g =
Biên soạn: Ngô Trung Việt
Chịu trách nhiệm xuất bản: Tô Thị Khánh Thọ PTS Mai Hà Biên tap: Nguyễn Bình Giang Trình bày: Tống Quốc Đạt Sửa bản in: Đặng Phi Hùng In 500 cuốn khổ 14 X 20cm
Tại Xưởng in Viện thông tin khoa học xã hội
Trang 4LOI GIGI THIEU
Sự phát triển công nghệ thông tin ở nước ta đang bước vào thời ki mồi với việc triển khai rộng rãi các ứng dụng của tin hoc và truyền thông
cho các tổ chức qui mô trải trên địa bàn rộng
Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin cũng không ngừng biến đổi và đòi hỏi đội ngũ cán bộ làm công tác tin học phải thường xuyên nâng
cao trình độ, bắt kịp những tiến bộ công nghệ trên thế giới và ứng dụng
có hiệu quả vào thực tế nước ta
Nếu như cách đây chục năm, nắm vững và làm chủ các ngôn ngữ lập
trình được coi là yêu cầu cao nhất của các cán bộ làm tin học thì giò
đây yêu cầu đó chỉ còn Ö mức dành cho cdc sinh vién múi tốt nghiệp Yêu cầu lón nhất hiện nay đối với các cán bộ làm tin học tại mọi có quan là phải có khả năng phân tích hiểu được thực trạng nghiệp vụ của có quan mình để từ đó thiết kế, xây dựng ra các hệ thông tin dùng máy tính và phương tiện truyền thông đáp ứng cho yêu cầu quản lí Trỉ thức
về hệ thống, phân tích và thiết kế hệ thông tin trỏ thành nhu cầu cấp
thiết cho mọi cán bộ tin học các cấp
Từ những năm đầu thập ký chín mươi, Trung tâm huấn luyện và ứng dụng trn học thuộc Viện Công nghệ Thông tin đã cho tiến hành một loạt
bài giảng về lĩnh vực này, và đã xuất bản tài liệu "Phân tích, thiết kế, cài
đặt hệ thong tin quan li" Cho téi nay, đã có thêm những kết quả mới về phương pháp luận cần được phổ biến Vì vậy chúng tôi biên địch cuốn sách "Phân tích và thiết kế tin học hệ thống quản lý kinh doanh và n ghiệp vu" nay để có thể đem lại cho bạn đọc những tư tưởng và phướng pháp luận hiện đại và những kỹ thuật thiết yếu trong việc giải quyếí các vấn
Trang 5—rrer===
đề thực tiến
Cuốn sách này được tập hợp từ một số nguồn tư liệu (xem phần tài liệu tham khảo), đặc biệt dựa chính vào cuốn sách "Phát triển hệ thống tiến hoá" của John Crianion Nội dung của cuốn sách này cũng đã được đưa vào giáo trỉnh giảng dạy cho sinh viên các trường đại học
Chúng tôi hi vọng cuốn sách sẽ trỏ thành tài liệu phục vụ hữu hiệu
cho công tác của các độc giả :
Trang 6_ Phần 1
Trang 7Chuong 1
HE THONG TIN QUAN Li 1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG
Nếu có tồn tại một số ý định để định nghĩa từ hệ thống, thì phan Ion
các ý định đó đều mô tả hệ thống như một tập hợp các phần tử, có liên
hệ với nhau theo sách để đạt tối một mục đích chung Chúng ta xem xét
Sau day về các thành phần của hệ thống
1.1.1 Phần tử
Các phần tử, dù thuộc loại gì, cũng đều tạo nên chất liệu có bản của hệ thống Các phần tử được định tính bôi: các Vật, các bộ phận, đón vị, các thành viên, các thành phần, v.v Một biến toán học, một quá trình, một thủ tục, một phướng pháp, một thể thức, một kĩ thuật, một biến cố,
thậm chí có thể còn là một nguyên tử, một bóng bán dẫn, một máy tính
điện tử, một trung tâm nhiệt năng, một ngôi sao, tất cả đều có thể coi
là phần tử của một hệ thống
1.1.2 Thuộc tính của các phần tử
Tất cả các phần tử, đù bản chất gì : đồ vật, con người, quá trình v.v
đều có các tính chất hoặc các đặc trưng, gọi là thuộc tính Mọi thuộc tính đều là biểu hiện bề ngoài cho sự tồn tại của một phần tử, để người
ta có thể quan sát và biết đước nó
Phần tử gây ảnh hưởng ít nhiều lên sự vận hành của hệ thống dưới
các khía cạnh khác nhau : cách phản ứng, tốc độ, độ chính xác, độ chắc
chắn, khả năng, tiến hoá Sự vận hành của hệ thống gần như bao giờ cũng tạo ra việc thay đổi các đặc trưng của các phần tử của nó Chọn
Trang 8lựa phần tử là một việc quan trọng Trong hệ thống xí nghiệp, việc lựa chọn phần tử là lựa chọn giữa việc sử dụng nhân công hoặc sử dụng máy
móc, hoặc còn giữa các loại máy khác nhau và việc chọn lựa này dựa
trên có sở các thuộc tính và giá
1.1.3 Quan hệ giữa các phần tử
Hiện tại ta sẽ không biết là có một hệ thống thực nếu như các
phần từ chỉ được đặt cạnh nhau và rồi nhau, không có mối liên hệ gì
với nhau cả Liên kết giữa các phần tử có tầm quan trọng sống còn
và tạo ra cho hệ thống các đặc trưng và các điền kiện vận hành Các
quan hệ giữa những phần tử này có thể có bản chất vật lí, bản chất thông tin (truyền tin, lệnh v.v ) hoặc mọi bản chất khác (lực hấp dẫn
vũ trụ, sự tướng đồng về văn hoá v.v ) VỊ trí hoặc chức năng của một
phần tử trong hệ thống tùy thuộc vào cả chất lượng riêng cuả nó (thuộc tính) lẫn quan hệ cuả nó với các phần tử khác Việc đưa một phần tử bổ sung vào một hệ thống không chỉ làm xuất hiện các quan hệ mói
với các phần tử cũ mà còn làm thay đổi cả các quan hệ tướng hỗ giữa các phần tử đã có sẵn Gốc rễ cuả việc phân tích hệ thống phần lón
nằm ö sự kiện là nó tập trung sự chú ý vào các quan hệ giữa các phần
tử
1.1.4 Thực thể
Thừa nhận sự tồn tại của những liên hệ giữa các phần tử dẫn tới suy
nghĩ rằng một hệ thống có cấu trúc thì cấu trúc đó sẽ làm cho nó trỏ
thành một đón vị hoàn chỉnh
Theo mội số tác giả, hệ thống được tạo nên từ các đón vị đước phối hợp qua bản chất hơặc nghệ thuật Một số khác ưa sử dụng các thuật ngữ : họp nhất, tập họp, tổ họp kết họp hoặc các cụm từ : rất phức tạp, rất hòa họp, họp các bộ phận, thực thể khái niém va cu thé Dé được coi
là một hệ thống, một tổ họp phải có Hên hệ với môi trường bên ngoài qua các lối vào ra có ý nghĩa đối với các phần tử của nó Chẳng hạn, con vật không thể tách rồi khỏi nguồn thức ăn, cây không thể tách rồi khỏi đất và các tỉa nắng mặt trồi, xí nghiệp không thể tách rồi thị tường và
Trang 9nguồn lao động
1.1.5 Mục tiêu của một hệ thống
Không thể hình dung được một thực thể mà lại không có một mục dich gắn với hoạt động hoặc sự tồn tại của nó Để diễn đạt tư tưởng này,
nhiều tác giả đã không sử dựng từ cấu trúc (quá chung chung so với những gì liên quan tói khái niệm về tính mục đích) để sử dụng các cách
dién dat rõ ý hón như : "van động di tối sự thống nhất", "đạt mục tiêu",
"chức năng sống có bản", "tuân theo kế hoạch khi phục vụ mục đích
chung", hoặc các thuật ngữ : đích, mục tiêu, đề án Do vậy đón vị được chọn, gắn liền cố hữu với khái niệm hệ thống, không chỉ đón thuần là
một đón vị tích tụ Tổng thể phải hướng về một mục đích chung cho tất cả các phần tử Chính vì hệ thống có mục đích chung nên nó khác biệt với một tập hợp các phần tử hoặc các quan hệ Chẳng hạn, với mọi hệ
thống sống, cây cỏ, con vật, con người, có cấu hoặc tổ chức, mục đích
(cuối cùng) là thích nghi với mơi trường, với hồn cảnh,
1.1.6 Kiểm soát
Để đảm bảo tính thống nhất và để theo đuổi mục tiêu của mình, hệ thống phải có các liên hệ đặc biệt về liên lạc Mỗi khi một phần của đầu ra được sử dụng làm đầu vào thì tức là đã thiết lập được sự kiểm soát,
Dù số khai hay phức tạp, kiểu kiểm soát này đều cho phép hệ thống tiến
hoá trong những giói hạn khá rộng rãi Thuật ngữ "kiểm soát", hiểu theo
nghĩa của tự động hoá, chỉ ra một cách vận hành thuộc về hệ máy nội
cân bằng và tự điều chỉnh
1.1.7 Giới hạn của một hệ thống
Để phân biệt hệ thống với môi trường, rõ ràng cần phải xác định giới hạn (hoặc biên giới) của hệ thống đó về phướng điện vật lí hốc khái niệm Khơng phải bao giồ cũng dễ dàng làm được việc đó mỗi khi
phải phân biệt chẳng hạn như bức tranh về chiếc lọ cắm hoa hay | khuôn _
Trang 10và chính xác hoá các điểm nối hệ thống với môi trường Mội cách định
biến hop li sé lam dé dang cho việc xác định các vấn đề cần khảo cứu
