Chính sách phát triển nông thôn

101 418 0
Chính sách phát triển nông thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi CHñ BI£N: GS.TS Ph¹m V©n §×nh TS.Dương Văn Hiểu; Ths. Nguyễn Phượng Lê Gi¸o tr×nh chÝnh s¸ch n«ng nghiÖp Hµ Néi, 2008 http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 1 LỜI NÓI ðẦU ðể ñáp ứng yêu cầu học tập và nghiên cứu môn Chính sách nông nghiệp cho sinh viên ngành Kinh tế nông nghiệp, Kinh doanh nông nghiệp, Bộ môn Phát triển nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội cho tái xuất bản cuốn giáo trình Chính sách nông nghiệp, có bổ sung, cặp nhật kiến thức mới. Giáo trình do tập thể giáo viên môn học Chính sách nông nghiệp của Bộ môn Phát triển nông thôn biên soạn và ñược phân công soạn thảo như sau: GS.TS. Phạm Vân ðình chủ biên và soạn thảo các chương 2 và 4. TS. Dương Văn Hiểu soạn thảo các chương 1 và 5. ThS. Nguyễn Phượng Lê soạn thảo chương 3. Chính sách nông nghiệp là một môn học ñòi hỏi nhiều kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về lý luận và thực tế, mặc dù ñã rất cố gắng nhưng việc biên soạn không tránh khỏi khiếm khuyết. Vì vậy, chúng tôi kính mong nhận ñược sự góp ý của ñộc giả và ñồng nghiệp. Mọi góp ý xin gửi về Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Bộ môn Phát triển nông thôn http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 2 Chương 1. NHẬP MÔN Chương này tập trung giải quyết các vấn ñề có tính chất chung nhất, chủ yếu là sự cần thiết về can thiệp của Chính phủ ñối với nền kinh tế, trong ñó ñặc biệt nhấn mạnh lý do ñối với nông nghiệp; bản chất của chính sách kinh tế nói chung và vận dụng vào nông nghiệp; hệ thống văn bản chính sách ở Việt Nam. Từ ñó giúp cho người học thấy dược ñối tượng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học. 1.1. SỰ CẦN THIẾT VỀ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ ðỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1.1.1. Các mô hình tổ chức kinh tế - Mô hình kinh tế thị trường tự do: ðây là mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển ở trình ñộ cao, khi tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội ñều ñược tiền tệ hoá. ðặc trưng cơ bản của mô hình này là sự phân bổ, sử dụng nguồn lực và sản phẩm tạo ra ñược quyết ñịnh bởi từng hộ, từng doanh nghiệp, từng cá nhân. Ưu ñiểm của kinh tế thị trường tự do là tính năng ñộng và sự thích nghi cao, khả năng tự ñiều chỉnh lớn nên ñã ñẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung sản xuất và phân công lao ñộng xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ về trình ñộ xã hội hoá và chuyên môn hoá sản xuất ñã làm cho sản xuất hàng hoá phát triển gắn liền với việc tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong sản xuất - kinh doanh. Tuy nhiên, kinh tế thị trường tự do cũng bộc lộ nhiều khuyết tật, ñó là sự phát triển phiến diện dẫn ñến xem nhẹ, lãng quên ñối với các ngành sản xuất kém hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, sự phát triển không ổn ñịnh thường dẫn ñến khủng hoảng kinh tế và sự phân phối lợi ích không công bằng trong xã hội dẫn ñến tình trạng phân hoá giầu nghèo nhanh chóng, sâu sắc Từ một khía cạnh khác có thể thấy sản xuất theo quy luật cạnh tranh khó tránh khỏi tạo nên tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng và sự lừa gạt, làm suy thoái ñạo ñức con người, thuần phong, mỹ tục của dân tộc ðó là những “thất bại” của kinh tế thị trường tự do. Như vậy ngoài các mặt tốt, kinh tế thị trường tự do chứa ñựng các yếu tố suy thoái, gây ra khủng hoảng kinh tế, làm lãng phí các nguồn lực của xã hội. - Mô hình kinh tế chỉ huy (kinh tế kế hoạch hoá tập trung): ðây là mô hình kinh tế mà từ khâu sản xuất ñến khâu phân phối lưu thông ñều do một trung tâm ñiều khiển, ñó là Nhà nước. ðặc trưng cơ bản của mô hình này là những quyết ñịnh về việc phân bổ, sử dụng nguồn lực và sản phẩm tạo ra ñược quyết ñịnh bởi Nhà nước. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và ñịnh giá vật tư cũng như giá sản phẩm ñối với từng ñơn vị kinh tế cơ sở và ñịnh giá bán cho các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng. Ngoài ra, Nhà nước còn sử dụng chế ñộ ñịnh lượng vật chất trong phân phối sản phẩm và áp dụng ñồng thời cả hai hình thức thù lao lao ñộng trong nông nghiệp là phân phối bằng hiện vật và bằng tiền. Sự bó hẹp của cơ chế http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 3 quản lý trong mô hình này ñã hạn chế tính năng ñộng sáng tạo của các cơ sở sản xuất kinh doanh, gây nên sự trì trệ trong phát triển kinh tế. Nền kinh tế sẽ lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng một khi Chính phủ ñưa ra những chính sách không phù hợp. - Mô hình kinh tế hỗn hợp: ðây là mô hình kinh tế sản xuất hàng hoá ñồng thời có sự tác ñộng của các quy luật của kinh tế thị trường và sự can thiệp của Chính phủ. ðặc trưng cơ bản của của mô hình này là các quan hệ kinh tế ñều ñược tiền tệ hoá, vai trò của thị trường và giá cả ñược tôn trọng, tính ưu việt của kinh tế thị trường và vai trò của Chính phủ ñược phát huy, các khuyết tật của kinh tế thị trường và các nhược ñiểm của kinh tế chỉ huy từng bước ñược khống chế. Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế bằng các chính sách kinh tế và sử dụng công cụ trong quản lý. Như vậy, trong nền kinh tế hỗn hợp sự phân bổ và sử dụng nguồn lực vừa ñược quyết ñịnh bởi từng cá nhân, doanh nghiệp vừa chịu sự quản lý vĩ mô của Chính phủ. 1.1.2. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp Nếu ñể buông lỏng mà không có sự quản lý của Nhà nước, sự phát triển tự phát của nền kinh tế thị trường tự do sẽ dẫn ñến những thiệt hại khôn lường. Vì vậy Chính phủ có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của ñất nước. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế hỗn hợp thể hiện ở các ñiểm chủ yếu sau: - Thứ nhất, Chính phủ có vai trò trong việc tạo lập khuôn khổ pháp lý cho các hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh. Khuôn khổ pháp lý của Chính phủ phải bảo ñảm tính dân chủ, bình ñẳng cho mọi tổ chức, cá nhân có thể tham gia vào các hoạt ñộng của thị trường mà không bị ai ngăn cản. Khuôn khổ pháp lý ñó ñược thể hiện trong các văn bản chính sách buộc cả người sản xuất và cả người tiêu dùng phải tuân theo. - Thứ hai, Chính phủ có vai trò trong việc phân bổ, ñiều chỉnh và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, tạo lập các cân ñối vĩ mô, ñiều tiết thị trường nhằm ổn ñịnh và tăng trưởng kinh tế ñất nước. ðể ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao tiêu dùng của xã hội, về mặt vĩ mô, Chính phủ có kế hoạch phân bổ nguồn lực của các ngành kinh tế cho các khu vực, vùng sản xuất. Bằng các chính sách kinh tế, Chính phủ sẽ giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, quy mô, khối lượng sản xuất - kinh doanh phù hợp với khả năng của mìmh ñể nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh. Chính phủ còn hướng các hoạt ñộng của các tổ chức, cá nhân từng bước hội nhập nền kinh tế. ðể nền kinh tế phát triển ổn ñịnh, Chính phủ hướng các hoạt ñộng của các doanh nghiệp, cá nhân vào phát triển toàn diện các ngành, kể cả các ngành sản xuất - kinh doanh kém hiệu quả. Chính phủ còn tìm mọi cách kiểm soát tình hình lạm phát, ngăn chặn sự suy giảm của chu kỳ kinh doanh, tạo việc làm, giảm thất nghiệp và hỗ trợ các tổ chức, cá nhân mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 4 - Thứ ba, Chính phủ có vai trò bảo ñảm sự công bằng xã hội. Trong nền kinh tế hỗn hợp vận ñộng theo có chế thị trường sẽ cho phép mọi tổ chức, cá nhân tự do sản xuất - kinh doanh các ngành nghề, loại sản phẩm mà pháp luật không cấm. Chính phủ khuyến khích và tạo ñiều kiện cho mọi người cống hiến sức lực, trí tuệ, tài năng làm giầu cho bản thân và cho ñất nước. Như vậy, thu nhập của mọi người trong xã hội sẽ không giống nhau, có một bộ phận người có thu nhập cao và cũng sẽ có một bộ phận người có thu nhập thấp. Xã hội ngày càng phát triển thì khoảng cách chênh lệch về thu nhập của bộ phận cư dân giầu nhất và nghèo nhất ngày càng tăng lên. Do vậy, Chính phủ ñưa ra các chính sách ñể ñiều chỉnh sự bất công bằng xã hội. Những chính sách xã hội về giúp ñỡ những người già, người tàn tật, người thất nghiệp, người không nơi nương tựa, người có hoàn cảnh ñặc biệt khó khăn khác ñã thể hiện vai trò ñiều tiết vĩ mô của Chính phủ giảm sự bất công bằng trong xã hội. Thực tế Chính phủ mọi quốc gia ñã sử dụng cả công cụ kinh tế và công cụ hành chính trong quản lý Nhà nước ñể thể hiện vai trò bảo ñảm công bằng xã hội. 1.1.3. Sự cần thiết về can thiệp của Chính phủ ñối với nền kinh tế Thực tế hiện nay cho thấy nền kinh tế của ñại bộ phận các nước ñược vận hành theo mô hình kinh tế hỗn hợp, trong ñó sự can thiệp của Chính phủ ñóng vai trò vô cùng quan trọng. Chính phủ can thiệp vào kinh tế thị trường nói chung và vào nông nghiệp nói riêng vì các lý do sau: - Do sự tác ñộng ngoại ứng ðó là những tác ñộng mà không phải lúc nào người tiêu dùng cũng phải chi trả tất cả cho những lợi ích mà họ ñược hưởng từ xã hội và ngược lại cũng không phải lúc nào người sản xuất cũng gánh chịu tất cả những gì mà họ làm tổn hại ñến môi trường và xã hội. Các nguồn lực có tính chất công cộng như tài nguyên rừng, nước một khi ñã cung cấp cho người sử dụng thì khó mà ngăn cản ñược sự sử dụng không hợp lý và lãng phí của họ. Sự thất bại từ việc cung cấp các dịch vụ công sản ñã dẫn ñến tình trạng cạn kiệt tài nguyên và tổn hại ñến môi trường sống. Xã hội phải bỏ ra một khoản tiền gấp nhiều lần so với những chi phí mà người sử dụng tài nguyên công cộng trả lại cho xã hội. Từ ñó, Chính phủ của mọi quốc gia ñều thực hiện sự can thiệp của mình ñể phân bổ hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, cung cấp các dịch vụ công cộng hợp lý cho người tiêu dùng. - Trong nông nghiệp + Lượng nông sản của từng hộ nông dân bán ra thuường không lớn, khả năng mặc cả của nông dân thường thấp, nên dễ bị tư thương ép cấp, ép giá. Nông dân thường là người thiếu những thông tin, nên không có những quyết ñịnh chính xác trong việc mua vật tư và bán sản phẩm. Cơ sở hạ tầng ở nông thôn thường yếu kém nên chi phí vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm thường cao, tỷ lệ hao hụt sản phẩm lớn. Do vậy, Chính phủ cần can thiệp vào thị trường nông nghiệp nhằm giúp cho nông dân bán ñược sản phẩm, tăng thu nhập. + Sự không ñồng bộ về thị trường trong nông nghiệp, nông thôn http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 5 Sự không ñồng bộ của thị trường nông nghiệp là tất yếu xảy ra giữa các quốc gia hay các vùng trong một quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế, dễ dẫn ñến ñộc quyền, gây nhiều bất lợi cho cả người sản xuất và cả người tiêu dùng, làm hạn chế hiệu quả của xã hội. - Sự can thiệp của Chính phủ còn nhằm thực hiện cương lĩnh về chính trị Sự can thiệp của Chính phủ không chỉ nhằm vào mục tiêu về kinh tế mà còn thực hiện mục tiêu về chính trị của ðảng