Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 1 ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1./ Lý do chọn đề tài. a. Lý do khách quan Như Bác Hồ từng nói: “ Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Môn lòch sử ở trường THCS là một trong những môn học quan trọng giúp cho chúng ta biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Từ đó phải biết quý trọng những gì mình đang có, phát huy những truyền thống đó, xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. Nhưng đối với học sinh hiện nay các em cho rằng môn lòch sử là môn phụ không chòu học bài, nếu học thì các em học mang tính chất đối phó. Vậy trong tình hình thực tế đó người giáo viên giảng dạy môn lòch sử phải dạy như thế nào? Bằng những phương pháp nào để thu hút, lôi cuốn được học sinh ham học môn Lòch sử. b. Lý do chủ quan Trong dạy học lòch sử ở THCS phương pháp sử dụng kênh hình góp phần quan trong việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa các sự kiện và khắc phục được tình trạng hiện đại hóa lòch sử của học sinh. Học sinh có thể suy nghó và tìm cách diễn đạt bằng lời nói có hình ảnh chính xác rõ ràng. Kênh hình trong sách giáo khoa gồm có nhiều loại: Bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lòch sử. Mỗi loại có một phương pháp sử dụng riêng. Nhưng sử dụng kênh hình nhằm cung cấp kiến thức mới , củng cố kiến thức cũ và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do vậy khi sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lòch sử, đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bò chu đáo, sử dụng linh hoạt, sáng tạo, phải biết cách liên hệ thực tế hay giáo dục tư tưởng, môi trường…. Đặc biệt là phải có phương pháp phù hợp với từng loại kênh hình, tương ứng với từng kiểu bài. Sau đây là một vài kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học môn lòch sử lớp 8 do bản thân tôi tìm tòi nghiên cứu. 2/ Đối tượng nghiên cứu: : Học sinh THSC 3/ Phạm vi nghiên cứu: Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Các loại kênh hình nghiên cứu. a/ Tranh ảnh lòch sử: Tranh ảnh lòch sử như chân dung các nhân vật lòch sử, quang cảnh lòch sử nhằm tạo biểu tượng, khôi phục lại hình ảnh con người, đồ vật, biến cố, sự kiện một cách cụ thể, sinh động và sát thực . Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 2 b/ Hình vẽ lòch sử: Hình vẽ có giá trò như một tư liệu lòch sử , hình vẽ phãi sạch đẹp rõ ràng nhằm cung cấp hiểu biết về tư liệu lòch sử. c/ Bản đồ lòch sử : Bản đồ lòch sử nhằm xác đònh đòa điểm, thời gian, không gian xảy ra sự kiện . Bản đồ lòch sử còn giúp học sinh suy nghó và giải thích các hiện tượng lòch sử , mỗi quan hệ nhân quả về tính quy luật của quá trình lòch sử. Bản đồ gồm có hai loại, bản đồ tổng hợp và bản đồ minh họa. Bản đồ lòch sử không cần nhiều chi tiết mà cần có kí hiệu, biên giới quốc gia, sự phân bố dân cư, thành phố, vùng kinh tế, đòa điểm minh họa trên bản đồ . d/ Sơ đồ : Sơ đồ nhằm cụ thể hóa nội dung, sự kiện bằng những hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cơ cấu xã hội, một chế độ chính trò, mỗi quan hệ giữa các sự kiện lòch sử . 