Nhưng giới hạn một hệ thống, đó là tự nguyện chấp nhận việc bỏ qua một số phần tử và một số quan hệ nào đó, bởi vì chúng đường như không có ảnh hưởng gì tối mục đích cuối cùng Do vậy, trong thực tế, tất cả mọi sự giối hạn đều phụ thuộc chặt chẽ vào các mục tiêu Muốn phú nhận hoặc bỏ qua mối quan hệ này, đó chính là biểu hiện của cách xem
xét hệ thống phiến diện
1.1.8 Môi trường
Cho tôi nay, ta vẫn cố gắng định nghĩa hệ thống từ bên trong, tức là làm chính xác hoá khái niệm hệ thống Cũng có thể đạt được cùng mục đích đó nếu xuất phát từ bên ngoài Do vậy, cần phải tạo ra khái niệm về môi trường Khái niệm về hệ thống và về môi trường giống như
hai mặt của một tấm huân chướng, giống như mặt trên và mặt dưới cuả
một tờ giấy, theo nghĩa là chúng không thể tách rồi và không thể đặt
riêng biệt nhau được
Môi trường cuả một hệ thống là tap hop các phần tử không thuộc vào hệ thống nhưng có thể tác động vào hệ thống hoặc bị tác động bỏi hệ thống Cần phải làm chính xác hoá thêm hai điểm cho định nghĩa này Thứ nhất, đó là việc các phần tử (của mơi trường) phải ư bên ngoài hệ thống vì hệ thống chỉ có thể có được một ảnh hưởng hạn chế
lên sự tồn tại, các thuộc tính hoặc quan hệ cuả chúng Thứ hai là việc môi trường tập họp các vật và người làm nên "đữ liệu", khuôn khổ, ràng buộc cho hệ thống hoạt động Do vậy, đối với một xí nghiệp công
nghiệp hoặc kinh đoanh, khách hàng thuộc vào môi trường của hệ
thống bôi vì họ được xác định một cách bất kì, thco một cách thức
bên ngoài đối với hệ thống
Xí nghiệp cũng có thể ảnh hưởng tối nhu cầu (theo một cách thức rất
hạn chế) qua việc xuất bản, qua phướng thức bán hàng v.v
Ta lấy lại ý cuả L Optner rằng, độc lập với độ phức tạp của hệ thống đã cho, các phần tử có sỏ là giống nhau về mặt hoạt động trong mọi hệ thống Theo cách nhìn này, một hệ thống, hiểu một cách đón
Trang 11giản, là nói điễn ra sự biến đổi từ cái vào cuả môi trưởng thành cái ra của hệ thống Biến đổi vào ra Nình 1.1 Khái niệm vận hành tổng quát quả hệ thống
Mỗi hệ thống cũng có thể được phân tích thành các hệ con biểu diễn
được qua cùng so đồ trên Vậy một hệ thống phức tạp sẽ được phân rã
đần cá thành từng phần ngày một số cấp hoa Phương pháp đón giản này
đôi khi cho phép mô tả mọi thứ mà ta không thể giải thích ngay vào một lúc Vậy nó có ưu điểm giải phóng được cách suy nghĩ và mỏ ra những viễn cảnh mới
1.2 QUAN NIỆM ĐIỀU KHIỂN HỌC CÁC TỔ CHỨC
N Wiener đã định nghĩa điều khiển học là "khoa học về ra lệnh và
truyền thông báo tới người và máy" Điều khiển học mang các khái niệm
và các luật cho phép làm rõ ra những nguyên lí chung của kiến trúc và
của việc kiếm soát các hệ thống
1.2.1 Ba phần tử cơ sở của một hệ thống điều
khiến học
Được định nghĩa theo quan điểm điều khiển học, hệ thống là mệt
tập hợp các biển nhận biết được, lấy các giá trị khác nhau Chính qua
các biến đó, qua quan hệ giữa các đại lướng vào ra (đặc trưng cho các
biến hoạt động) mà ta đánh giá được sự thực hiện của hệ thống Đồng
thời định nghĩa này chuyển sự chú ý vào bộ phận bị che khuất : cấu trúc
của hệ thống, được giả thiết trước là tạo thành từ các phần tử bất biến - hoặc biến thiên chậm - (các biến trạng thái) để bảo đâm tính liên tục
của một hoạt động nào đó
Một hệ thống điều khiển học về có bản là một hệ mỏ, những trao
đổi của nó với môi trường có tầm quan trọng lồn Diều lưu ý này có ích
trong việc phân biệt ba kiểu phần tử tạo nên một hệ thống điều khiển
Trang 12
học : các biến vào, các biến ra, và phép biến đổi giữa hai kiểu biến dó Việc sửa đổi lại só đồ cổ điển của một hệ thống dẫn tói cách biểu điển ở hình 1.2 Các biến vào Biến vào Biến hành động 2 Bên ngoài Biến trạng Biến đổi thái Biến mục tiêu , ¡ Biến ra Các biến ra
Hình 1.2 Các phần tử của một hệ điều khiển học
Các biến vào Các nhân tố môi trường của hệ thống đòi hỏi hệ thống,
áp đặt lên hệ thống những hành động xác định Đối với hệ thống, đó là các ràng buộc mà nó phải tuân thủ Người ta gọi chúng là các biến vào
Giữa các biến có thể có một sự phân biệt quan trọng nếu đứng ö vị trí của thao tác viên ngoài hệ Trong thực tế một số các biến vào đặc biệt
nhậy cảm với sự thay đổi đo thao tác viên tác động Ta gọi chúng là các biến hành động (hoặc tham biến) Qua trung gian các hiến này, thạo tác
viên có thể yêu cầu hệ thống hoại động theo mục tiêu của nó,
Các biến ra Nếu một hệ thống phải chịu các ràng buộc, các hành động mà môi trường áp đặt lên nó thì nó cũng phản ứng lại môi trường
thông qua các hoạt động của nó Đó là các hành động được gọi là các
biến ra Theo quan điểm của thao tác viên, một số biếu ra biểu thị mối quan tâm đặc biệt vì chúng có liên quan trực tiếp tói việc thực hiện mục tiêu của hệ thống: đó là các biến mục tiêu (cũng còn được gọi là các bién chủ chốt hoặc tiêu chuẩn)
Trang 13Pháp biến đổi Các biến vào ö bên trong hệ thống, chịu tác động của các nhân tố bên trong (biến trạng thái) và chuyển qua một loạt các trạng thái kế tiếp Tập hợp các giai đoạn chuyển hoá từ các biến vào thành các biến ra được gọi là một phép biến đổi và tướng ứng với sự hoạt động của hộ thống Phép biến đổi của một hệ thống điều khiển học có thể
được (tóm tẤt theo nhiều cách :
— Thông qua đặc tả Thường có thể phân rã một hệ thống phức tạp
thành một loạt các hệ con thực hiện từng thao tác đón giản Trong
trường họp này, có cấu của những hệ con sẽ càng quen thuộc hón nếu đã có trên thị trường các thiết bị thực hiện phép biến đổi đó — Tháng que íđØng tự D€ hiểu rõ hon cách thức hoạt động của một
tổ chức, điều đáng quan tâm và đáng gọi ý là hãy phân tích sự giống nhau về chức năng với các có chế khác đã được nghiên cứu Hi hon De vay, vite xich lại gần nhau giữa người và máy đặc biệt
gốp phần vào sự tiến bộ của khoa học về con người
— Thông qua thực nghiệm Bằng cách chọn một vài biến vào để làm thí nghiệm, ta thử tìm hiểu cái ra tướng ứng,
1.2.2 Khái niệm "hộp đen"
1.2.2.1 Nguồn gốc của khái niệm hộp đen
Khái niệm "hộp đen" nảy sinh trong lĩnh vực xây đựng các vật liệu
điện tử Trong thời kì chiến tranh thế giới lần thứ hai, vật liệu này đã trở thành phức tạp cực kì, và các chuyên gia, chỉ có thể duy trì sự hoạt
động bình thường của chúng nếu có rất ít các vật liệu đó Người ta có
thối quen thay thế cả cụm bị hỏng bằng một cụm mồi tướng đương, chứ
không thực hiện sữa chữa tận nói nữa (tại chiến trường) Trong trường
họp đó, chỉ cần dùng các kĩ thuật viên kiêm người sửa chữa là đủ và người thiết kế chỉ cần nêu rõ các đặc tả vào - ra, cho các hướng dẫn về cách ghép nối, chính xác hoá các phép thử chức năng cần thực hiện đối với mỗi "hộp đen" phải thay thế Kĩ thuật viên không cần phải tháo máy (hộp) để biết rõ xem nó hoạt động thế nào Chữ đen là do, trong thời '
Trang 14
kì chiến tranh này, màu đen thường được dùng cho các bảng hướng dẫn,
do vậy khái niệm "hộp đen" được đặt ra Mỗi "hộp đen" có một chức
nang nào đó, hoàn thành một phép biến đổi xác định Mọi phép biến đổi đều có thể được xem như một "hộp đen"
1.2.2.2 Giá thiết về sự vận hành
Khái niệm "hộp đen” cho phép không cần biết chính xác cách thức
thực hiện một phép biến đổi, cách máy vận hành Chỉ cần các cái vào và ra đủ ổn định để có thể quan sát được, từ đó rút ra được các giả thuyết về sự vận hành của nó
Giả thuyết đầu tiên là giả thuyết về tính ổn định liên tục của phép
biến đổi Dé cho ta có thể đoán trước được về các cái ra, do vậy sử dụng được "hộp đen", thì " hộp đen" cần phải vận hành trong tương lai giống như nó đã vận hành trong quá khứ Một ví dụ cổ điển đặc biệt cho phép
hoài nghỉ giá trị tuyệt đối của giả thuyết này là về quả mìn chống người