cầm quyền mà Chính phủ là người thực hiện. Thông qua sự can thiệp, Chính phủ thể hiện vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế của ñất nước, hướng nền kinh tế phát triển theo mục tiêu ñã ñịnh (kể cả mục tiêu trong ngắn hạn và mục tiêu dài hạn). Chính phủ có vai trò ñiều hành, phát triển toàn diện các ngành kinh tế của ñất nước, phân bổ, sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý. Với chức năng và quyền lực của mình, Chính phủ sẽ giải quyết khó khăn, tháo gỡ ách tắc trong quá trình thực thi các nhiệm vụ phát triển kinh tế của ñất nước bằng các chính sách kinh tế. Tuỳ theo từng thời kỳ, từng trường hợp cụ thể, Chính phủ thực hiện các kiểu can thiệp khác nhau. Nhìn chung có 3 kiểu can thiệp: a) Kiểu cứng rắn (bắt buộc mọi người phải làm theo); b) Kiểu mềm dẻo (hướng sự hoạt ñộng của con người vào mục tiêu ñã ñịnh) và c) Kiểu thả nổi (thả nổi không có sự kiểm soát và thả nổi trong vòng kiểm soát). 1.2. CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP 1.2.1. Sự cần thiết phải có chính sách nông nghiệp - Nông nghiệp là ngành sản xuất kém hiệu quả nhất trong nền kinh tế song Nhà nước vẫn phải quan tâm phát triển (thông qua các chính sách kinh tế của Chính phủ ñối với nông nghiệp) bởi vì a) nông sản là sản phẩm thiết yếu ñối với toàn xã hội; b) sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên nên nông nghiệp thường gặp nhiều rủi ro; c) dân số sống trong lĩnh vực nông nghiệp và khu vực nông thôn chiếm tỷ trọng lớn (ở Việt Nam có 70% dân số sống bằng nghề nông, ở nông thôn). Do vậy, sự can thiệp của Chính phủ vào nông nghiệp nhằm bảo ñảm lợi ích của người sản xuất nông nghiệp là cần thiết. - ðứng trên giác ñộ ngành hàng, nông sản là sản phẩm ñầu tiên của một chuỗi hàng lấy nông sản ñó làm nguyên liệu. Việc thực hiện các hoạt ñộng tiếp theo trong chuỗi hàng sẽ tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao ñộng nông thôn. ðến lượt mình, các khâu chế biến và tiêu thụ nông sản phẩm sẽ kích thích sự phát triển của nông nghiệp. - Cuối cùng thu nhập của nông dân thường thấp, trình ñộ dân trí ở khu vực nông nghiệp, nông thôn thường thấp nên khả năng tiếp cận với kinh tế thị trường kém và hiện nay nghèo ñói vẫn là một thách thức ở nhiều vùng nông thôn. Chính phủ muốn phát triển kinh tế ñất nước thì phải từng bước nâng cao mức sống cho người dân, ñặc biệt là những người sống bằng nghề nông. http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 6 1.2.2. Bản chất của chính sách nông nghiệp - Khái niệm về chính sách nông nghiệp Chúng ta có thể ñiểm qua một số quan niệm về chính sách như sau: Chính sách ñược hiểu là phương cách, ñường lối hoặc phương hướng dẫn dắt hành ñộng trong việc phân bổ và sử dụng nguồn lực. Chính sách là tập hợp các quyết sách của Chính phủ ñược thể hiện ở hệ thống quy ñịnh trong các văn bản pháp quy nhằm từng bước tháo gỡ những khó khăn trong thực tiễn, ñiều khiển nền kinh tế hướng tới những mục tiêu nhất ñịnh, bảo ñảm sự phát triển ổn ñịnh của nền kinh tế. Chính sách nông nghiệp là tổng thể các biện pháp kinh tế hoặc phi kinh tế thể hiện sự tác ñộng, can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp theo những mục tiêu xác ñịnh, trong một thời hạn nhất ñịnh. Chính sách nông nghiệp thể hiện hành ñộng của Chính phủ nhằm thay ñổi môi trường của sản xuất nông nghiệp, tạo ñiều kiện cho nông nghiệp phát triển. Các quan niệm về chính sách, chính sách nông nghiệp trên ñây ñứng trên các góc ñộ nghiên cứu, phương thức tiếp cận khác nhau, nhưng nhìn chung ñều thống nhất ở những nội dung cơ bản và cùng nhằm vào mục ñích phát triển nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng từ sự can thiệp của Chính phủ. Chính sách nông nghiệp có liên quan ñến rất nhiều lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông và tiêu thụ sản phẩm. Các vấn ñề có liên quan ñến sản xuất gồm các tác ñộng ñến giá thị trường yếu tố ñầu vào, thị trường tư liệu sản xuất, các tác ñộng ñến sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, các vấn ñề có liên quan ñến tổ chức phối hợp các nguồn lực. Các vấn ñề có liên quan ñến lưu chuyển sản phẩm gồm thị trường sản phẩm của nông nghiệp, giá bán sản phẩm, thuế tiêu thụ sản phẩm, chế biến, bảo quản, vận chuyển, bán sản phẩm. Các vấn ñề có liên quan ñến tiêu dùng sản phẩm gồm chế ñộ phân phối sản phẩm, giá mua sản phẩm, thuế xuất nhập khẩu sản phẩm Như vậy có thể hiểu tác ñộng của chính sách nông nghiệp hướng vào giá của thị trường các yếu tố ñầu vào, giá cả của thị trường sản phẩm hoặc làm thay ñổi về mặt tổ chức và khuyến khích áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, tạo ñiều kiện cho nông nghiệp phát triển. Chính sách nông nghiệp ñược thể hiện qua các quy ñịnh, các quy tắc, thủ tục ñược thiết lập ñể làm cơ sở pháp lý cho các hành ñộng thực tế. Theo ñiều 109 của Hiến pháp nước ta thì “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước ta”. Chính phủ là nhóm người thừa hành việc quản lý ñất nước và chịu trách nhiệm về hoạch ñịnh và ban hành các văn bản chính sách. http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 7 - ðặc ñiểm của chính sách nông nghiệp + Do nông nghiệp sản xuất ra các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, hàng ngày sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp ñối với mọi người dân cho nên chính sách nông nghiệp tác ñộng không chỉ ñến nông dân mà còn ñến tất cả mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. + Nông nghiệp là một lĩnh vực hoạt ñộng trên ñịa bàn rộng lớn, phức tạp và ña dạng, cho nên phạm vi tác ñộng của chính sách nông nghiệp rộng. Mỗi nông hộ, mỗi ñơn vị sản xuất - kinh doanh nông nghiệp hoạt ñộng trên một ñịa bàn nhất ñịnh, gắn với tính chất xã hội, nhân văn và lịch sử phát triển của từng ñịa phương. Vì vậy, mọi chính sách nông nghiệp áp dụng chung cho quốc gia cần ñược cụ thể hoá cho phù hợp với từng vùng, ñịa phương (ñặc biệt ñối với những vùng chậm phát triển thì chính sách nông nghiệp phải mang nét ñặc thù riêng biệt). Do vậy, chính sách nông nghiệp không chỉ thuần tuý nhằm ñạt ñược mục tiêu về kinh tế mà còn phải ñạt ñược cả về mục tiêu về xã hội. + Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện tự nhiên, mức ñộ rủi ro cao, cho nên chính sách nông nghiệp nhiều khi không lường hết ñược những ñiều kiện bất thuận của các yếu tố khách quan mang lại. Do vậy, khi hoạch ñịnh chính sách và chỉ ñạo thực hiện chính sách, người ta không chỉ tính ñến tác ñộng của yếu tố kinh tế - xã hội mà còn phải tính ñến cả các yếu tố tự nhiên. + Chính sách nông nghiệp không chỉ tác ñộng ñến hộ nông dân, các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp mà còn tác ñộng ñến cả các ngành kinh tế khác, nhất là các ngành có liên quan ñến nông nghiệp, nông thôn. + Do ñối tượng tiếp nhận và phạm vi tác ñộng của chính sách nông nghiệp rộng, trình ñộ của người dân ở các vùng không ñồng ñều, cho nên việc tiếp thu và thực hiện chính sách nông nghiệp không ñồng ñều giữa các ñịa phương và ngay cả giữa những nhóm người trong cùng ñịa phương. Nghiên cứu ñặc ñiểm của chính sách nông nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc hoạch ñịnh và triển khai thực hiện chính sách ñối với người dân trong từng vùng, ñịa phương. Trong những ñiều kiện cụ thể, việc triển khai thực hiện chính sách cần ñược vận