2/ Kinh nghiệm sử dụng các loại kênh hình. a/ Kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh, hình vẽ. Tranh ảnh, hình vẽ là nguồn kiến thức lòch sử, có tính giáo dục tính cách , phát triển tư duy của học sinh. Sử dụng tốt loại kênh hình này sẽ phát huy được tính tích cực học tập của học sinh, tạo ra sự hứng thú trong quá trình nhận thức. Khi sử dụng tranh ảnh hình vẽ giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ tranh ảnh ứng với nội dung kiến thức có liên quan đồng thời giáo viên nên sử dụng câu hỏi miêu tả hoặc tường thuật. Bên cạnh đó giáo viên cũng nên giành một ít thời gian tổ chức cho học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ, sau đó giáo viên cho học sinh nhận xét ( tức là các em nói lên suy nghó nhận thức của mình qua quan sát tranh ảnh ) Ví dụ : Khi dạy đến bài 18 “ Nước Mó giữa hai cuộc chiến tranh thế giới” (sử 8). Giáo viên phóng to hình 65-66 (SGK) tổ chức cho học sinh quan sát .Hình 65 là bãi đậu xe ở Niu Oóc, hình 66 là nhà cao chọc trời, sau đó giáo viên đặt câu hỏi . Em nhận xét gì về sự phát triển kinh tế Mó qua hai kênh hình trên? Học sinh nhìn vào hai bức tranh trên và trả lời được rằng. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất nền kinh tế Mó phát triển cao, là trung tâm công nghiệp , thương mại, tài chính thế giới. Biểu hiện là dòng xe ô tô dài vô tận chứng tỏ sự phát triển của ngành chế tạo xe ô tô . Sự phát triển của ngành sản xuất xe ô tô tác động lớn đến ngành kinh tế Mó thúc đẩy các ngành khác phát triển như luyện kim, cao su, xăng dầu, khác sạn nhà hàng…. Giải quyết được công việc làm cho hàng triệu người dân lao động. Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 3 Từ những kênh hình trên học sinh tự suy nghó và trả lời được nguyên nhân phát triển kinh tế của Mó là do nước Mó xa chiến trường không bò chiến tranh, Mó tham gia chiến tranh muộn, là nước thắng trận, nhờ buôn bán vũ khí. Giai cấp tư sản Mó biết cải tiến kó thuật, sản xuất theo dây chuyền, tăng cường bóc lột lao động và bóc lột công nhân. Khi chuyển ý sang mục hai (2, xã hội ) giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát ba kênh hình, hình 65, hình 66, hình 67 . Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 4 Em nhận xét gì về hình ảnh khác nhau của nước Mó qua các kênh hình trên? Nhìn vào các kênh hình trên học sinh trả lời được rằng , nước Mó rất giàu có nhưng Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 5 sự giàu có đó chỉ đối với giai cấp tư sản, còn người dân lao động, công nhân vẫn sống khổ cực vẫn bò bóc lột và bò đối xử tồi tệ. Từ những kênh hình đó các em học sinh suy ra được bản chất của chủ nghóa tư bản là bóc lột sức lao động. Đối với tranh ảnh nhân vật lòch sử chúng ta cần hướng cho học sinh khi quan sát và tạo nên những biểu tượng về nhân vật lòch sử . Điều đó giúp cho các em không chỉ hiểu về miêu tả hình dáng bên ngoài mà cần chú ý phân tích nội dung, tính cách, hành vi, vai trò của nhân vật đó. Sử dụng tranh ảnh chân dung nhân vật lòch sử phải nhằm mục đích giáo dưỡng, giáo dục. Đối với nhân vật chính diện giáo viên cần khơi dậy ở các em lòng kính trọng, cảm phục, lòng biết ơn những cống hiến to lớn của họ. Ví dụ : Khi dạy bài 30 “phong trào yêu nước chống pháp đầu thế kỉ XX”. Phần (3, Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước). Phần này giáo viên sử dụng tranh chân dung của Nguyễn i Quốc và giới thiệu tiểu sử của Người. Sau đó giáo viên có thể kể câu chuyện trước lúc ra đi tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành rủ anh Lê cùng đi nhưng anh Lê hỏi tiền đâu mà đi ? Bác xòe hai bàn tay trắng và trả lời rằng tiền đây, anh Lê không đủ can đảm để đi ra nước ngoài. Qua câu chuyện này học sinh sẽ cảm phục, tỏ lòng kính trọng khâm phục Nguyễn Tất Thành là người dũng cảm, tự tin, dám vượt mọi khó khăn gian khổ và đã tìm được con đường cứu nước cho dân tộc ta. Đến đây giáo viên