hoặc chống chiến xa Quả mìn được điều chỉnh để chỉ nổ sau khi đã bị
s lần đè lên Nếu người thực nghiệm suy luận rằng mìn đã bị dẫm lên
(s- 1) lần mà không nổ thì 6 lần thứ s anh ta sẽ bị bất ngồ
Giả thuyết thứ hai là giả thuyết về tính độc lập của "hộp đen" Giả thuyết này rất thực tế để xây dựng một "hộp đen" mới, phức tạp hón, từ
các "hộp đen" khác, bằng cách có thể dự kiến trước các đặc trưng Nhưng
những liên hệ của chúng đôi khi có thể làm xuất hiện các tính chất mói
không lường trước được
1.2.2.3 Sử dụng nguyên lí "hộp đen" như một kĩ thuật xây
dựng
Trong thực tế, một "hộp đen" sẽ thực hiện tất cả những gì mà ta
muốn nó thực hiện Chính đặc thù rất thực tiễn này là có SỐ cho một kĩ
thuật tổng quát để thiết kế Phương pháp này thường được các kĩ sư sử dụng trong việc thiết kế các mạch điện tử phức tạp Nó cũng có thể được sử dụng để thiết kế đủ loại hệ thống trong đó có HTTQL
Nguyên lí có bản của việc thiết kế qua "hộp đen" là như sau : thay
Trang 15vì xuất phát từ các phần tử và các tính chất của chúng để làm ra một thiết bị thực hiện một phép biến đổi nào đó, ta sẽ xuất phát từ chức năng của
thiết bị và xác định đần các phần tử của nó Và sau đây là các bước chính: Trước hết, ta hình dung sự hoạt động của "hộp đen" khi nó nằm trong
môi trường bằng cách xác định các cái vào, cái ra Từ đó ta rút ra những
điều nó phải làm, không cần biết nó thực hiện như thế nào Rồi giai
đoạn kế tiếp của quá trình là tự hỏi xem liệu nó có thể hoàn thành phép
biến đổi đã dự kiến không và nó sẽ hoạt động thế nào Để vượt qua các
giai đoạn khó khăn nẩy sinh do việc nghiên cứu này, "hộp đen" lón đến
lượt nó lại được phân rã thành các "hộp đen" nhỏ hon, thực hiện một
phần phép biến đối đã dự kiến Chắc chắn là, quá trình phân rã từ một "hộp đen" thành các "hộp đen" nhỏ hón (tức là ít phức tạp hon) được thực hiện cho tối khi ta biết rằng đã tồn tại (hoặc có thể xây dựng được) các thiết bị có thể thực hiện các chức năng đón giản đã nêu Nhiều khi quá trình này dẫn đến các công việc không thể thực hiện được Vậy phải thay đổi lại điểm xuất phát và bắt đầu lại việc phân rã Cách tiếp cận thông qua "hộp đen" này đã có từ rất lâu trước khÍN, Wiener sử dụng nó Thực tế, các nhà khoa học thường phải đương đầu với các "hộp đen" mà họ phải cố gắng phát hiện ra bản chất của có chế, của sự biến đổi
Do vậy, ta có thể coi thói quen sử dụng khái niệm "hộp đen" như một
kĩ thuật quan trọng nhất của điều khiển hoce
1.2.3 Kiểm soát qua "phản hồi"
"Phản hồi" là việc điều khiển một hệ thống nhò đưà lại vào trong hệ
thống này các kết quả của sự hoạt động của nó Vậy đây không phải là cái gì khác hón khả năng xác định hoạt động tưởng tự của hệ thống từ những hoạt động quá khứ của nó,
1.2.3.1 Chu trình "phản hồi'
Hinh 1.3 minh hoạ nguyên lí hoạt động của hệ thống có "phản hồi" Thí dụ về "phản hồi", vừa đón giản nhất vừa cổ điển nhất vừa hay được trích dẫn nhiều nhất, là nguyên lí bộ điều chỉnh của Watt
Trang 16
Các biến vào Biến hoạt động Cái vào
Biến đổi Chu trình phản hồi
Các biến ra Biến mục tiêu | Cái ra Hình 13 Nguyên lí "phân hồi"
Khái niệm "phản hồi" liên quan tới quá trình thông tin bỏi vì nó sử dụng các kết quả của phép biến đổi cha he thống, thông qua việc so sánh
với sự thực hiện mong muốn để thay đổi các biến hoạt động Trong một có cấu hoặc tổ chức, "phản hồi” được chuyển thành sự tồn tại của một mạng liên lạc nội bộ luân chuyển những kết quả của hành động hiện (ại
để xác định các hành động khác trong tưng lại Mỗi khi các kết quả này
chỉ được sử dụng như dữ liệu số để điều chỉnh hệ thống (không thay đổi
co bản về phép biến đổi) thì ta chỉ có một "phản hồi" đón giản, có chế rất chung đối với cdc ki su 6 vi tri chi huy Ngudc lai, néu thong tin dudc
truyền cũng tạo ra sự thay đổi về bản chất của phép biến đổi thì vấn đề
bay gid trỏ thành một quá trình học tập
1.2.3.2 "Phản hồi' dương và "phản hồi" âm
Tùy theo quan điểm về hậu quả trực tiếp của chúng, các "phản hồi"
được chia làm hai loại : "phản hồi" âm và "phản hồi" dưong
1.23.2.1 "Phản hồi" âm
"Phân hồi" được đặc trưng là âm tính nếu hoạt động của nó tạo cho
hệ thống đi vào một tình huống đặc biệt, hướng về vị trí cân bằng, về
một trạng thái xác định Bộ điều chỉnh của Watt là một minh họa Mục
đích của nó là tạo ra một tình trạng nội cân bằng (tốc độ quay không đổi của trục m6 to) Hiệu quả của "phản hồi" là ngăn cản những sai lệch
Trang 171.2.3.2.2 "Phản hồi" dương
"Phản hồi" được đặc trưng là dưỡng tính nếu hoạt động của nó tạo
cho hệ thống xa rời với vị trí ban đầu Trong trường hợp này, chức năng ˆ
kiểm soát của có chế sẽ khuếch đại những sai lệch đo được Chẳng hạn như việc phanh một chiếc xe lại Hệ thống "phản hồi" phát hiện mọi
chuyển động nhỏ nhặt nhất do người lái xe thực hiện và nó khuếch đại
chúng lên thành lực đủ để đừng xe lại
1.2.4 Kiếm soát và điều chỉnh hệ thống
1.2.4.1 Kiếm soát hệ thống
Khái niệm kiểm soát là một trong các thành phần có sở của hệ thống
Không một hệ thống nào có thể tồn tại được lâu mà không có việc kiểm
soát Ta hay quen coi kiểm soát như một quá trình cưỡng bức, mội quá trình khống chế để bất các hiện tướng phải theo đúng kế hoạch Trong
diều khiến học, kiểm soát có nghĩa là "một sự vận hành bị kiểm soát và
tướng ứng với một máy nội cân bằng tự điều chỉnh mình." (Beer) Mỗi máy, mỗi hệ thống đều thực hiện một cái gì đó có thể xem như
mục dích của nó Cũng vậy, ta có thể nói rằng kiểm soát là chiến lược
của máy để đạt tối mục đích Nếu bằng cách tự đặt mình vào góc độ của
thao tác viên thì kiểm soát, theo một nghĩa nào đó là việc đặt hệ thống
vào trạng thái điều khiển Việc điều khiển này giả thiết rằng ta có thể :
— lựa chọn được các biến mục tiêu có ích cho việc kiểm soát, — đánh giá được những sai lệch của các biến mục tiêu theo các tiêu
chuẩn, các chuẩn, và xác định các vùng sai lệch có thể chấp nhận
được,
— am hiểu phép biến đổi của hệ thống, tức là quan hệ vào - ra để
biết được cần can thiệp vào các biến hành động nào, - xác định
được các giá trị của các biến hành động để cho phép đưa các
biến mục đích vào vùng dự kiến 9
1.2.4.2 Các phần tử của hệ thống kiểm soát
Trang 18Mọi hệ thống kiếm soát đều bao gồm bốn phần tử có bản
1 Một điều kiện hoặc đặc trưng (tức là một biến mục đích) được lựa chọn làm cách biểu diễn đặc biệt cho sự vận hành của hệ thống theo mục đích của nó
2 Một bộ phận thích hộp để đo hoặc phát hiện các giá trị của biến mục đích
3 Một đón vị kiểm soát để so sánh các giá trị thu được với sự thực hiện vạch trong kế hoạch
4 Một đón vị can thiệp để biến đổi thông tin tói từ đón vị kiểm soát thành hành động trên hệ thống Biến hành động Đón vị hành dong | Phép biến đổi Đón vị kiểm soát Phát hiện Biến mục đích
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống kiểm soát
1.3 KHÁI NIỆM QUẢN LÍ
Mục đích của ta là xây dựng một công cụ có khả năng phục vụ sự vận hành và đâm bảo sự tiến hoá cho các tổ chức Do đó, đầu tiên cần
xác định ý nghĩa của từ quản lí (management) để ấn định được chính xác
các mục tiêu cần theo đuổi
Được đặc trưng bởi việc ra quyết định hướng dẫn hành động, quản
Trang 19lí từ xưa tối nay vẫn dựa trên nền tảng thông tin được sử dụng và hiểu một cách truyền thống theo kinh nghiệm mà thiếu một tư duy rõ ràng `
về tầm quan trọng và nhược điểm của nó Để sửa chữa những thiếu sót
này, và để đưa những phương pháp đã được áp dụng rất thành công trong
các lĩnh vực khác vào trong lãnh đạo và quản lí, các chuyên gia về quản
lí càng ngày càng hướng về lí thuyết hệ thống Vậy thế nào là quân lí?