dụng sáng tạo, linh hoạt nhằm ñạt ñược cả mục tiêu về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường. - Mục tiêu của chính sách nông nghiệp + Chính sách nông nghiệp nhằm bảo ñảm cho nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện. Sự phát triển toàn diện của nông nghiệp ñược thể hiện ña dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp, vừa phát huy thế mạnh của việc sản xuất sản phẩm vừa tận dụng mọi khả năng ñể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm ñáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của xã hội. Chính sách nông nghiệp còn nhằm kết hợp phát triển các ngành kinh tế trong nông thôn như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, và thương mại dịch vụ. http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 8 + Chính sách nông nghiệp nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, ñược thể hiện trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường. Trong lĩnh vực kinh tế một mặt vừa bảo ñảm tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, vừa phải phát triển toàn diện các ngành (nông nghiệp phải cung cấp ñủ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng ở trong nước và phát huy lợi thế so sánh của các ngành hướng mạnh ra xuất khẩu). Về mặt xã hội, chính sách nông nghiệp một mặt phải tạo ra môi trường sản xuất - kinh doanh thuận lợi, mặt khác phải hướng ñến xoá ñói, giảm nghèo trong nông thôn, từng bước thực hiện sự công bằng xã hội. Chính sách nông nghiệp còn hướng ñến việc bảo vệ môi trường sinh thái. + Chính sách nông nghiệp phải bảo ñảm cho nền kinh tế phát triển ổn ñịnh, giữ vững ñộc lập chủ quyền quốc gia, an ninh chính trị và quốc phòng. 1.2.3. Các loại văn bản chính sách ở Việt Nam - Nghị ñịnh: Nghị ñịnh là văn bản pháp quy của Chính phủ về một lĩnh vực hoặc một ngành cụ thể. Nghị ñịnh thường ñịnh ra cho một thời gian dài và phát huy tác dụng trong thời gian dài. ðây là loại văn bản mang tính pháp quy cao nhất, quan trọng nhất, chứa ñựng ñầy ñủ nhất tinh thần của một chính sách. Nghị ñịnh ñược ban hành do Thủ tướng Chính phủ hoặc Phó Thủ tướng Chính phủ ký thay Thủ tướng. - Nghị quyết, Quyết ñịnh: Nghị quyết của Hội ñồng Bộ trưởng hoặc Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ là văn bản pháp quy về những vấn ñề tương ñối bức xúc cần ñược giải quyết trong thực tiễn. Văn bản này do Thủ tướng ký, hoặc do các Phó Thủ tướng ký thay Thủ tướng. - Thông tư: Thông tư là văn bản do các Bộ/Ngành chức năng ban hành nhằm hướng dẫn thực hiện Nghị ñịnh, Nghị quyết, Quyết ñịnh của Chính phủ. Có hai loại Thông tư là Thông tư liên tịch và Thông tư riêng bộ. Thông tư liên tịch là Thông tư hướng dẫn việc thực hiện Nghị ñịnh… và có liên quan ñến nhiều Bộ/Ngành ñược các Bộ/Ngành liên tịch soạn thảo và ban hành. Thông tư riêng bộ là Thông tư hướng dẫn việc thực hiện Nghị ñịnh… của một Bộ/Ngành nào ñó về việc thực hiện chính sách. Thông tư do Bộ trưởng ký hoặc Thứ trưởng ký thay Bộ trưởng. - Quyết ñịnh của các Bộ/Ngành: do Bộ/Ngành ban hành ñược Bộ trưởng ký hoặc Thứ trưởng ký thay Bộ trưởng. Các Quyết ñịnh của Bộ/Ngành thường ban hành kèm theo văn bản quy ñịnh cụ thể về một vấn ñề dựa trên cơ sở của Luật, Pháp lệnh, Nghị ñịnh, Nghị quyết, Quyết ñịnh và ý kiến chỉ ñạo của Thủ tướng Chính phủ. - Chỉ thị: Là văn bản ñôn ñốc, nhắc nhở việc thực hiện chính sách. Tùy theo nội dung và phạm vi thi hành mà Thủ tướng Chính phủ, các Bộ/Ngành ñưa ra các chỉ thị cho các ngành, các cấp tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản chính sách của Chính phủ. http://www.ebook.edu.