1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Tạo hứng thú cho học sinh môn Địa lý lớp 10 (Bài qui luật địa đới và phi địa đới)

24 2,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 153 KB

Nội dung

Tôi xin trình bày những suy nghĩ và kinh nghiệm nghiên cứucủa mình về “Tạo hứng thú cho học sinh môn Địa lý lớp 10 Bài qui luật địa đới và phi địa đới” thuộc chủ đề 7 Một số quy luật chủ

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

“TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 (BÀI

QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI)”

Trang 2

I Đặt vấn đề:

1/ Lý do chọn đề tài:

Những năm gần đây, trước yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế tri thức đòi hỏi việc nângcao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm từng bước cải tổ và chấn hưngnền giáo dục Quốc gia, đáp ứng và phù hợp với xu thế hội nhập toàn cầu Trong đó, địnhhướng chủ đạo và xuyên suốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chú trọngphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khơi gợi năng lực tự nghiên cứu, lòng say mê,ham hiểu biết và học hỏi của học sinh Thông qua sự đổi mới nội dung chương trình giáodục, đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động,linh hoạt có đủ năng lực, phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để đảm đương sứmệnh chủ nhân tương lai của đất nước - một đất nước đang trong thời kỳ vươn mình rabiển rộng, hội nhập vào một sân chơi lớn mà ở đó ngoài việc được đối xử bình đẳng,được tiếp cận với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định vị thế pháttriển nước ta trên trường Quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình Đó

là vấn đề lớn, những thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các nhàhoạch định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ các Bộ, ban, ngành, mà còn đặt ravới mọi công dân Việt Nam

Dạy học nói chung và dạy học môn Địa lí nói riêng cũng góp phần đáng kể trong sứmệnh chung đó.Với suy nghĩ, trăn trở của một giáo viên nhiều năm giảng dạy môn Địa lí

ở trường trung học phổ thông của một tỉnh còn gặp nhiều khó khăn Tôi mong muốn làmnhư thế nào để các em say mê bộ môn địa lý nói chung và thích thú nghiên cứu quy luậtcủa lớp vỏ địa lý nói riêng đây cũng là một vấn đề mà mỗi giáo viên bộ môn địa lý chúngtôi rất quan tâm

Trang 3

Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục những khó khăn tồn tại trong dạy vàhọc môn Địa lí tại tỉnh nhà Tôi xin trình bày những suy nghĩ và kinh nghiệm nghiên cứu

của mình về “Tạo hứng thú cho học sinh môn Địa lý lớp 10 (Bài qui luật địa đới và

phi địa đới)” thuộc chủ đề 7 Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí trong phần Địa Lí ”

Tự Nhiên Rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của tất cả anh chị em, bạn bè đồngnghiệp

2/ Mục đích nghiên cứu:

sách giáo khoa, CNTT vào dạy học nhằm gây hứng thú khi học bài 21

3/ Lịch sử của đề tài :

- Bản thân tôi bắt tay vào nghiên cứu đề tài từ khi đổi mới sách giáo khoa Tôi đã nhiềulần thực hiện để rút kinh nghiệm dần qua nhiều giờ dạy và ứng dụng thí điểm vào các đợtthao giảng, đợt thi GV giỏi Trường PTTH Bắc Trà My Mặt dù, được Hội Đồng TrườngPTTH Bắc Trà My đánh giá giờ dạy tốt Nhưng điều kiện trường còn nhiều khó khăn,điều kiện ứng dụng CNTT còn nhiều hạn chế nên đề tài chưa được phát huy hết côngdụng.Vừa qua tôi đã ứng dụng lồng ghép vào giờ dạy thao giảng tại trường THPT LêQuý Đôn và được các giáo viên trong tổ đánh giá cao Bản thân đã mạnh dạng tham giavào đợt “Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam năm học 2010-2011” của Trường

ta và đã được Hội Đồng Trường công nhận

4/ Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Trang 4

- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 của Trường THPT Lê Qúy Đôn.