Một chức năng phúc tạp
Thuật ngữ "quản lí” bao hàm các nguyên lí chung áp dụng được từ các giới chính trị giữa các nước cho tối các giới xí nghiệp để thực hiện quyền lực trong những tình huống có xung đột hoặc thỏa hiệp Tính phổ
dụng này của quản lí, việc nó động chạm tối khoa học về con người cũng
như khoa học kinh tế, việc nó luôn kéo theo "những yếu tố phi số như
xác định mục dich, diéu hòa nỗ lực của các nhóm người và động viên các cá nhân để đạt tới các mục tiêu của tổ chức" (Cleland), tất cả những cái
đó trong một thời gian dài đã che dấu đặc thù của quản lí Trước kia
người ta coi quản lí là việc trộn lẫn các nhiệm vụ riêng biệt Phải đợi
đến các công trình đầu thế kỉ này người ta mói thừa nhận quản lí là một
chức năng thực sự
© moi mức độ cấu trúc của một tố chức, việc quản lí là cần thiết để đảm bảo sự họp tác có tổ chức và hiệu quả Tuy thế, rất hiếm người đành
được toàn bộ tài năng và thời gian của mình chỉ để đáp ứng cho các nhiệm vụ quản lí Hầu như ỏ mỗi cấp bậc, còn có các quy tắc khác trùm
lên trên các hoạt động quan li va lanh dao Tit quan li - management - một từ tràn ngập trong mọi ngôn ngữ, là một sản phẩm anglo-saxon có
nguồn gốc Hala "maneggiare" Bản thân từ này lại được rút ra từ chữ
latinh "manus" mghĩa là bàn tay Theo nghĩa gốc, thực hiện quản lí là "
nắm vững trong tay", "điều khiển vững tay" Theo một nghĩa nào đó, quản lí là một nghệ thuật khiến người khác phải làm việc Tư tưởng này cũng
đã được diễn đạt bằng cách ít thô bạo hơn : đạt được một việc gì đó
thông qua một ai đó Nhưng đó chẳng phải là một tập hợp các quy tắc hoặc nguyên lí hành động, các chuẩn mức về tính hiệu quả được thừa
nhận một cách khách quan và được truyền bá qua học tập đó sao ? J
Trang 20
hành động, một quá trình tướng đương với việc ra quyết định" (Forrester)
Taco F, Kast, va J Rosenweig, "quản lí bao gồm việc điều hòa các nguồn tài nguyên về người và vật chất để đạt tới mục dích "
Có thể chỉ ra bốn yếu tố có bản sau của quản lí :
1) hướng tối các mục đích,
2) thông qua con người,
3) với các kĩ thuật,
4) ben trong một tổ chức (Kast, Rosenweig),
Trước khi đạt được các nghiên cứu sâu sắc trong lĩnh vực này, nghệ
thuật quản lí thường được xem như cách ứng xử riêng của mỗi người lãnh
dao xi nghiệp, cách ứng xử phụ thuộc chặt chẽ vào hoàn cánh kinh tế và
xã hội, vào tính đa đạng của môi trường và nhất là vào tính cách của
người chịu trách nhiệm
Có lẽ cũng nên nhấn mạnh thêm ở đây rằng quản i¡ là cách biểu hiện một ý chí muốn biến đổi và thuần phục một iổng thể các hiện tướng Đó là việc tạo ra sự kiện, thav vì để cho sự kiện xảy ra bội phái Dây
không phải là sự lắp ráp lại các nhiệm vụ rồi Tạc mà là một hoạt động phân biệt rõ ràng với các chức năng lồn khác của tổ chức Sau khi đã
nhấn mạnh vào khía cạnh tổng thể này, một nghiên cứu phân tích sẽ cho
phép chia nó ra năm chức năng con : vạch kế hoạch, tổ chức, bố trí cán bộ, chỉ huy và kiểm soái
1.3.1 Vạch kế hoạch
Vạch kế hoạch, đó là dự kiến và lên chương trình cho hoạt động tướng lai của tổ chức, trên quan điểm đạt tồi các mục đích đã xác định
Là chức năng đặc trưng cao nhất của tổ chức, việc vạch kế hoạch được thực hiện bên trong các phòng, ban và các đón vị đủ mọi tầm cô, giống như một quá trình liên tục để chọn lựa giữa các khả năng khác nhau dẫn tối các quyết định Là chức năng mấu chối, bao gdm việc tìm ra các phương tiện thích hợp nhất để thực hiện điều gì đó, vạch kế hoạch trước hết bao hàm ý muốn "chuẩn bị cho việc Bặp gõ với tướng lại" (Cleland)
Trang 21và tiếp đó là dự kiến, "để quyết định trước xem sẽ phải làm gì làm như thế nào và ai sẽ phải làm (Nó) cũng thiết lập một bước chuyển từ nói ta đang ó tối nói ta muốn đến" (Koont, O’Donnel!) La nỗ lực có hệ
thống để thăm dò tướng lai từ các sự kiện thực tế đã qua, dự kiến thực chất bao hàm việc tranh thủ các hoàn cảnh thuận lợi và việc thích nghỉ
có hiệu quả với những thay đổi đã tạo ra hoặc đang trông đợi Nó qui
định chặt chế sự phát triểu của các giai đoạn khác trong cả quá trình Việc xác định mục tiêu là giai đoạn đầu tiên trong các giai đoạn kế
tiếp và tất nhiên là thiết yếu nhất Các mục tiêu, đó là những cái dich
được thiết lập để hướng mọi nỗ lực của cả mội tổ chức hoặc của các
phòng ban của nó "Việc quản lí có hiệu quả bao giỏ cũng là việc quản lí theo mục tiêu” (Ailen) Tổ chức chỉ có thể lón lên và phát triển một
cách điều hòa khi nó đã ấn định được các mục đích cụ thể
._ Thiếu các mục đích đước thiết lận trước, một xí nghiệp có nguy có
thực hiện những đầu tư không thích họp, sử dụng kém khả năng của cán bộ và sau một thời gian dài thực sự thu được những kết quả tồi tệ
Giống như các nguyên lí hoặc quy tắc hành động, các chính sách xuất
phát từ những quyết định có giá trị lâu đài và áp dụng được vào những
tình huống lặp lại Chẳng hạn, mỗi khi lãnh đạo xí nghiệp quyết định các điều kiện mỏ tín dụng cho một khách hàng thì đó không phải là một
chính sách nhưng việc xác định những điều kiện chung để mỏ tín dụng
áp dụng được cho các khách hàng, thì lại có thể được xem là chính sách Trong một tổ chức, việc xác định và hình thành rõ ràng các chính
sách cho phép từng người có trách nhiệm biết được mình phải làm gì vào mỗi lúc và bao.gið thị làm Không cần phải bất cứ lúc nào cũng thỉnh thị cấp trên để giải quyết các vấn đề hợp với ý muốn của lãnh đạo Việc ấn định các mục tiêu và hình thành ra chính sách phải đi trước
việc lập kế hoạch, chương trình và ngân sách ö mọi cấp bậc của tổ chức Một kế hoạch, xác định ra trước một hành động, được đặc trưng bởi ba
yếu tố : liên quan tới tương lai, bao gồm một hành động và bao hàm sự
can thiệp của con người để đảm bảo thực hiện kế hoạch Còn chương
Trang 22
mục tiêu và chính sách vào một tình huống cụ thể Môi chướng trình đều là một loạt các hoạt động được đặt ra để hướng dẫn thực hiện hành động
Nó trả lồi cho câu hỏi : Lam gi ? Phan hoạch về thơi gian hồn tất việc xác định bản chất các công việc cần thực hiện Di kèm với các chưng
trình (hoặc nằm trong chướng trình), ngân sách là những ước lượng về nguồn tài nguyên cần thiết để hoàn thành một công việc đã lên chưởng
trình và để thu được kết quả mong đội
Vạch kế hoạch không chỉ bao hàm có việc dự kiến (tất nhiên đó là
khía cạnh chủ yếu được đề cập túi trong các đoạn sau) mà còn là quyết
định Do vậy, vạch kế hoạch, đó là " sự chọn lựa về có bản (và) nếu có mội vấn đề về việc vạch kế hoạch, thì vấn đề đó chỉ xuất hiện khi phát hiện ra được một cách hành động khác nữa." (Goej)
1.3.2 Tổ chức
Tổ chức, cánh cửa thứ hai của quản lí, tạo ra một tập hóp các phương tiện hoàn toàn hướng về phía thực hiện mội chức năng Di từ chữ Hy lap "organou" nghĩa là "hài hòa", từ tổ chức nói lên một quan điểm rất tổng quát, cũng như Littré đã chỉ ra "đó là cái đem lại bản chất thích
nghỉ vối sự sống" Ảnh hưởng cuả các khoa học về cách ứng xử có khuynh
hướng thu kẹp nghĩa cuả từ này về những mối quan hệ con người phát sinh từ các hoạt động của các nhóm người Trong trường hợp này, tổ chức bao gồm các quan hệ hình thức và không hình thức bên trong xí nghiệp và các quan hệ giữa xí nghiệp với môi trường
Việc xem tổ chức như mội hệ thống cẩu trúc dường như có thể là
một thát độ thực iế Tùy theo quan điểm, tổ chức có thể được coi là việc tạo ra một khung cảnh lao động trong một môi trường nào đó, để vượt
qua những khó khăn có thể nây sinh ra bồi sự không chắc chắn của những
yếu tố tham dự Cuối cùng, cũng có thể coi tổ chức như một quá trình
logic, tự phát triển qua từng giai đoạn, để tạo nên một tổng thể thuần
nhất các phưöng tiện con ngưõi và vật chất, hoàn toàn vận hành một cách
hài hòa, nhằm đạt tối các mục đích Thông qua quá trình này, " nhà
Trang 23việc hoặc trách nhiệm của bọ, vũ thiết lập được mài môi trường thích
hóp cho mọi người." (Koont, Ô?Donnel)
