359,552,340 (4) Tổng tài sản 2,065,657,704,197 2,014,254,924,653 2,196,463,531,389
Đây là tỷ số đo lường giữa lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên tổng tài sảncủa doanh nghiệp Hay nói cách khác một đồng vốn bỏ ra tạo ra được 0,03 đồnglãi trước thuế
Mục tiêu của nhà đầu tư với một đồng vốn bỏ ra thì lãi trước thuế kỳ hiệntaị và tương lai phải nhiều hơn các kỳ trước đó, sức sinh lời cơ sở tăng qua các kỳcàng tốt Nhìn bảng số liệu trên ta thấy, qua 3 năm BEP luôn tăng
d Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
(1) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 22,350,749,380 62,705,730,118 135,340,407,789 (2) Tổng tài sản 2,065,657,704,197 2,014,254,924,653 2,196,463,531,389