5/ Phương pháp nghiên cứu:

II/ Cơ sở lý luận :

Hiện nay theo chương trình cải cách giáo dục đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục.Điều 24.2 “Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạocủa học sinh phải phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng kĩ năng tựhọc, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nhằm tác động tới tình cảm, đemlại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”

Trong bài giảng các kiến thức về quy luật điạ lí và các nội dung giáo dục môi trường đãtrở thành nội dung mà giáo viên phải truyền thụ cho học sinh Ta đã biết điạ lí tự nhiên –kinh tế xã hội là 2 yếu tố gắn bó mật thiết tác động qua lại với nhau vậy ngay từ đầu cấphọc, học sinh cần nắm bắt các kiến thức địa lý tự nhiên để làm nền tảng cho hiểu biết điạ

lí kinh tế- xã hội

III/ Cơ sở Thực tiễn :

1 Tình trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài

Trang 5

- Học sinh không thích học, lười học, không biết nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, tranhảnh, video còn rất lúng túng.

- Kiểm tra bài thường không học thuộc bài, giở vở

- Những câu hỏi phát vấn trong giờ học thường rất ít em phát biểu chỉ một vài học sinh cóhọc lực khá xung phong xây dựng bài

-Tâm lý học sinh là một môn học khô khan, học sinh học lệch hoặc bỏ hẳn để học cácmôn thi vào đại học là những trở ngại lớn

- Nhiều giáo viên rất tâm huyết tuy nhiên còn một số ít giáo viên chưa tâm huyết vớinghề nghiệp, chưa đầu tư nhiều vào chuyên môn vì quan niệm môn Địa lí là môn phụ.Nhưng thực tế đây là một môn thi có thể gánh điểm cho một số môn anh, toán để họcsinh đổ đậu tốt nghiệp với tỉ lệ ngày càng cao ở các trường THPT nhất là trường ở vùngcao

- Khảo sát đầu năm học ở một số lớp đều có chung biểu hiện các em ít quan tâm

2 Số liệu điều tra trước khi thực hiện ( s li u đ u n m h c ) ố liệu đầu năm học ) ệu đầu năm học ) ầu năm học ) ăm học ) ọc )

Trang 6

IV Nội dung và phương pháp thực hiện:

1 Đặc điểm môn Địa lí:

- Môn Địa lí trong nhà trường có khả năng bồi dưỡng cho học sinh một khối lượng kiếnthức phong phú về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội và những kĩ năng, kĩ xảo cần thiếttrong cuộc sống, đặc biệt là kĩ năng bản đồ mà không một môn học nào đề cập tới Vìvậy, để giúp học sinh hiểu, nắm vững kiến thức địa lí trong dạy học Địa lí giáo viên cầnđặc biệt coi trọng các vấn đề sau:

+ Phát triển cho học sinh tư duy địa lí đó là tư duy liên hệ tổng hợp xét đoán dựa trênbản đồ

+ Tận dụng triệt để các thiết bị dạy học Địa lí như tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, bảngthống kê, băng đĩa hình, trong đó quan trọng nhất là bản đồ Qua bản đồ, học sinh dễdàng có được các biểu tượng trong không gian đồng thời phát triển tư duy địa lí

+ Tăng cường hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin, vận dụng vào thực tếcho phù hợp với các quy luật của tự nhiên góp phần sử dụng tài nguyên một cách hợp línhất đồng thời biết cách bảo vệ môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội

*Cụ thể áp dụng vào bài học QUY LUẬT ĐIẠ ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI

a Học sinh cần phải nắm được: (Kiến thức cần đạt)

- Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật địa đới:

Trang 7

+Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên thế giới.