{.3.4 Bố trí cán bộ
Đã từ lâu người ta phải thừa nhận rằng khi tổ chức có được người lãnh đạo giỏi thì đó sẽ la nói mà chức nàng quản lí được thực niện đầy
đủ nhất và mỗi người rong đó dều nhát huy được khả năng của mình để tham gia (ích cực vào công việc chung " Các xí nghiệp thành công hay thất bại trong thôi kì đài, không phải vì lí do các vấn đề về thị trường, tư bán, trang thiết 5ị mà !à đo yếu tố con người " (Urwick L.) Trong
phạm ví chức trách của nhà quản l về bố trí cán bộ, xin nêu ra ba đặc
trưng (iêu biểu nhấi : chọn lựa, đào tạo và đánh giá cán bộ
Liên quan tới việc chọn lựa nhà quân lí có ba vếu tố chung gây khó khăn cho việc dánh giá các ứng 0 viên Thứ nhất là việc các tình huống
hoàn toàn mới sẽ xây ra nhưng hiếu tại cuda được xác oịnh Các tình
huống này càng thay đổi nhiều khi càng đi lên cao theo bậc thang cấp
bậc, và những phẩm chất cần có đối với mỗi bậc thang cấp bậc lại không
phải là như nhau Yếu tố thứ hai là sự trưởng thành của ứng cử viên và
của những hiểu biết của ta về kinh nghiệm quá khứ của anh ta Cuối
cùng, mọi sự lựa chọn đều ít nhiều là việc của một cá nhân và phụ thuộc
chặt chẽ vào người đương quyền Các nhân tố chủ quan thường đóng vai trò í ra cũng quan trọng bằng nhân tố khách quan
Sau vấn đề lựa chọn là tôi vấn đề đào tạo Các cách tiếp cận thường gặp nhất lại khá đa dạng và bao gồm: lên kế hoạch nghề nghiệp, luân
chuyển chức vụ, đật vào vị (rí trọ giúp, đào tạo tâm lí học qua việc thủ
vai hoặc qua những thảo luận không hướng dẫn, thăng cấp tạm thời, tham dự các ủy ban, tổ chức hội thảo, đào tạo đại học Ngày nay ta biết rằng việc đảm bảo sự phát triển của nhà quản lí là một quá trình lâu dai va
khó khăn, không chỉ bao gồm có đào tạo sở cấp vào lúc bắt đầu nghề
chuyên nghiệp mà còn cả việc thích nghỉ và đổi mới các kiến thức và các tập quán thông qua việc đào tạo thường xuyên và nếu cần thì qua cả đào
tạo nâng cao
Trong hoạt động chuyên nghiệp của mình, mọi người có trách nhiệm
Trang 24
đều phải đánh giá các cán bộ dưới quyền :
- để đảm bảo họ đáp ứng được vai trò của minh, - để xác định có sỏ cho sự đãi ngó,
- để đề bạt đúng vị trí
1.3.4 Chỉ huy
Nhà quản lí làm việc với con người Những con người này không chi là một nhân tố sản xuất và không chỉ quan tâm tói các mục đích của tổ chức Họ só những mục đích tiêng và có những nhụ cầu luôn nâng cao
Tính được tới cả những điều kiện này, việc chỉ huy trỏ thành mộ: chức năng phức tạp có mục tiêu động viên người dưới quyền làm việc thật hiệu quả để thực hiện các mục tiêu từ ngắn hạn đến đài hạn của tổ chức
Do vậy, tể lãnh đạo người đưới quyền, nhà quản lí phải động viên họ, giao thiệp với họ và phải là một người hướng dẫn mọi người cùng làm Việc động viên là làm cho con người bảo dim được chức năng của mình trong những điều kiện hứng thú về mặt tâm lí đối với họ và có lợi cho tổ chức (thường là về mật tài chính) Mọi nhà quản lí, bằng cách áp
dụng các chính sách nhân sự riêng, và bằng cách đảm bảo mội sự lãnh
đạo có hiệu quả, đều muốn duy trì mội mức độ tỉnh thần thỏa đáng cho từng nhóm hoặc từng cá nhân Anh ta phải giữ được niềm tin va bao
đảm cho mỗi người mội sự an tâm đầy đủ
‘Mac đầu có mặt trong mọi khâu của quản lí, việc giao thiệp tạo nên
một yếu tố đặc biệt quan trọng của chi huy Ta có thể định nghĩa giao thiệp là sự trao đổi thông tin để đảm bảo sự hiểu biết tướng hỗ và tạo
ra niềm tin, có sö của mối quan hệ thân thiện giữa con người
Vai trò lãnh đạo là một thành phần khác của chỉ huy Có thể định
nghĩa nó "như một ảnh hưởng trên nhiều người, được thực hiện theo tình
huống và được chỉ đạo, thông qua quá trình giao thiệp, hướng về việc
thực hiện một hoặc nhiều mục đích đã thiết lập (Tannenbaum,
Massarik) Vai trò lãnh đạo còn là "tập quán của nhà quản ti làm cho
người dưới quyền làm việc với lòng tin cậy và năng ad." (Koontz,
Trang 251.3.5 Kiếm soát
Chức năng cuối cùng nổi bật này vừa là sự bổ sung vừa là sự tổng hợp của mọi chức năng khác Kiểm soát có mục tiêu chủ yếu để đảm
bảo rằng hoạt động của một tổ chức được phù hợp với kế hoạch nhằm — đạt tối các mục đích đã lựa chọn Kiểm sốt khơng chỉ là ý thức đón
thuần tối các kết quả mà nó còn đòi hỏi thường xuyên phải sửa đổi kế hoạch, thích nghĩ lại tổ chức, và làm tiến hoá các phương pháp lãnh đạo Dù cho được áp dụng vào đồ vật, con người hay hành động, quá trình kiểm soát bao giò cũng gồm bốn bước :
1 - Thiết lập ra các chuẩn, tức là các chỉ tiêu xác định để lấy làm Có sỐ cho việc so sánh Các chuẩn này biểu thị cho việc diễn đạt các dích của việc vạch kế hoạch của tổ chức đưới dang có tính kĩ thuật và tính thực tiễn nhiều hón
2 - Đo việc thực hiện Khuynh hướng thực tế là thử phát hiện nhanh
nhất các sai lệch để đảm bảo việc điều khiển mềm dẻo nhất
3 - Đánh giá các kết quả bằng cách so sánh với chuẩn
4 - Sửa chữa các sai lệch bằng cách tác động vào các nguyên nhân ` Bây ra sai lệch
1.4 THÔNG TIN
1.4.1 Định nghĩa
Đối với nhu cầu con người, thông tin được xem như một đối tượng thường dùng nhất; thông tin chỉ ra nội dung những trao đổi giữa con người và môi trường để làm để đàng cho sự thích nghỉ của con người Từ thông tin có nhiều từ đồng nghĩa khác như : hiểu biết, kiến thức, quan
sát, sự kiện, đữ liệu, thông báo, báo cáo, tín hiệu, bịt, mã Một nghiên
cứu phân tích về các nghĩa thường gặp nhất của từ thông tin làm nổi bật lên các yếu 16 sau :
1.4.1.1 Sự phủ định của tính không chắc chắn
Trang 26
tin liên quan tới nó Mỗi khi tính không chắc chắn trõ thành không thì chẳng còn thêm được thông tin gì nữa Một người biết rõ người đối thoại của mình sẽ nói ra điều gì thì chẳng thể nhận được thông tin gì từ người
đối thoại đó
1.4.1.2 Quan hệ với sự tự do lựa chọn
Được thông tin, đó là việc biết một tập hợp các khả năng, các phương án hành động Những chọn lựa tiềm năng này chỉ ra mức độ tự do vốn tồn tại sẵn trong một tình huống đã nêu
1.4.1.3 Duy trì tổ chức
Tư tưởng này, do các nhà sinh vật học nêu ra, xem mọi có quan đều
được thiết lập từ các phần tử có liên hệ với nhau thông qua những thông tin mà chúng chuyển cho nhau
1.4.1.4 Liên hệ, trao đổi
Những trao đổi thông tin với môi trường cho phép hệ thống tiến hoá,
nghĩa là thích nghỉ được sự hoại động và cải biến được tổ chức
1.4.2 Lý thuyết thông tin
Như C.E Shannon đã viết : " lúc chúng ta tìm kiếm một lí thuyết về ý nghĩa của thông tin thì lại xây dựng ra một lí thuyết về liên lạc thông
tin." (Shannon, Weaver)
Trong số các nền tảng chính, có liên quan tói lĩnh vực hệ thơng tin,
ngồi việc đưa vào khái niệm "bịt (hoặc vị trí nhị phân), ta còn kể đến
ba nền tảng khác -
1.4.2.1 Phân tích kênh liên lạc
Giữa việc phát một tin và việc sử dụng nó, mà nói chung là trong
mối liên hệ được thiết lập giữa người phát và người nhận, còn có chen
vào các mạch phức tạp, và với sự hoạt động của chúng có thể sinh ra các
ảnh hưởng lên thông tin được truyền đi Só đồ sau, do C.E Shannon và 26
TU
Trang 27W Weaver dua ra, minh họa cho một tổng thể các yếu tố ảnh hưởng tói kênh liên lạc Nguồn Mã hố
Phát Thơng báo tín hiệu tin cần truyền truyền đi
Kênh ` | ˆ Nguồn nhiễu
tín hiệu Nhận Giải mã nhận được
Nhận , Thong bao
tin nhan dudc
Hình 15 Sơ đồ của Shannon va Weaver
(Kênh liên lạc trong lí thuyết thông tin) 1.4.2.2 Phân biệt ba mức độ thông tin
Sự phân biệt này do W Weaver đưa ra Trong lĩnh vực liên lạc (do đó cả lĩnh vực thông tin) có một số vấn đề nảy sinh ra được tác giả nhóm
Trang 28
- Múc độ B - Mức độ của các vấn đề ngữ nghĩa
Trong khi liên lạc, những người quan tâm muốn truyền đi một thông
tin xác định Các ký hiệu được truyền đi với độ chính xác nào để chúng
còn mang được ý nghĩa mong muốn }
- Múc độ C - Mức độ của các vấn đề Sử dụng
Thông tin được truyền liệu có tạo ra được sự động viên người nhận theo nghĩa mong muốn không ?