có thể giáo dục tư tưởng cho học sinh về tinh thần dũng cảm, tự tin, phải vượt mọi khó khăn gian khổ để bảo vệ chân lí, tiếp tục phát huy truyền thống của dân tộc. Đối với nhân vật phản diện giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nhận xét những biểu hiện của tính gian ác, tham lam, xảo quyệt của nhân vật ấy , không nên để học sinh bò thu hút về hình thức của nhân vật mà quên đó là nhân vật phản diện. Ví dụ : Qua câu chuyện kể về Nguyễn Tất Thành trước lúc ra đi tìm đường cứu nước giáo viên phải nhấn mạnh hình ảnh của anh Lê. Từ đó các em sẽ nhận thấy anh Lê là người nhút nhát, không tự tin, không dám vượt mọi khó khăn gian khổ nên không thành công trong mọi việc. Trong khi sử dụng chân dung giáo viên phải phân tích, giải thích hướng dẫn cho học sinh hiểu được vai trò của nhân vật trong lòch sử ,qua đó các em tự đánh giá được nhân vật đó. b/ Kinh nghiệm sử dụng bản đồ : Bản đồ lòch sử là những kênh hình không thể thiếu được trong dạy học môn lòch sử . Nhờ có bản đồ mới tạo được biểu tượng đúng đắn về hình ảnh đòa lí, đòa điểm xảy ra sự kiện lòch sử . Vì vậy khi giảng bài giáo viên không nên trình bày tất Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 6 cả nội dung ở sách giáo khoa mà nên hướng dẫn học sinh nhận biết các kí hiệu, các sự kiện qua việc quan sát lược đồ. Giáo viên có thể đặt ra câu hỏi cho học sinh những câu hỏi mà chỉ có thể đọc được bản đồ mới trả lời được. Như vậy bản đồ giúp học sinh lựa chọn đúng đắn về không gian, hoàn cảnh đòa lí xảy ra sự kiện , ghi nhớ đòa danh gắn với những đặc điểm điều kiện tự nhiên, cụ thể hóa sự kiện lòch sử . Bản đồ còn giúp học sinh phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ cũng như tính tích cực hoạt động của học sinh. Nhìn vào bất cứ bản đồ lòch sử nào học sinh cũng thích nhận xét, phán đoán, hình dung những hiện tượng lòch sử được phản ánh, suy nghó diễn đạt bằng lời nói chính xác, rõ ràng, cụ thể những hiện tượng lòch sử đã qua. Khi sử dụng lược đồ giáo viên phải xem xét bài dạy , phải xác đònh được phần nào là phần trọng tâm, phải biết nhấn mạnh khắc sâu kiến thức của tùng mục, từng phần, để tổ chức tiết dạy cho phù hợp và sinh động, học sinh dễ hiểu. Ví dụ: Khi dạy bài 30 “Phong trào yêu nước chống pháp đầu thế kỉ XX”. phần (3, Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước). Phần này giáo viên có thể cho học sinh lên xác đònh vò trí Cảng Nhà Rồng đòa điểm mà Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước và những nơi mà Nguyễn i Quốc đã từng đến học tập và nghiên cứu từ năm 1911 đến năm 1917. Vậy ở phần này giáo viên nhấn mạnh thời gian, đòa điểm ở Cảng Nhà Rồng và những nơi Bác đến, ở nước đó Bác làm những việc gì, học được những gì? Những điểm giáo viên nhấn mạnh đó giúp cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, cảm phục và trân trọng đức tính kiên trì vượt mọi khó khăn gian khổ để tìm đường cứu nước của Người. Từ đó các em học sinh sẽ học tập được tính dũng cảm, tự tin, kiên trì, vượt khó. Nhưng đối với bài sử dụng lược đồ nhiều, dài,phức tạp, thì giáo viên không nên tổ chức cho học sinh lên bảng chỉ lược đồ. Vì các em lên chỉ làm mất thời gian không đảm bảo được thời lượng của một tiết dạy, tiết dạy đó không sinh động, không thu hút được người học. Dạng bài như vậy thì giáo viên nên dùng lược đồ tường thuật diễn biến để thu hút sự chú ý của các em. Ví dụ: Khi dạy đến bài 26 phần II “ Những cuộc khởi nghóa lớn trong phong trào Cần Vương”. Trong phần này có ba cuộc khởi nghóa lớn (khởi