+Sự phân bố các các đai khí áp và các đới gió chính trên trái đất

+Sự phân bố các đới khí hậu trên trái đất

+Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính

- Biểu hiện quy luật phi địa đới của lớp vỏ địa lý:

+ Quy luật đai cao: Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố các vành

đai đất và thực vật theo độ cao

+ Quy luật địa ô: Biểu hiện rõ nhất quy luật địa ô là sự thay đổi các kiểu thảm thực vậttheo kinh độ

**Kiến thức nâng cao:

- Có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên phù hợp với từng quy luật

b Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:

- Phân tích mối liên hệ qua lại giữa các thành phần tự nhiên

- Phân tích tranh ảnh, Bản đồ, video

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để đưa ra những ví dụ minh hoạ cho các quyluật

c Trên cơ sở đó làm cho học sinh có khả năng tự nhận thức được những vấn đề của quy

luật địa đới và phi địa đới và vận dụng để giải thích đúng đắn về các hiện tựơng tự nhiên

d Tất cả các kiến thức và kĩ năng trên cần được phối hợp vào bài giảng sao cho hợp l ý

nhất và quan trọng là phải truyền thụ đến học sinh như thế nào để các em tiếp thu kiến

Trang 8

thức ngay trên lớp, về nhà có hứng thú học bài, hứng thú tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên

về hoạt động dạy học, phương pháp đó được thể hiện ở các khâu sau:

- Tiến hành giảng dạy trên lớp để tạo điều kiện phát huy tính chủ động sáng tạo và nănglực tư duy ở học sinh Trong quá trình giảng dạy tôi đã chú ý xây dựng hệ thống các câuhỏi phát huy tính tích cực tự làm việc của học sinh, giáo viên chỉ là người hướng dẫn

- Luôn tiến hành kiểm tra việc thực hiện tự nghiên cứu ở học sinh bằng các phiếu học tập,các câu hỏi đã được tiến hành trong suốt bài giảng Trên cơ sở đó giáo viên đặt câu hỏidựa trên bản đồ, tranh ảnh, vi deo có trong sách giáo khoa và các tranh ảnh mà giáo viên

đã sưu tầm để sử dụng làm phương tiện dạy học Học sinh trình bày kết quả đã nghiêncứu, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức bằng kiến thức cơ bản cần phải nhớ trongbài học

d Sử dụng đồ dùng dạy học:

+ Vành đai nhiệt trên trái đất, các đai áp và đới gió, các đới khí hậu, các vành đai thực vậttheo độ cao trên núi Chim-bô- ra-giô, lược đồ phân bố thảm thực vật trên trái đất, lược đồphân bố các loại đất trên thế giới (phóng to theo sgk)

Trang 9

+ Tranh: Một số tranh ảnh về các cảnh quan chân núi, đỉnh núi, bờ Đông bờ Tây của lụcđịa.

Đặc biệt các tranh ảnh về Sa pa, Đà lạt, các cảnh quan thiên nhiên, các đặc sản thiênnhiên của Quảng Nam

+ Một số tranh ảnh khác Để nhằm phát huy tối đa tính chủ động của học sinh trong giờhọc, tôi đã tiến hành và hướng dẫn để học sinh hiểu về nguyên nhân, biểu hiện của cácquy luật địa đới và phi địa đới ở các phương tiện trực quan

2 Những biện pháp thực hiện (Nêu rõ biện pháp ở từng phần trong bài giảng):

( phần mục tiêu bài học và phương tiện dạy học đã ghi ở phần trên )

QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI

*TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1/ Ổn định :(1Phút)

2/ Kiểm tra bài cũ: (1Phút) Bài này là bài tổng kết chương Địa lí tự nhiên nên cô không

dò bài mà trong quá trình học cô tiến hành kiểm tra lại kiến thức

3/

Khám phá: (2Phút) Giáo viên chiếu 2 bản đồ về sự phân bố các vành đai đất và thực

vật => đặt vấn đề Trong bài trước các em đã học sự phân bố đất và thực vật theo vĩ độ

và độ cao có nét gì giống nhau ? vậy sự phân bố này có mang tính quy luật haykhông ? chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Thời

gian

Hoạt động thầy và trò Nội dung cơ bản

Trang 10

quan động thực vât vùng ôn đới rồi

thiên nhiên vùng nhiệt đới (VN) và

kiến thức sách giáo khoa HS trả

lời đó là sự thay đổi cảnh quan

theo vĩ độ hay kinh độ?(Hs trả lời

theo vĩ độ) =>HS hình thành

khái niệm

Bước 2: (3 phut)