Nói riêng, ö mức độ C, tất nhiên chúng ta còn chưa có thể tìm được câu trả lồi thỏa đáng cho các câu hỏi được đặt ra
1.4.3 Do lượng thông tin
Tầm quan trọng của một thông tỉn được truyền phụ thuộc vào cả nội dung định lưng khách quan và giá trị chủ quan của nó Lý thuyết thông tịn chỉ quan tâm tói khía cạnh đầu tiên đó Quan niệm có bản về độ đo
thông tin là như sau : một biến cố dường như càng không thể có, càng không chắc chấn, thì thông tin liên quan tới việc hiểu được nó càng phải có trọng lướng Xuất phát từ lưu ý đó, lí thuyết liên lạc thiết lập ra quan
hệ giữa số lượng thông tin và xác suất xuất hiện một thông báo, hoặc chính xác hón, xác suất của số trạng thái N nhận biết được để hiểu thông báo đang chò đợi `
Ta hãy lấy lại ví dụ của Jean Chouleur Trong trò chói "sấp ngửa",
mỗi "bi!" (mỗi đồng tiền) đều-có thể lấy hai giá trị (hai vị trì) : S hoặc N Gấp hoặc ngửa) Hai đồng tiền (hai “bit”) cho bốn khả nang SS, SN,
NS, NN v.v Do vay, Iugng thong tin (hiểu biết về các vị trí của một, `
hai, ba đồng tiền) sẽ gấp đôi, gấp ba gấp bốn lần lên mỗi khi thông báo về số trạng thái của hệ thống chuyển từ 2 lên 4, lên 8, lên 16 với
Trang 29Lượng thông tin tăng lên theo cấp số cộng trong khi số trạng thái tăng lên theo cấp số nhân Bảng tướng ứng như vậy chính là bảng lôgarit
Vậy lượng thông tin tính theo "bịt" là logarit có số 2 của số trạng thái
như nhau:
[= log2 N
Xác suất là nghịch đảo của số các trường họp có thể có: [ I = log2 N = log (1/P) = -log2 P |
(P là xác suất của một sự kiện)
1.4.4 Nguồn gốc khái niệm thông tin
Khái niệm thông tin hiện đại - khác với khái niệm "thông tin" theo
' nghĩa báo chí - đang giữ vai trò lớn từ khi việc xử lý thong tin tự động bằng máy tính và qua các nhà tin học trõ thành mục tiêu chính mà mọi tổ chức đều theo đuổi kể từ sau chiến tranh thế giÓi
Khải niệm này đã được làm chính xác hoá vào năm 1927, ngày mà từ
này được sử dụng theo nghĩa mới do R.V.L Hartley nêu ra, và vào năm
1948 khi nhà toán học Mi Claude Shannon (sinh năm 1916) xuất bản cuốn "Lí thuyết toán học về thông tin" nổi tiếng Nhưng ta cũng còn tìm
thấy nó là điểm hội tụ của các lĩnh vực cổ điểm hon, có lịch sử riêng và một số nhánh đã được thống nhất để tạo nên lĩnh vực tri thức mồi Nguồn
gỐc của khái niệm này có thể được nghiên cứu theo ít nhất ba hướng
phân biệt,
Hướng thứ nhất, theo chuyển vận của tư tưởng chứng kiến sự phân biệt giữa hình thức và ý nghĩa : đây là sự phân cách tỉnh thần thực sự đưa lại khả năng nhận thức khái niệm thông tin Hướng thứ hai, trong các vấn đề kĩ thuật cần phải chuyển tải thông báo tiến bộ của hiểu biết
trong lĩnh vực xử lí tín hiệu điện, đưa tới điện tín, điện thoại rồi viễn thông hiện đại
_ Cuổi cùng, hướng thứ ba, theo truyền thống nghiên cứu, trước hết là
lí thuyết rồi đến lơ gic và tốn học, về điều kiện của tính xác thực của
Trang 30
thông báo, về bản chất của lập luận chính xác ; một trong các điểm xây
dựng nên hướng suy nghĩ này sẽ là sự hoàn thiện quyết định của khái
niệm thuật toán do nhà toán học Anh Alan Turing (1912- 1954) đưa ra năm 1936
*†1.4.4.1 Sự phân biệt bản chất : hình thức và ý nghĩa
Tương đối dễ quan niệm thế nào là "ý nghĩa" của một thông báo nếu ta m6 r6ng tap các ý nghĩa mà thông báo có thể có đối với những gì cần thâm nhập Nhưng thế nào là "hình thức” của thông báo? Thí dụ cổ điển
về bức điện tín minh hoạ cho sự khác biệt giữa các khái niệm này Mỗi
khi đem một bức điện đến bưu điện, nhân viên bưu điện sẽ đọc bức điện
đó, nhưng không quan tâm tối ý nghĩa của diều được viết trong đó Anh ta chỉ tính tối hình thức của thông báo, tức là các kí hiệu chứa trong đó (để lên giá cước dịch vụ, nhưng cũng để kiểm tra lại các kí tự đó có tưởng ứng với các chuẩn thông thường hay không : chẳng hạn không
thể truyền được kí hiệu "->"”) Các kí hiệu này sẽ được chuyển thành các tín hiệu điện tín Kí hiệu và tín hiệu có thể được xử lí độc lập với ý nghĩa
của chúng : chúng tạo nên hình thức của thông báo Tất cả các nền văn hố liệu có ln thiết lập nên sự phân biệt này giữa hai khía cạnh bổ trọ chặt chẽ của cùng một thực tế không? Không có gì chắc chắn cả vì
suy nghĩ về hình thức của một thông báo đường như là hệ quả của một
mức độ tri thức kĩ thuật nào đó và cũng là mội việc nghiên cứu nào đó
về tính hiệu quả trong việc chuyển tải thông báo Dù thế nào đi chăng
nữa, ta cũng có thể hình dung rằng việc phân biệt hình thức/ý nghĩa sẽ làm phát sinh ra sự ngất quãng tính thần quan trọng trong nhận thức
Trong thế kỉ 20 sự ngất quãng giữa hình thức và ý nghĩa sẽ đi kèm với một sự phân biệt thứ hai trong đó hình thức của thông báo được phân rã thành kí hiệu và tín hiệu, những điều này về bản chất được hình thành
bỏi nền vật lí của thông báo
1.4.4.2 Chuyển tải thông báo
Truyền thông đi xa, mặc dầu là ý định khá cổ xưa, cũng dường như
30
Trang 31là một mối quan tâm xuất hiện khá muộn trong lịch sử loài người Chắc
chắn mỗi chúng ta đều biết các tín hiệu khói mà người da đỏ Bắc Mỹ đã dùng hay việc đùng trống trong một số nền văn minh châu Phí, nhưng
từ thực (ế này mà chắc chắn việc dùng khá hạn chế, người ta phải đợi
cho tôi thế kỉ 18 để tổ chức ra được mạng truyền thông đi xa một cách hệ thống Cho đến thòi đó, thông báo vẫn phải chuyển bằng chạy bộ, di ngựa hoặc xe chuyển
Ngay khi kí sư Pháp Claude Chappe (1763-1805) thiết lập đường điện báo không trung vào năm 1794 cũng vẫn chưa phế bỏ được việc chuyển
thông báo bằng ngựa, chắc chắn chậm hón, nhưng có thế đem theo khá
nhiều thông báo Hệ thống của Chappe, bao gồm tay ghế di động treo trên các tháp (có 116 thap tif Paris t6i Toulouse), chuyén cac thông báo
ngắn hoặc các mệnh lệnh (một tín hiệu đi từ Paris tối Toulouse mất 20 phút trong tröi đẹp) Việc làm chủ điện năng và cách sử dụng nó để
truyền các tín hiệu thay đổi đã cho phép nhanh chóng nghiên cứu một cách truyền thông đi xa gần tức thời, kể cả qua biển ' Song song với việc phát triển của chuyển tải, nhu cầu ngoại giao bí mật đã khuyến khích người ta suy nghĩ càng ngày càng hệ thống về mã
mật cho các thông báo Đó chính là có hội hiệu chính cho một trong
những mã mật làm phát sinh ra khái niệm nhị phân (khái niệm này sẽ được Leibnitz dùng cho việc biểu điễn số) Các nghiên cứu về điều kiện
vật lí của việc chuyển tải thông báo dẫn tối việc hoàn thiện khái niệm tín hiệu trong khi các nghiên cứu về mã hố thơng báo lại xoay quanh khái niệm kí hiệu Sự phối hợp giữa tín hiệu và kí hiệu sẽ được thực hiện
trong lí thuyết về thông tin
Điện tín được Samuel F.B Morse (1791-1872) phát minh ra năm 1832
ö Mi Việc mã hoá tín hiệu, trong đạng đầu tiên đù đã được hiệu chỉnh
cũng còn khá phức tạp (các chấm và gạch kí hiệu cho chữ số mà bản thân chúng gửi đi các từ trong từ điển) Năm 1838, Morse đề nghị đặt tướng ứng các vạch và các chấm với các chữ trong bảng chữ, chữ E, chữ
hay được dùng nhất, đã được biểu điển bởi một chấm
Trang 32eS
Vào năm 1874, Thomas Edision hoàn chỉnh điện báo bằng cách phá
mỉnh ra rằng người ta có thể chuyển hai thong báo đồng thdi trong cùn
một mạch điện nhồ có việc mã hoá thích họp cho các tín hiệu Emii