nghóa Ba Đình, khởi nghóa Bãi sậy, khởi nghóa Hương Khê). Đối với bài này lượng kiến thức nhiều và dài giáo viên không nên tổ chức cho học sinh lên tường thuật lược đồ mà giáo viên nên tường thuật diển biến các cuộc khởi nghóa đó. Sau đó giáo viên đi khai thác nội dung của từng cuộc khởi nghóa như ( Quy mô , tính chất, nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghóa.) Nhưng trong ba cuộc khởi nghóa này giáo viên phải làm nổi bật được cuộc khởi nghóa nào là điển hình nhất? vì sao? (Khởi nghóa Hương Khê là điển hình nhất . Vì quy mô lớn, đòa bàn hoạt động rộng lớn, chế tạo được vũ khí, Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 7 thời gian chiến đấu dài, có nhiều trận đánh lớn). Cuối cùng giáo viên phải nhấn mạnh: Mặc dù bò thất bại các cuộc khởi nghóa tiêu biểu cho phong trào Cần Vương thể hiện tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc ta. Đến đây giáo viên chú ý giáo dục môi trường các văn thân só phu yêu nước biết dựa vào đòa hình tự nhiên để đánh giặc, phát huy những truyền thống đánh giặc của cha ông ta trước đây. Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 8 Hình 91: Công sự phòng thủ Ba Đình c/ Kinh nghiệm sử dụng sơ đồ: Sơ đồ lòch sử là một trong những các loại kênh hình không thể thiếu được trong dạy học lòch sử. Nhờ có sơ đồ để cụ thể hóa nội dung sự kiện, diễn tả một tổ chức cơ cấu của xã hội hay một chế độ chính trò, mỗi quan hệ giưã các sự kiện lòch sử. Khi sử dụng sơ đồ ( Dạng bài đơn giản) giáo viên không nên trình bày hết nội dung của một tổ chức xã hội mà giáo viên nên sử dụng một sơ đồ trống sau đó gọi học sinh lên bảng điền vào sơ đồ các tầng lớp giai cấp trong xã hội. Sau khi học sinh điền xong giáo viên gọi một học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét đúng sai rồi giáo viên kết luận. Sau khi kết luận đúng sai giáo viên dựa vào sơ đồ phân tích vai trò, vò trí, các tầng lớp giai cấp trong xã hội. Sử dụng sơ đồ lòch sử theo phương pháp này học sinh nhìn vào sơ đồ trống sẽ biết hình dung, phán đoán, suy nghó và trình bày theo sự hiểu biết của mình, từ đó học sinh cảm thấy dễ hiểu và thích học môn lòch sử. Ví dụ : Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 9 Khi dạy bài 5 “ Công xã Pa- ri 1871” Giáo viên sử dụng sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã, rồi trình bày những sự kiện về tổ chức nhà nước, những biện pháp của Công xã trên các lónh vực(giáo dục, văn hóa, kinh tế chính trò, nhớ tạo biểu tượng cụ thể cho học sinh). Sau đó giáo viên đặt câu hỏi .Nhận xét về bộ máy Hội đồng công xã? Qua sơ đồ và phần phân tích của giáo viên học sinh sẽ trả lời được rằng đâu là tổ chức bộ máy nhà nước đầy đủ, chặt chẽ, đảm bảo mọi quyền lợi của nhân dân lao động. Sau khi học sinh trả lời xong giáo viên sơ kết lại tổ chức của bộ máy nhà nước và nhấn mạnh điểm khác nhau giữa bộ máy nhà nước của Tư sản và tổ chức bộ máy hội đồng công xã. Từ đó học sinh sẽ thấy được Hội đồng công xã là bộ máy nhà nước kiểu mới. Sau đó giáo viên phải chứng minh cho học sinh thấy được những chính sách của Hội đồng công xã phục vụ quyền và lợi ích của người dân lao động thì được xem là nhà nước kiểu mới. Hình 30. Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã 3/ Hi ệu quả sáng kiến kinh nghiệm . Giảng dạy theo phương pháp này chất lượng bộ môn cũng tăng lên đáng kể. Số lượng học sinh yêu thích học môn lòch sử ngày càng nhiều, đến giờ học Lòch sử thấy các em học sinh chú ý theo dõi, hăng hái phát biểu và có rất nhiều em thường xuyên xuống thư viện mượn sách tham khảo môn sử để học. Các em biết vận dụng linh hoạt các kênh hình trong sách giáo khoa và trên lược đồ, nhanh chóng nắm bắt được nội dung bài học, hiểu bài và thuộc bài tại lớp. Từ những thực tế đó bản thân tôi cũng cảm thấy càng yêu nghề và mến trẻ hơn, luôn luôn tìm tòi nghiên cứu và tìm các biện pháp đầu tư vào giảng dạy để ngày càng được tốt hơn . Trong hai năm HỘI ĐỒNG CÔNG XÃ y ban Đối ngoại y ban An ninh xã hội y ban Tư pháp y ban Quân sự y ban Lương thực y ban Công tác xã hội y ban Giáo dục y ban Tài chính y ban Công thương nghiệp Ban chấp hành Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 10 gần đây nhất áp dụng phương pháp này giảng dạy ở trên lớp đã đạt được những kết quả đáng khả quan như sau. N ăm học 2008-2009 Năm học 2009-2010 TBHK TBHK TSHS 57 SL % TSHS 33 SL % Giỏi 9 15,8 Giỏi 21 63,6 Khá 34 59,7 Khá 8 59,721,2 TB 14 24,5 TB 4 12,2 Yếu Yếu III. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 1. Kết luận: Trên đây là một số kinh nghiệm “sử dụng kênh hình trong dạy học môn lòch sử lớp 8” do bản thân tôi tìm tòi nghiên cứu. Phương pháp này tôi đã thực hiện nhiều năm liền trên lớp, tôi tâm đắc nhất về hình thức này vì nó mang lại nhiều kết quả rất khả quan cho lớp học. 2. Bài học kinh nghiệm: Từ thực tế giảng dạy qua nhiều năm, bản thân tơi rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau: + Cần khai thác triệt để các loại kênh hình trong SGK + Tổ chức học sinh khai thác các loại kênh hình có hiệu quả + Tăng khả năng quan sát các loại kênh hình, nhận xét rút ra kết luận cho HS Có lẽ những kinh nghiệm tôi đưa ra đây còn có nhiều điều thiếu sót, rất mong đồng nghiệp và ban lãnh đạo các cấp xem xét , đóng góp ý kiến, để cho tôi được hoàn thiện hơn trong quá trình dạy học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bình long ngày 9-2-2011 Người thực hiện Lê Thị Trân Châu [...]... ………………………… 11 Kinh nghiệm sử dụng kênh hình môn lịch sử lớp 8 PHỤ LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý do chọn đề tài a Lý do khách quan b Lý do chủ quan 2/ Đối tượng nghiên cứu 3/ Phạm vi nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1/ Các loại kênh hình nghiên cứu a Tranh ảnh lịch sử b Hình vẽ lịch sử c Bản đồ lịch sử d Sơ đồ 2/ Kinh nghiệm sử dụng các loại kênh hình a Kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh, hình vẽ b Kinh nghiệm sử dụng bản... c Bản đồ lịch sử d Sơ đồ 2/ Kinh nghiệm sử dụng các loại kênh hình a Kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh, hình vẽ b Kinh nghiệm sử dụng bản đồ c Kinh nghiệm sử dụng sơ đồ 3/ Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm III Kết luận và bài học kinh nghiệm 1/ Kết luận 2/ Bài học kinh nghiệm Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 12 .. .Kinh nghiệm sử dụng kênh hình môn lịch sử lớp 8 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP Tổ Khoa học xã hội Hội đồng Khoa học trường PTDTNT thị xã Bình Long …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… . Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 1 ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1./ Lý do. loại kênh hình nghiên cứu a. Tranh ảnh lịch sử b. Hình vẽ lịch sử c. Bản đồ lịch sử d. Sơ đồ 2/ Kinh nghiệm sử dụng các loại kênh hình a. Kinh nghiệm sử dụng tranh ảnh, hình vẽ b. Kinh nghiệm. trước đây. Kinh nghiệm sử dụng kênh hình mơn lịch sử lớp 8 Giáo viên: Lê Thị Trân Châu 8 Hình 91: Công sự phòng thủ Ba Đình c/ Kinh nghiệm sử dụng sơ đồ: Sơ đồ lòch sử là một trong