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Chính sách Nông nghiệp …………………………… 9 - Công văn: Công văn cũng là một loại văn bản của chính sách, do Thủ tướng Chính phủ hoặc các Bộ/Ngành ban hành. Nội dung Công văn nhằm hướng dẫn, nêu ý kiến chỉ ñạo của cấp trên ñối với cấp dưới trong việc triển khai thực hiện các chính sách. Trên ñây là những loại văn bản chính sách ở Việt Nam. Trong quá trình triển khai thực hiện, mỗi ñịa phương với ñiều kiện khác nhau, tùy theo ñặc ñiểm, ñiều kiện của mình có thể vận dụng thực hiện chính sách một cách linh hoạt, nhưng không ñược trái với những quy ñịnh trong các văn bản chính sách ñã ñược Chính phủ hoặc các Bộ/Ngành ban hành. 1.3. ðỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của môn học này là sự tác ñộng của chính sách tới nền nông nghiệp, bao gồm các vấn ñề sau: - Hệ thống chính sách và tác ñộng của nó ñến sự phát triển nông nghiệp - Việc hoạch ñịnh và chỉ ñạo thực hiện chính sách nông nghiệp hiện hành ở Việt Nam. 1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa những vấn ñề lý luận cơ bản và thực tiễn về chính sách trong nông nghiệp. - Nghiên cứu những vấn ñề cần phải tiếp tục hoàn thiện trong hoạch ñịnh, chỉ ñạo thực hiện chính sách nông nghiệp ở Việt Nam. - Trang bị các phương pháp ñánh giá tác ñộng của một chính sách nông nghiệp. - ðánh giá tác ñộng của hệ thống chính sách ñến sự phát triển nông nghiệp Việt Nam; Thấy ñược những bất cập của hệ thống chính sách nông nghiệp hiện hành; ðưa ra các quan ñiểm giúp cho việc hoàn thiện chính sách, thúc ñẩy phát triển nông nghiệp. 1.3.3. Nội dung nghiên cứu Môn học gồm 2 nội dung (về lý luận và thực tiễn) ñược kết cấu thành 5 chương Vấn ñề lý luận gồm 3 chương (Chương 1: Nhập môn; Chương 2: Hoạch ñịnh chính sách nông nghiệp và Chương 3: Phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp). Vấn ñề thực tiễn gồm 2 chương (Chương 4: Chính sách nông nghiệp ñiển hình trên thế giới và Chương 5: Chính sách nông nghiệp Việt Nam). 1.3.4. Phương pháp nghiên cứu Môn học sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích hệ thống: phương pháp này ñược sử dụng ñể nghiên cứu chính sách nông nghiệp trong hệ thống chính sách của nền kinh tế ñất nước, sự tác ñộng của [...]... các nhóm chính sách v i s phân chia khá ña d ng như sau: - Nhóm chính sách v ñ u tư cho s n xu t nông nghi p như tăng cư ng cơ s h t ng trong nông nghi p và nông thôn - Nhóm chính sách v quan h s d ng các y u t s n xu t trong nông nghi p (chính sách ñ t ñai, chính sách tín d ng, chính sách khuy n nông, chính sách áp d ng ti n b k thu t hay công ngh , chính sách gi i quy t vi c làm, chính sách s d ng... p • Nhóm chính sách h tr s n xu t nông nghi p như chính sách giá tr n, chính sách giá sàn, chính sách xoá ñói gi m nghèo Nhóm chính sách v phát tri n các hình th c liên k t kinh t trong nông nghi p như chính sách phát tri n h p tác xã, chính sách phát tri n kinh t trang tr i, chuy n d ch cơ c u kinh t Nhóm chính sách ñ i m i cơ ch qu n lý kinh t trong nông nghi p • • Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà... chính sách nông nghi p V i m c tiêu ñó, các bài gi ng ñư c thi t k nh m cung c p cho ngư i h c nh ng ki n th c cơ b n v s c n thi t ph i phân tích chính sách nông nghi p, n i dung c a phân tích chính sách nông nghi p, các công c ñ phân tích chính sách nông nghi p và phương pháp ch y u trong phân tích chính sách nông nghi p 3.1 S C N THI T PH I PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHI P Phân tích chính sách nông. .. n chính sách; f) T ch c tri n khai cho các ñ i tư ng c a chính sách hi u bi t và th c hi n t t chính sách và g) Ch tài x lý các trư ng h p vi ph m chính sách Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Chính