Baudot người Pháp (1845-1903) đã thiết kế một hệ thống điện tín mồ được trình bày ð triển lãm năm 1848 và rồi kĩ thuật bành trưóng nhan] chóng Khác với hệ thống của Morse (hoạt động trên có số một tổ hi
ba kí hiệu : vạch, chấm, khoảng trống), hệ thống của Baudot hoạt don
trên hệ nhị phân
Nhà vật lí người Mĩ gốc Anh Alexandre Graham Bell (1847-1922) di
phát minh ra, ngoài "cái tai nhân tao", dién thoai vao nam 1875 Cac th hiệu được truyền trong điện thoại nhö có dòng điện mà cường độ tha:
đổi trên một giải khuếch đại rộng và luân chuyển với tốc độ nhanh hó;
rất nhiều tốc độ điện báo Thông báo điện thoại đầu tiên hoàn toàn l
thong tin : khi thử thiết bị, Bell truyền lệnh cho người phụ tá nối thiế bị và không để ý đến câu trả lời
LÍ thuyết thơng tin, suy nghĩ về việc tiết kiệm tín hiệu, phải xuấ biện với việc nghiên cứu về tín hiệu điện vì chúng thiết lập nên nền đo đượ:
đầu tiên với tốc độ chính xác (điều này không hiển nhiên với thồi kì tín hiệt
khói, tiếng trống hay ngay cả các thông báo điện báo của Chappe)
1.4.4.3 Lý thuyết thông tin
Claude Shannon, sau khi bảo vệ luận án năm 1938 về ứng dụng của đại số Bun về mạch chuyển điện, đã xuất bản vào năm 1948 một bài viết
mang tên : "Lí thuyết toán học về truyền thơng" Nhà tốn hoc va 16 gic
học người Anh George Boole (1815-1864) đã đưa ra một đại số sử dụng
qui tắc lô gic cũng như khái niệm truyền thống về số và đại lướng L¡ thuyết của Shannon là vấn đề nghiên cứu về truyền thông điện nhưng
cũng đề cập cả tối vấn đề thông tin theo một cách vừa toán học, tức là
đáng đấn và chính xác, vừa dưới dạng tổng quái hón các vấn đề sẽ cầr|
cho chỉ vấn đề truyền điện F
Trang 33là bit (viết tat cia "Binary digIT", thuật ngữ do Shannon đưa ra) : lượng thông tin được chứa trong việc chọn lựa só cấp giữa hai khả năng xác
.suất ngang nhau, như trong trường hóp tung đồng xu để có được mặt sấp hay ngửa Thơng tin, theo nghĩa tốn học, được liên kết với khái niệm độ không chắc chán Nói một cách khác, vay mượn từ lí thuyết nhiệt động học, ta nói rằng thông tin là một độ đo entropy (độ hỗn loạn), tức là mức độ suy giảm của tín hiệu khi có nhiễu Mục tiêu chủ yếu của lí "thuyết thông tin là hiểu được entropy này để có thể đấu tranh chống lại
nó một cách có hiệu quả
R.V.L Hartley, xuất phát từ một suy nghĩ về vấn đề truyền, lần đầu
tiên đã đề nghị một độ đo chính xác cho thông tïn liên kết với việc phát
tin hiệu Ông cũng là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ thông tin theo
nghĩa toán học Luận án của ông, trình bày năm 1927 tại hội nghị quốc
tế về điện thoại và điện báo, mang tiêu đề "Truyền thông tin",
Một trong các khía cạnh chủ chốt của lí thuyết thông tin là vấn đề mã hoá một cách có hiệu quả cho thông báo được truyền trong hoàn
cảnh có tiếng ồn và nhiễu, để cho việc truyền được nhanh nhất và có thể khôi phục lại được đúng đắn nội dung tại nói nhận Shannon đã chứng minh rằng việc truyền như vậy là có thể thực hiện được Nó cho phép
hiểu được rằng một trong những nhiệm vụ chủ yếu của lí thuyết thông tin là mã hoá các kí hiệu để cho phép các tín hiệu đấu tranh có hiệu quả
chống lại tiếng ồn và có khả năng tái tạo lại tốt nhất Lĩnh vực thơng tin, theo nghĩa tốn học, vậy được tạo nên bởi mối quan hệ giữa kí hiệu, tín hiệu và tiếng ồn
Tuy nhiên, đôi khi có sự mo hồ gây khó hiểu cho định nghĩa tốn học
về thơng tin Thực tế thuật ngữ thông tin này được sử dụng theo hai nghĩa, không phải là hồn tồn khơng có liên hệ gì với nhau, nhưng cũng khơng phải hồn tồn trùng nhau Theo nghĩa hẹp của lí thuyết thông tin, thông tin là một lượng, được đo bởi một công thức có thể nhận biết
được với cùng lượng (nhưng với dấu ngược lại) do nhà vật lí Ao Ludwig
Boltzmann (1844-1906) đưa ra vào cuối thế kỉ 19 để đo entropy (độ bất
Trang 34
định) của khí
Những song song với nghĩa hẹp này, được định nghĩa theo toán học
bỏi một công thức bất biến theo có số logarit, người ta cũng thường sử dụng thuật ngữ "thông tin” để chỉ một kí hiệu số (0 hay 1) được mã hoá theo cách nhị phân "Thông tin" vậy là một khái niệm vừa chỉ một độ đo -
vừa chỉ một kí hiệu Tin học tưởng lai, "lĩnh vực xử lí thông tin tự động",
sẽ sử dụng chủ yếu thuật ngữ "thông tín" theo nghĩa thứ hai (kí hiệu số
nhị phân)
1.5 THONG TIN TRONG QUAN Li
Bỏi vì tồn tại là sự tiến hoá thường xuyên, đối với cả tổ chức cũng như từng cá nhân, nên vào mọi lúc cần phải thực hiện sự chọn lựa, ra
quyết định để "duy trì một thế cân bằng động với môi trường." (Stein) Trong mọi tổ chức, 6 mọi cấp bậc, mỗi nhà quản lí đều cần có thông
tin để vạch kế hoạch, để tổ chức, để bảo đảm thực hiện chức năng của
mình, để chỉ huy và để kiểm soát Hiệu quả của quản lí liên quan chặt chế tối số lượng và chất lượng của thông tin mà người quản lí nhận được Những luồng thông tin luân chuyển trong hệ thống liên lạc của tổ chức
đóng vai trò tướng tự như hệ thống mạch máu trong co thể chúng ta
Chúng không chỉ phải chuyển giao các phần tử có bản cần thiết cho việc ra quyết định mà còn phải cho phép "ảnh hưởng tối thái độ của các cá
nhân, theo cách thức động viên họ để hướng các hoạt động và sự quan tâm của họ vào việc điều hòa họp lí với các mục đích của xí nghiệp"( Stein)
Một thông tin được coi là thông tin quản lí chỉ khi nó được một cán
bộ nào đó cần tới hoặc có ý muốn sử đụng nó để đảm bảo thực hiện tốt
hón một số các chức năng của mình Về tổng thể, khó mà mong đội có
được một định nghĩa nào chính xác hón định nghĩa này vì không có hai
tố chức nào lại có cùng nhu cầu thông tin như nhau Thậm chí ngay cả đến hai nhà quản lí cùng làm một công việc thì chắc chắn họ cũng không
Trang 351.5.1 Thông tin và làm quyết định
Trong một có quan có bốn mức độ hoạt động: chiến lược, sách lược,
tác nghiệp và thừa hành Hệ thông tin tin học hóa xử lí các đữ liệu ö
mức thừa hành và cung cấp thông tin cho việc làm quyết định ö các mức
tác nghiệp, sách lược và chiến lược
e@ Nhà quản lí ỏ mức chiến lược xác định các chiến lược dài hạn đặt
ra các mục tiêu của tổ chức và đường lối nhất quán với mục tiêu đó
® Nhà quản lí ö mức độ sách lược chịu trách nhiệm thực hiện các
mục tiêu và đường lối do mức chiến lược ấn định ra Dể làm việc này, nhà quản lí phải xác định các nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện ® Nhà quản lí Ö mức độ tác nghiệp hoàn thành các nhiệm vụ do nhà
quản lí ö mức độ sách lược ấn định ra
Mô hình về hệ thống nghiệp vụ, được vẽ ư Hình 1.6, đặt mơi trường
làm quyết định và đúng khuôn cảnh của nó Thông tin là điểm mấu chốt
cần cho các nhà quản lí để dùng được các nguồn tài nguyên họ có một cách hiệu quả hón, đáp ứng các yêu cầu của tổ chức và thực hiện các
chức năng quản lí: lập kế hoạch, xây dựng đội ngũ, tổ chức thực hiện,
chỉ huy và kiểm tra
Hình sau minh họa việc các nguồn tài nguyên của tổ chức như tiền
bạc, vật tư (kể cả các tiện nghỉ và thiết bị), con người và thông tin trô
thành "cái vào" cho nhiều đón vị chức năng, như phòng điều độ, phòng bán hàng, phòng kế toán Con người dùng tài năng và hiểu biết của mình, cộng với các nguồn tài nguyên trên để tạo ra sản phẩm và dịch vụ
