Báo cáo thực tập tại công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội
Quản trị nhân lực Lời nói đầu Tiền lơng luôn là vấn đề đợc xã hội quan tâm, bởi ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn của nó. Đối với ngời lao động tiền lơng luôn là nguồn thu nhập quan trọng nhất giúp họ đảm bảo đợc cuộc sống bản thân và gia đình. Đối với một doanh nghiệp, tiền lơng vốn là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất và đối với nền kinh tế đất nớc tiền lơng là sự cụ thể hoá quá trình phân phối của cải vật chất do chính ngời lao động trong xã hội tạo ra. Vì vậy, việc xây dựng tháng lơng, quỹ lơng, lựa chọn các hình thức trả lơng làm sao đảm bảo sự phân phối cân bằng cho ngời lao động trong xã hội giúp họ có thể sống bằng chính tiền lơng của mình và tiền lơng là động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc tốt hơn. Đây là điều hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp hạt nhân của nền kinh tế. Trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu về việc quản lý và trả lơng cho cán bộ công nhân viên của công ty. Với mong muốn từ những kiến thức hiểu biết về mặt lý luận của vấn đề tiền lơng đã học đợc và nghiên cứu tại trờng, cùng với những thực tiễn về công tác trã lơng cho ngời lao động trong công ty để có thể phân tích đánh giá rồi đa ra một số ý kiến về công tác tra lơng tại Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội. Phần I Nội dung và ý nghĩa của tiền lơng trong các Doanh nghiệp công nghiệp. Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực I. Khái niệm và ý nghĩa của tiền l ơng . I.1 Khái niệm. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, tiền lơng luôn đợc coi là một bộ phận quan trọng của giá trị hàng hoá. Ngoài ra, tiền lơng còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của ngời lao động. Vậy để hiểu đợc tiền l- ơng chúng ta nghiên cứu các định nghĩa về tiền lơng sau: Tiền lơng trong nền kinh tế hàng hoá tập trung. Tiền lơng là một phần thu nhập quốc dân đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối một cách có kế hoạch cho nhân viên căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động mà mỗi ngời cống hiến. Tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng. Đặc biệt là trong khu vực sản xuất kinh doanh. tiền lơng là một số lợng tiền tệ m0à ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo giá trị sức lao động, là hao phí trên cơ sở thỏa thuận theo hợp đồng lao động. Tiền lơng tối thiểu. Là mức tiền lơng trả cho ngời lao động làm những công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng, bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy, tái sản xuất sức lao động. Tiền lơng danh nghĩa. Đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu qủa làm việc của ngời lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc, ngay trong quá trình lao động. Tiền lơng thực tế. Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực Đợc hiểu là số lợng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà ngời lao động hởng lơng có thể mua đợc bằng tiền lơng danh nghĩa của họ và đợc tính bằng công thức sau: Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực Trong đó: Itltt là chỉ số tiền lơng thực tế. Itldn là chỉ số tiền lơng danh nghĩa Igc là chỉ số giá cả Nh vậy tiền lơng thực tế không chỉ phụ thuộc vào tiền lơng danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. ở Việt nam chúng ta hiện nay, tiền lơng đợc coi là giá cả sức lao động đợc hình thành qua sự thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động phù hợp với các quan hệ sản xuất lao động của nền kinh tế thị trờng đang trong quá trình phát triển và đi vào hoàn thiện theo định hớng XHCN. I. 2. ý nghĩa của tiền lơng. Nh chúng ta đã biết, tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của ngời lao động, nó quyết định sự ổn định, phát triển của nền kinh tế và kinh tế gia đình của họ. Tiền lơng là nguồn để tái sản xuất sức lao động vì vậy nó tác động rất lớn đến thái độ của ngời lao động đối với sản xuất, quyết định tâm t tình cảm của nhân dân đối với chế độ của XH. Xét trên góc độ quản lý kinh doanh, quản lý XH, vì tiền lơng luôn là nguồn sống của ngời lao động nên nó là đòn bẩy kinh tế cực kỳ quan trọng. Thông qua chính sách tiền lơng, Nhà nớc có thể điều chỉnh lại nguồn lao động giữa các vùng theo yêu cầu phát triển kinh tế XH của đất nớc. Xét trên phạm vi Doanh nghiệp, tiền lơng đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích ngời lao động phát huy khả năng lao động sáng tạo của họ, làm việc tận tụy, có trách nhiệm cao đối với công việc. tiền lơng cao hay thấp là yếu tố quyết định đến ý thức công việc của họ đối với Công ty. Nguyễn Đình Phơng Itltt = I I gc tldn Quản trị nhân lực Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, khi mà phần lớn lao động đợc tuyển dụng trên cơ sỡ hợp đồng lao động, ngời lao động có quyền lựa chọn làm việc cho nơi nào mà họ cho là có lợi nhất. Vì vậy chính tiền lơng điều kiện đảm bảo cho Doanh nghiệp có một đội ngũ lao động lành nghề. Thông qua tiền lơng, ngời lãnh đạo hớng ngời lao động làm việc theo ý định của mình, nhằm tổ chức hợp lý, tăng cờng kỷ luật lao động cũng nh khuyến khích tăng năng suất lao động trong sản xuất. Về mặt nội dung, tiền lơng là phạm trù kinh tế tổng hợp, cụ thể là: Tiền lơng là một phạm trù trao đổi. Sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt, nhng cũng nh các loại hàng hoá khác, khi đợc đem ra mua bán trên thị trờng thì nó phải tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá, giá cả hàng hoá sức lao động phải ngang bằng với giá cả các t liệu sinh hoạt mà ngời lao động tiến hành tái tạo sức lao động. Trong điều kiện hiện nay khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì việc mua bán sức lao động thực sự cha tuân thủ đúng nguyên tắc này một số trờng hợp ngời lao động phải chấp nhận tiền công rẽ, không bằng với sức lao động mà ngời lao động bỏ ra hay nói cách khác: sự trao đổi không ngang giá đã gây ra nhiều tiêu cực trong XH và chúng ta cần phải có những biện pháp để hạn chế. Tiền lơng là một phạm trù phân phối . Sản xuất hàng hoá của Doanh nghiệp , của cải vật chất của XH do ngời lao động làm ra và nó đợc phân phối lại cho ngời lao động theo nhiều hình thức khác nhau, trong đó tiền lơng là một hình thức biêu hiện rõ nét nhất của sự phân phối này. Để đảm bảo sự phân phối tiền lơng đợc công bằng, hợp lý cần căn cứ vào năng suất lao động, năng suất lao động là thớc đo số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời. Thực tế trong Doanh nghiệp quản lý giỏi đã khẳng định: dù chế độ trả lơng khoán hay lơng thời gian, chế độ trả lơng sản phẩm hay hợp đồng thời vụ Nh ng nếu gắn với số l- ợng và chất lợng lao động thông qua hệ thống mức là khoa học, gắn với sản Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực phẩm cuối cùng thì các chế độ tiền lơng phát huy tác dụng tốt trong việc khuyến khích ngời lao động. Trả lơng đúng, đủ và công bằng thể hiện mức độ cống hiến của ngời lao động, sự thừa nhận công lao và đãi ngộ, thì tiền l- ơng khi đó mới thực sự là động lực khuyến khích tăng năng suất lao động . Tiền lơng là một phạm trù tiêu dùng. Trong bất kỳ XH nào thì tiền lơng luôn thực hiện chức năng kinh tế XH cơ bản của nó là đảm bảo tái lại sức lao động. Tuy nhiên, mức độ tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động trong mỗi chế độ là khác nhau, ngời lao động tái lại sức lao động của mình thông qua các t liệu sinh hoạt nhận đợc từ việc sử dụng khoản tiền lơng của họ, vì vậy qui định mức độ tái sản xuất sức lao động là tiền lơng thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa. II. Các nguyên tắc và yêu cầu của tổ chức tiền l ơng. II.1. Các nguyên tắc của tổ chức tiền lơng. Trả lơng ngang nhau cho lao động ngang nhau. Khi lao động có chất lợng ngang nhau thì tiền lơng phải trả ngang nhau, nghĩa là khi hai hay nhiều lao động cùng làm một công việc, thời gian, tay nghề và năng suất lao động nh nhau thì tiền lơng đợc hởng nh nhau, không phân biệt chủng tộc, giới tính, tuổi tác, Chế độ XH hiện nay, nguyên tắc này không mất đi mà tiếp tục tồn tại. Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng bình quân. Qui định này là một nguyên tắc quan trọng khi tổ chức tiền l- ơng vì có nh vậy mới tạo cơ sở cho giảm giá thành và tăng tích lũy. Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân, một phần giá trị mới sáng tạo, tiền lơng là hình thức và là công cụ cơ bản thực hiện nguyên tắc này. Điều đó đồng thời có nghĩa rằng xét ở tầm vĩ mô, chỉ đợc phép phân phối và tiêu dùng trong phạm vi thu nhập quốc dân, tốc độ tăng tiền lơng không đợc tăng hơn tốc độ tăng năng suất lao động . Tiền lơng bình quân tăng lên phụ thuộc vào những nhân tố chủ quan do nâng cao năng suất lao động ( nâng cao trình độ lành nghề, giảm bớt tổn thất về thời gian lao động ). Năng suất lao động tăng không phải chỉ do những nhân tố trên mà còn trực tiếp phụ thuộc vào các nhân tố khách quan khác (áp dụng kỹ thuật mới, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ). Nh vậy, tốc độ tăng năng suất lao động rõ ràng là có khả năng khách quan lớn hơn tốc độ tăng của tiền lơng bình quân. Không những thế, khi xem xét các mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động với tiền lơng thực tế, giữa tích lũy và tiêu dùng. Trong thu nhập quốc dân ta thấy chúng có mối quan hệ liên hệ trực tiếp với tốc độ phát triển khu vực I ( sản xuất t liệu sản xuất) và khu vực II (sản xuất vật phẩm tiêu dùng). Do yêu cầu của tái sản xuất mở rộng đòi hỏi khu vực I phải tăng nhanh hơn khu vực II. Tốc độ tăng của tổng sản phẩm XH (I + II) lớn hơn tốc độ tăng của khu vực II làm cho sản phẩm XH tính bình quân theo đầu ngời lao động tăng. Vậy trong phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng nh nội bộ các Doanh nghiệp, muốn hạ giá thành sản phẩm và tăng tích lũy thì không còn con đờng nào khác ngoài việc tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân. Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. + Trình độ lành nghề bình quân khác nhau ở các ngành nghề khác nhau thì khác nhau. Thể hiện mặt chất lợng lao động trong Doanh nghiệp trả l- ơng thì trả theo chất lợng lao động. Điều kiện lao động khác nhau không những giữa các ngành nghề mà nội bộ từng Doanh nghiệp cũng khác nhau. Vì thế khi điều kiện lao động khác nhau thì tiền lơng khác nhau. Do đó để tái sức lao động khác nhau thì tiền lơng khác nhau. + Vị trí quan trọng của ngành. Trong từng tời kỳ nhất định thì mỗi thời kỳ có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, những ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thì tiền lơng phải cao để mục đích khuyến khích lao động vào ngành nghề đó. II.2. Những yêu cầu của tổ chức tiền lơng. Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Sức lao động là năng lực lao động của con ngời, là toàn bộ thể lực và trí lực của con ngời. Sức lao động thể hiện ở trạng thái tinh thần, tâm lý, nhận thức kỹ năng lao động và phơng pháp lao động. Sức lao động là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, nó là yếu tố quan trọng nhất và theo quan điểm hiện nay, tiền lơng là giá cả sức lao động do đó nó phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động đối với việc trả lơng trong Doanh nghiệp phải tuân thủ theo các nguyên tắc hay các điều kiện sau: Không thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui định cho từng vùng, từng ngành. Ngời lao động làm đêm, làm thêm giờ phải cho nghỉ hoặc trả lơng thêm theo qui đinh. Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực Doanh nghiệp trả lơng và các khoản phụ cấp trực tiếp cho từng ngời lao động trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn tại nơi làm việc và bằng tiền mặt. Khi Doanh nghiệp bố trí lao động tạm thời chuyến sang làm một công việc khác thì tiền lơng không đợc thấp hơn mức lơng của công viêc trớc. Khi Doanh nghiệp phá sản thì tiền lơng phải u tiên thanh toán cho ngời lao động trớc. Làm cho năng suất lao động không ngừng nâng cao. Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu. III. Một số chế độ trả l ơngvà các hình thức trả l ơng. III. 1. Các chế độ trả lơng. Chế độ tiền lơng cấp bậc. a. Khái niệm. Là một văn bản qui định của Nhà nớc mà các Doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân theo chất lợng lao động của họ. b. Các yếu tố của chế độ tiền lơng cấp bậc. b.1.Thang l ơng : Là bảng xác định tỷ lệ tiền lơng giữa những công nhân cùng nghề hoặc cùng nhóm nghề giống nhau theo trình độ và cấp bậc của họ. Mỗi thang l- ơng có một số bậc lơng và các hệ số phù hợp với các bậc đó. Thang lơng thực tế. Ví dụ: Kết cấu của một thang lơng nh sau: Bậclơng I II III IV V VI VII Nguyễn Đình Phơng Quản trị nhân lực Chỉ tiêu HS lơng 1,35 1,47 1,62 1.78 2,18 2.67 3,26 Mc l- ơng(1000) 1350 1470 1620 1780 2180 2670 3260 +Thang lơng lý thuyết. Đây là thang lơng cơ sở. Ví dụ: Kết cấu của một thang lơng nh sau: Trong đó: Hệ số tăng tuyệt đối là hiệu số của các hệ số lơng hai bậc liên tiếp nhau. Hệ số tăng tơng đối là thơng số của hệ số tăng tuyệt đối với hệ số lơng của bậc đứng trớc. b.2. Mức l ơng. Là lợng tiền để trả lơng lao động cho một đơn vị thời gian, phù hợp với các bậc trong thang lơng, thờng thì nhà nớc quy định mức lơng bậc một hoặc mức lơng tối thiểu với hệ số lơng của bậc tơng ứng. Mức lơng tối thiểu đợc nhà nớc quy định theo từng thời kỳ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của từng dai đoạn. b.3. Tiêu chuẩn của tiền l ơng kỹ thuật Nguyễn Đình Phơng Bậc lơng Chỉ tiêu I II III IV V V I V II Hêsố lơng 1.35 1.47 1.62 1.78 2.18 2.67 3.28 Hệ số tăng tuyệt đối 0.12 0.15 0.16 0.40 0.49 0.61 Hệ số tăng tơng đối 8.9 9.2 9.89 22.4 22.47 22.8 [...]... thiện công tác trả lơng, đây là yêu cầu cần thiết khách quan của mỗi Doanh nghiệp cần phải thực hiện Phần II: Phân tích thực trạng công tác trả lơng ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội I Sơ lợc về quá trình hình thành phát triển củaCông ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (HAICATEX) 1 Lịch sử hình thành của Công ty Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp quốc doanh trung ơng thuộc Bộ Công nghiệp. .. từ thủ công đến công nghiệp, từ phân tán đến tập trung Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đã có hơn 34 năm xây dựng và trởng thành, song có thể khái quát thành 3 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền thân của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (1967-1973) Công ty ra đời trong chiến tranh phá hoại của Mỹ leo thang đánh phá ác liệt miền Bắc nớc ta Một trong các xí nghiệp thành viên của Nhà máy... lợng và số lợng sản phẩm trong công ty c Đặc điểm về cơ cấu quản lý và tổ chức sản xuất của công ty Về cơ cấu quản lý công ty Công ty Dệt vảt công nghiệp Hà Nội trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ, nên công ty đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp và hoạt động có hiệu quả công ty đợc tổ chức bộ máy quản lý trực tuyến chức năng Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất, trực tiếp phụ... dụng, chỉ khâu Công nghiệp, se để dệt các loại vải Gabodin, Dờ luyn, vải bò Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp duy nhất trong cả nớc đợc giao nhiệm vụ sản xuất Các thông số kỹ thuật Công ty phải tự tìm tòi, nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng, ít có sự học hỏi trao đổi kinh nghiệm với các doanh nghiệp khác trong ngành Trong điều kiện nh vậy, Công ty vừa tổ chức... Nớc ta hiện nay mới chỉ có công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp sản xuất vải mành sợi bông cottong dùng cho sản xuất lốp xe đạp Dây đai thang cao su loại tải trọng nhẹ và vừa, còn lại nhà nớc vẩn phải nhập vải mành nylon để sản xuất lốp xe máy, lốp máy kéo lốp ôtô Mục tiêu của công ty là chiếm lỉnh thị trờng vải công nghiệp chuyên sâu sản xuất các loại vải mành, vải bạt phục vụ cho nền kinh... quả đã đạt đợc, tháng 7-1994 Nhà máy đợc Bộ Công nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội (tên tiếng Anh là Ha Nội Industrial Canvas Textile Company) viết tắt là HAICATEX 3 Phơng hớng và chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2001 - Đầu t mở rộng sản xuất một xí nghiệp sản xuất vải không dệt - Tổng doanh thu 83000 triệu tăng so với năm 2000 - Giá trị sản xuất công nghiệp 49.000 triệu tăng 113%... chỉ khâu công nghiệp, khâu vỏ bao đựng xi măng, khâu vào bao đựng phân bón và sợi xe còn dùng làm dệt các loại vải Gabađin Đơluyn, vải bò mà khách hàng là các nhà may nh xi măng Hoàng Thạch, phân lân Văn Điển, phân đạm Hà Bắc, Dệt lụa Nam Định, Sợi dệt kim Hà Nội Nhu cầu các loại vải công nghiệp là rất lớn và rất cần thiết cho nền kinh tế quốc dân, một phần dùng để sản xuất sản phẩm trong nội địa sản... lốp xe từ sợi bông, lãnh đạo Nhà máy đã đề nghị Nhà nớc đầu t dây chuyền công nghệ đó vào Nhà máy Từ năm 1970 đến năm 1972 dây chuyền đã đợc lắp đặt và đa vào sử dụng, sản phẩm làm ra cung cấp cho Nhà máy Cao su sao vàng thay thế cho vải mành phải nhập từ Trung Quốc Tháng 10-1973 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội Giai đoạn 2: Tăng trởng trong cơ chế tập trung bao cấp (1974-1988)... hiệp Dệt Nam Định đợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên là Nhà máy Dệt chăn, trụ sở tại Vĩnh Tuy-Thanh Trì -Hà Nội Khi còn là xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ là tận dụng bóng đay, sợi rối, phế liệu của Xí nghiệp Dệt Nam Định để sản xuất chăn chiên Sau khi sơ tán lên Hà Nội do không còn phế liệu trên làm nguyên liệu cho kế hoạch sản xuất, Nhà máy phải gom thu phế liệu của các Nhà... rộng bạn hàng - Tăng kim nghạch xuất khẩu Chỉ tiêu: Đạt và vợt 82.250.000 sản phẩm trong đó tỷ lệ FOB: 30% 2 Những đặc điểm của công ty có ảnh hởng tới công tác trả lơng a Đặc điểm về sản phẩm Hiện nay sản phẩm chính của công ty là vải mành vải bạt các loại vải mộc không tẩy nhuộm, sợi xe và sản phẩm may, những sản phẩm này đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nghành công nghiệp Vải mành sợi lông, vải mành . về công tác trã lơng cho ngời lao động trong công ty để có thể phân tích đánh giá rồi đa ra một số ý kiến về công tác tra lơng tại Công ty Dệt vải công. doanh nghiệp hạt nhân của nền kinh tế. Trong thời gian thực tập tại công ty tôi đã đi sâu nghiên cứu về việc quản lý và trả lơng cho cán bộ công nhân