Liên hệ kiến thức bài trước, Giáo

viên đặt câu hỏi :

-Tại sao các thành phần tự nhiên và

cảnh quan địa lí lại thay đổi có quy

luật như vậy?(do khí hậu)

Sau khi học sinh trả lời , giáo viên

I/ Quy luật địa đới :

1/ Khái niệm :

là sự thay đổi có quy luật củacác thành phần tự nhiên và cảnhquan địa lý theo vĩ độ

Trang 11

về tia sáng mặt trời đến trái đất,

yêu cầu học sinh lên bảng nhận xét

về sự thay đổi góc nhập xạ (góc tạo

bởi tia tới của bức xạ và bề mặt

lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác

động trực tiếp hoặc giáp tiếp của

Trang 12

đọc và quan sát bản đồ trên mànghình do Gv trình chiếu để: Hoànthành phiếu học tập.

Nhóm 1: Xác định các vành đai

nhiệt trên trái đất=> nhận xét

Nhóm 2: Xác định các đai khí áp,

gió và nhận xét

Nhóm 3: Kể tên các đới khí hậu?

nêu nguyên nhân hình thành cácđới khí hậu?

Nhóm 4: Cho biết đất và thảm thực

vật có tuân theo quy luật địa đớihay không? Kể tên các thảm thựcvật và nhóm đất từ xích đạo về 2cực

Bước 2: (5 phút)

Đại diện học sinh các nhóm lênchỉ và nêu bằng bản đồ và hìnhphóng to trên bảng Các hs kháctheo dõi =>nhận xét về trình bàycủa bạn

Bước 3: (3 phut)

Gv chiếu hình và tổng kết các biểu

Trang 13

hiện bằng hình ảnh có hiệu ứng

=>GV đánh giá, cộng điểm nhóm

nắm bài tốt

- Liên hệ thực tế: (3 phut)

Vậy trên lãnh thổ Việt Nam có

biểu hiện của quy luật này hay

không? Hs lấy ví dụ chứng tỏ

GV chiếu cảnh quan Bắc và Nam

lảnh thổ Việt Nam kèm câu thơ của

Tản Đà “Hải vân đèo lớn vượt qua,

mưa xuân ai bổng đổ ra nắng hè”

khi nhà thơ đi từ Bắc vào Nam đã

chứng kiến và không khỏi ngạc

nhiên về sắc thái thiên nhiên thay

đổi chỉ qua dãy núi Bạch Mã ông

đã thốt lên câu đó

Chuyển ý: Ta đã biết các thành

phần địa lí và lớp vỏ cảnh quan

thay đổi một cách có quy luật từ

xích đạo về 2 cưc Thế nhưng hình

Trang 14

phút

theo độ cao trên núi lại có sự khác

nhau theo hướng Đông Tây và đai

cao

Tại sao vậy?

II/ Quy luật phi địa đới

phần địa lí khác nhau vậy có tuân

thủ theo quy luật địa đới không?

=>khái niệm

Tại sao có sự phân bố khác nhau

về đất và thực vật theo độ cao ?

Bước 2 :(3Phút)

Giáo viên cho học sinh quan sát

lại hình 19.1 để nói lên sự khác

nhau của thảm thực vật theo chiều

II/ Quy luật phi địa đới :

Trang 15

: các vành đai thực vật trên núi

Chim-bô-ra-giô => hs thảo luận và

điền theo phiếu học tập vào bảng

phụ

Nhóm 2: HS xem hình về sự phân

bố đất và thảm thực vật chú ý xác

định các kiểu thảm thực vật theo

kinh tuyến 40 và dựa vào SGK=>

1/ Khái niệm: Là quy luật phân

bố không phụ thuộc vào tínhchất phân bố theo địa đới củacác thành phần địa lý và cảnhquan

2/ Nguyên nhân :

- Do nguồn năng lượng bêntrong lòng đất Phân chia bề mặtđịa hình :

Theo lục địa, đại dương-> quyluật địa ô

Theo độ cao-> quy luật đai cao

Trang 16

hòan thành phiếu học tập vào bảng

phụ

Bước 2:(7Phút)