Hệ thống nghiệp vụ hoạt động có liên quan tói nhiều thực thể, như nhân viên, khách hàng và nhà cung cấp (xem Hình 1.6) Thực thể là nguồn gốc hay nơi nhận dòng thông tin Một thực thể cũng có thể là nguồn gốc hay nói nhận dòng sản phẩm Chẳng hạn nhà cung cấp vừa là
nguồn thông tin vừa là nguồn vật tư Họ cũng là nói nhận cho việc thanh toán tiền mua vật tư Thực thể khách hàng là nơi nhận của sản phẩm và
là nguồn gốc của đón đặt hàng
Trang 36Quản lí sách lược Quản lí chiến lược Các chức năng Vạch kế hoạch Xây dựng đội ngũ Tổ chức thực hiện Chỉ huy Quản lí Kiểm tra tác nghiệp
| cx nhân viên không tham gia quan li
Tài nguyên chức năng
¬ Sản phẩm
Tiền bạc - Tài chính kế toán “va
—> >
Vat tu Nhân sự dịch vụ
Con người Giao dịch
-_ Thông tin Bán hàng và tiếp thị Thực thể
Nhân | Nhà | Chính | Nhà | Khách | Thể chế | Đại học | Phương
viên | quản | phủ | cung|hàng | tài /hang tiện
Trang 371.5.2 Lọc thông tin
Chất lượng của hệ thống thông tin được đánh giá bằng cái ra của nó Một hệ thống sinh ra cùng một báo cáo dài 20 trang cho các nhân viên
cả ö mức thừa hành lẫn chiến lược thì quả là làm hỏng mục tiêu của hệ
thông tin Thông tin cần cho hai mức độ hoạt động này hoàn toàn khác nhau: người thư kí không cần mà cũng chẳng muốn có một báo cáo toàn
điện như vậy; chủ tịch công tỉ thì chẳng bao giồ dùng báo cáo này vì quá
mất thồi gian để trích ra vai thong tin quan trong cho minh
Điều mấu chốt để phát triển hệ thông tin có chất lượng là biết lọc
thông tin sao cho người Ö các mức quản lí khác nhau nhận được đúng
thông tin ho can để hoàn thành nhiệm vụ của mình- không hón, không
kém Việc lọc thông tin sẽ tạo ra thông tin đúng đi tối đúng người làm quyết định vào đúng lúc và theo đúng dạng,
Múc độ thừa hành Nhân viên Ö mức độ thừa hành, những người tham gia vào các công việc lặp đi lặp lại chủ yếu liên quan tồi việc xử lí giao
dịch Bạn có thể nói rằng họ xử lí dữ liệu Chẳng hạn, trong hệ thông
tin bán hàng, nhân viên vào đón hàng gõ đón hàng của khách trên thiết
bị cuối của mình Trong hệ thống đặt chỗ máy bay, nhân viên bán vé xác nhận và đành chỗ chuyến bay cho khách hàng
Mức độ tác nghiệp Nhân viên ö mức độ tác nghiệp có các nhiệm vụ đã được định rõ có thể kéo đài cả ngày, cả tuần hay thậm chí đến cả quí,
nhưng các nhiệm vụ của họ chủ yếu vẫn là ngắn hạn Yêu cầu thông tin của họ thường bao gồm các phản hồi hoạt động Chẳng hạn trong hệ thông tin bán hàng, nhà quản lí Phòng bán hàng miền Đông có thể muốn có bản báo cáo tổng kết bán hàng sau từng quí Báo cáo này chỉ ra số bán hàng tính theo tiền của các nhân viên bán hàng phụ trách từng sân phẩm của công tỉ Trong báo cáo có các đòng được đánh dấu báo hiệu người bán nhiều hàng nhất và ít hàng nhất để cho nhà quản lí có thể dùng phạm vi này làm có sở so sánh hiệu quả làm việc của các nhân viên
Trang 38
với vấn đề trên, nhà quân lí bán hàng vùng miền Đông có thể dùng ngôn
ngữ thế hệ bốn để tạo ra báo cáo biệt lệ Yêu cầu của nhà quản lí khi
đó được diễn đạt là :"Hãy cho hiển thị danh sách tất cả các điểm bán
hàng miền Dong co chi sé ban hang ít hón 150008 về mọi sản phẩm trong quí vừa qua"
Thông tín có sẵn cho quyết định ö mức tác nghiệp thường xác định Tức là phướng án khả dĩ chấp nhận được nhiều nhất có thể được xác định rõ ràng trên có sở thông tin có sẵn cho người làm quyết định Ỏ mức
này, đánh giá cá nhân và trực giác đóng vai trò có giới hạn trong quá
trình làm quyết định
Mức độ sách lược Ỏ mức độ sách lược, nhà quản lí tập trung vào
việc đạt tới một loạt các mục tiêu cần để đáp ứng cho tập họp các mục tiêu ö mức chiến lược Yêu cầu thông tin thường là theo thồi kì, nhưng có khi nhà quản lí cần tối các báo cáo "cái gì xảy ra nếu" Báo cáo "cái
gì xảy ra nếu" được sinh ra để đáp ứng vi yêu cầu dự đốn hồn cảnh Sẽ ra sao ("Sẽ thế nào nếu tãng giá bán lén 15% vào quí tói?") Các nhà quản lí sách lược chủ yếu quan tâm tối các giao dịch tài chính và ngân sách từ năm nọ sang năm kia Trong hệ thông tin bán hàng, nhà quản lí
bán hàng trong nước, người ö mức độ sách lược, có thể muốn có báo cáo
bán hàng của cả tổ chức Trong báo cáo này có thống kê số lượng bán hàng tính theo tiền cho từng vùng trên cả bốn mặt hàng của công tí Để
có được cảm giác rõ rệt hón về đóng góp bán hàng tương đối của các
văn phòng ở các vùng trong quí đầu, nhà quản lí bán hàng trong nước
yêu cầu toàn bộ số lướng bán hàng cho từng vùng phải được biểu điễn
theo đồ thị múi tròn
Thông tin có sẵn cho quyết định ö mức độ sách lước hiếm khi được xác định Tức là phương án có khả năng chấp thuận nhiều nhất không thể xác định đước từ riêng một mình các thông tin Ó mức này, phần lón các quyết dịnh được làm ra bằng cách dùng đánh giá cá nhân và trực Kiác cùng với các thông tin có sẵn
Múc độ chiến lược Nhà quản lí ò mức độ chiến lược thường hướng
theo mục tiêu Yêu cầu hệ thông tin của họ thường là các báo cáo định
kì, báo cáo "cái gì xảy ra nếu" và phân tích xu hướng Chẳng hạn chủ tịch công tỉ có thể yêu cầu báo cáo chỉ ra khuynh hướng bán hàng trong
38
Trang 39bốn năm cho mỗi một trong các sản phẩm của cơng tí và cho tồn bộ
sản phẩm Biết rằng việc phát hiện ra khuynh hướng phát triển dễ thấy hón trong biểu diễn đồ họa so vỏi biểu diễn bảng, ông chú tịch yêu cầu tom tái khuynh hướng theo đồ thị vạch Từ đồ thị này ông chủ tịch có
thể rút ra các kết luận cần thiết trong so sánh giữa các mặt hàng
Thông tin có sẵn cho quyết định ỏ mức chiến lược hầu như không bao giờ xác định cả Mặc đầu thông tin la mấu chốt cho việc làm quyết định nhưng thực tế mọi nhà làm quyết định ö mức này đều dựa chủ yếu
vào dánh giá và trực giác cá nhàn
Trang 40
Chương 2
CÁC CONG CU XU Li THONG TIN
2.1 NGUỒN GỐC XUẤT HIỆN TIN HOC 2.1.1 Xu hướng phát triển máy tự động
2.1.1.1 Máy tự động (ôtômat)
Máy tự động (ôtôma1) là một trong những động lực và bản chất thúc đầy sự phát triển của tin học Mối quan tâm kĩ thuật tói việc xây dựng các máy, hay các thiết bị nhân tạo có mội độ tự chú nào đó, chắc chấn
là nguồn gốc cho việc thâu tóm và biến đổi mội số bí mật của thiên
nhiên r
Việc chế tạo đồng hồ treo tường và đồng hồ đco tay là bằng chứng
cho ý muốn hiểu biết rồi tổ chức đòng thöi gian mà cho đến lúc đó vẫn
còn là điều chưa làm chủ được, giống như đòng sông chảy mãi dưới con mắt nhà thơ hay nhà triết học Đông hay Tây phương Việc chế tạo máy tự động, trước tiên đưới dạng các máy tự động hình ngưồi hay thú vật, rồi đến các máy công nghiệp có khả năng tự điều chỉnh chính nó trong các hoạt động riêng, là bằng chứng cho mối quan tâm bắt chước tự nhiên trong việc sáng tạo ra điều kỳ điệu nhất : chuyển vận của sự sống Làm chủ thời gian và chuyển động : đó là chủ đề có bản của tự động hoá
Trường phái này của tự động hoá, bat ré chắc chắn trong phạm vi kĩ
thuật, sẽ hội tụ lại, trong thoi hiện đại ngày nay, với trường phái cổ điển
về các sinh vật nhân tạo Các bức tranh huyền bí (tượng hoạt hình "đầu biết nói”, Golem) nằm giữa con người tạo ra chúng và thượng đế, nói cung cấp cho chúng sức sống Các sinh vật nhân tạo nói chung tham gia vào các tình huống nguy hiểm mà con người cần sống để trọ giúp Các