sách Nông nghi p …………………………… 12 http://www.ebook.edu.vn 2.2 CĂN C HO CH ð NH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHI P 2.2.1 ð nh hư ng phát tri n lâu dài c a nông nghi p Chính sách là m t công c ñ c l c c a Chính. .. nhà ho ch ñ nh chính sách, các cơ quan, các nhà lãnh ñ o th y rõ hư ng tác ñ ng c a chính sách ñ i v i s phát tri n nông nghi p, nông thôn T ñó rút ra ñư c s c n thi t ph i hoàn thi n, c i ti n hay ñ i m i chính sách ñ i v i lĩnh v c nông nghi p và nông thôn Vì v y phân tích chính sách nông nghi p là c n thi t, giúp cho các nhà ho ch ñ nh chính sách b sung và l a ch n ñúng ñ n các chính sách, ñ ng th... tích chính sách nông nghi p, nông thôn, Nhà xu t b n Th ng kê, Hà N i, 2001 3 Frank Ellis, Chính sách nông nghi p trong các nư c ñang phát tri n, Nhà xu t b n Nông nghi p, Hà N i, 1995 4 Nguy n Xuân Khoát, Các chính sách kinh t vĩ mô c n thi t ñ phát tri n kinh t nông thôn, T p chí Kinh t châu Á Thái Bình Dương, s 3 (16), tháng 9/1997 Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Chính sách Nông nghi... khi chính sách này thành công s góp ph n chuy n n n nông nghi p sang bư c phát tri n m i cao hơn ð ñáp ng yêu c u các chính sách m c tiêu, c n t n d ng t t s giúp ñ t bên ngoài trên cơ s phát huy t t n i l c trong nông nghi p Chính sách h tr chính là nh ng can thi p có l i cho nông nghi p t Chính ph B ng chính sách h tr , Chính ph ñã t o nên s n ñ nh v s n xu t và ñ i s ng trong nông nghi p nông thôn, ... tích chính sách các nhà ho ch ñ nh chính sách xác ñ nh ñúng các n i dung c a văn b n chính sách t m c tiêu c a chính sách ñ n các n i dung tác ñ ng và cu i cùng là các ñi u ki n th c hi n c a chính sách Nh có phân tích chính sách các nhà ho ch ñ nh so n th o ñư c văn b n chính sách phù h p v i yêu c u và nh ng ñi u ki n tác ñ ng ñ n nông nghi p, nông thôn Th ba, thông qua phân tích tr ng thái nông. .. c này 3.2 VAI TRÒ C A PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH NÔNG NGHI P Phân tích chính sách nông nghi p ñóng vai trò quan tr ng t vi c so n th o ban hành, cho ñ n vi c th c hi n và ñánh giá chính sách ð i v i m i giai ño n, vai trò c a phân tích chính sách ñư c th hi n khác nhau Vai trò trong so n th o và ban hành chính sách nông nghi p, nông thôn: V th c ch t, phân tích chính sách nông nghi p là s v n d ng các lý... ra tr ng thái c n có s tác ñ ng c a chính sách Th nh t, nh có phân tích chính sách các nhà so n th o chính sách m i tìm ñư c ñ i tư ng c n thi t nh t có s can thi p c a chính sách Nông nghi p, nông thôn là m t h th ng các v n ñ ph c t p và luôn bi n ñ ng S tác ñ ng c a chính sách là c n thi t và có hi u qu Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Giáo trình Chính sách Nông nghi p …………………………… 25 http://www.ebook.edu.vn . về Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Bộ môn Phát triển nông thôn . ñịnh. Chính sách nông nghiệp thể hiện hành ñộng của Chính phủ nhằm thay ñổi môi trường của sản xuất nông nghiệp, tạo ñiều kiện cho nông nghiệp phát triển. Các quan niệm về chính sách, chính sách. Ellis, Chính sách nông nghiệp trong các nước ñang phát triển, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1995. 4. Nguyễn Xuân Khoát, Các chính sách kinh tế vĩ mô cần thiết ñể phát triển kinh tế nông thôn,

Ngày đăng: 12/04/2015, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Nhập môn

  • Chương 2: Hoạch định chính sách nông nghiệp

  • Chương 3: Phương pháp luận về phân tích chính sách nông nghiệp

  • Chương 4: Chính sách nông nghiệp điển hình

  • Chương 5: Chính sách nông nghiệp ở Việt nam

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan