Vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế Việt Nam.. Khái niệm Khoản 14 Điều 8 Luật HN và GĐ có quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.. Giữa công
Trang 1Vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài trong Tư pháp quốc tế Việt Nam.
BÀI TẬP NHÓM THÁNG 2 TPQT
Trang 2Khái quát chung
A Khái niệm
Khoản 14 Điều 8 Luật HN và GĐ có quy định về quan
hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
A Giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài
B Giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt
Nam
C Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác
lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ hôn nhân theo pháp luật nước ngoài hoặc tài sản liên quan ở nước ngoài
Trang 3KHÁI QUÁT CHUNG
B Nguồn điều chỉnh
========> Điều ước Quốc tế: HĐTTTPQT
========> Pháp luật quốc gia: Hiến pháp, Luật
HN và GĐ, Luật TTDS và các văn bản dưới luật.
Trang 4KHÁI QUÁT CHUNG
Trường hợp
phát sinh
Ly hôn có một người là công dân Việt Nam
Ly hôn giữa hai người là công dân Việt Nam
Ly hôn giữa hai người không phải là công
dân Việt Nam
Trang 5KHÁI QUÁT CHUNG
Phương pháp giải
quyết xung đột
Phương pháp xung đột: Ví dụ Khoản 3 Điều
104 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: “ Việc giải quyết tài sản là bất động sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó”
Phương pháp thực chất: ví dụ Khoản 1 Điều
104 của Luật HN&GĐ năm 2000 quy định:“việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam được giải quyết theo quy định của luật này”
Trang 6Quy định của pháp luật Việt Nam về việc giải quyết quan hệ ly
hôn có yếu tố nước ngoài
Giải quyết
theo quy định của pháp luật
Việt Nam
Luật áp dụng: Luật VN
Thẩm quyền áp dụng: ===> Điều
410 và Điều 411 BLTTDS 2004
Trang 7Quy định của pháp luật Việt Nam về việc giải quyết quan hệ ly
hôn có yếu tố nước ngoài
Giải quyết theo
HĐTTTP quốc tế
Việt Nam ký kết
Luật áp dụng theo quy định trong HĐTTTP
Thẩm quyền áp dụng theo quy định trong HĐTTTP
Trang 8Thực trạng
HẠN CHẾ
GIẢI PHÁP THÀNH TỰU
- Các quy định của
pháp luật khá chặt
chẽ, qua đó bảo vệ
quyền, lợi ích của
công dân
- Số lượng các vụ án
phải hủy, đình chỉ,
án tồn đọng Đã
giảm đi rất nhiều
-Năng lực cán bộ thì
đang dần được cải
thiện và nâng cao
-Cần quy định rõ ràng và chặt chẽ hơn nữa các quy định của pháp luật
- Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất,phục vụ cho hoạt động xử án -Thúc đẩy mối quan
hệ giữa các quốc gia
-Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
- Hạn chế về mặt pháp lý Ví dụ: vấn
đề người Việt Nam định cư ở nước ngoài( cư trú lâu dài?
Thế nào là cư trú lâu dài
- Vấn đề ủy thác tư pháp
-Sự hiểu biết pháp luật còn hạn chế -Năng lực điều hành quản lý của cán bộ còn hạn chế
Trang 9THANKS YOU