HS treo kết quả thảo luận lên bảng

nhóm khác nhận xét

GV chiếu kết quả cuối cùng trên

máy => Gv tiến hành đánh giá,

khen ngợi những nhóm làm tốt và

nhóm nhận xét tốt

 Cho Hs rút ra kết luận về vai trò

tác động của 2 quy luật địa đới và

phi địa đới tới bề mặt trái đất.(là 2

quy luật khác nhau nhưng có mối

quan hệ mật thiết, diễn ra đồng thời

và tương hổ lẫn nhau)

*Liên hệ thực tế:(2Phút) các em

hãy cho biết trên lãnh thố Việt

3/Biểu hiện :

Quy luật đai cao :

là sự thay đổi có quy luật củacác thành phần địa lý và cảnhquan theo độ cao

Quy luật địa ô :

Trang 17

Nam và địa phương em đang sống

có sự thay đổi nào theo quy luật

phi địa đới? Sau khi học sinh trả lời

=>GV trình chiếu một số hình ảnh

về Sa pa, Đà Lạt cảnh quan từ chân

núi lên đỉnh núi Trình chiếu các

cảnh quan đặc sản thiên nhiên từ

Biển lên núi của Quảng Nam cho

Hs nhận biết về địa phương ta bị

chi phối bởi quy luật nào? Cảnh

quan đa dạng như thế chúng ta cần

làm gì để bảo vệ nó

- Học sinh tìm bài hát có liên quan

tới quy luật trên rồi thể hiện cho cả

lớp cùng nghe vừa thay đổi không

khí vừa khắc sâu kiến thức của bài

học.(như bài Trường Sơn

Đông-Trường Sơn Tây)

là sự thay đổi có quy luật củacác thành phần địa lý và cảnhquan theo kinh độ do sự phân bốlục địa , biển và đại dương

4/ Đánh giá (5phut):

Để phần cuối bài vừa sôi nổi vừa huy động tất cả học sinh làm việc chúng ta nên cho họcsinh trả lời phần trắc nghiệm vào bảng con rồi đưa lên khi có tín hiệu Sau đó giáo viênchiếu đáp án đúng, em nào đúng giữ nguyên bảng, còn em nào sai để xuống Thông quacách này giáo viên quan sát toàn diện và đáng giá được thực chất phần trăm học sinh

Trang 18

thuộc bài tại lớp Một vài câu hỏi vấn đáp ta cho học sinh xung phong nhanh lấy điểmkhuyến khích.

`Câu 1: Hs hãy:

Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo về cực ?

Kể tên các vành đai khí áp từ xích đạo về cực ?

Kể tên các đới gió từ xích đạo về cực ?

Điểm khác nhau cơ bản giữa quy luật địa đới và phi địa đới là gì ?

Câu 2: Nguyên nhân gây ra quy luật phi địa đới là:

a Do địa hình

b Do lục địa, đại dương

c Do khu vực

d Tất cả đều đúng

Câu 3: Quy luật đại đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần tự nhiên và

cảnh quan thiên nhiên theo:

Ngày đăng: 11/04/2015, 23:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ SGV, SGK Địa lí lớp 10 (NXB Giáo dục): Lê Thông,Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ Khác
2/Chuẩn kiến thức,kỹ năng địa lí 10 (NXB Giáo dục): Phạm Thị Sen,Nguyễn Hải Châu,Nguyễn Đức Vũ Khác
3/Luyện tập tự kiểm tra đáng giá (NXB Giáo dục): Nguyễn Minh Tuệ, Bùi Thu Nhiệm, Phạm Ngọc Trụ Khác
4/Giáo dục giá trị và Kỹ năng sống cho học sinh phổ thông: Bộ DG& ĐT Khác
5/ Giáo dục Bảo vệ môi trường (NXB Giáo dục):Nguyễn Hải Châu, nguyễn Trọng Đức, Phạm Thị Sen, Nguyễn Việt Hùng Khác
6/ Thiên nhiên Việt Nam: Lê Bá Thảo.Cùng nhiều tài liệu có liên quan khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w