Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
lêi më ®Çu: Polymer, trong từ ngữ thông thường còn được gọi là nhựa, chất dẻo hay plastic. Polymer có tên khoa học là "chất trùng hợp" và còn được gọi theo từ Hán Việt là "cao phân tử" từ chữ Nhật "kobunshi". Nó hiện hữu khắp nơi, trong ta, xung quanh ta. Polymer là những mạch phân tử gồm hàng nghìn, chục nghìn phân tử đơn vị (gọi là monomer) kết hợp lại giống như những mắt xích. Mỗi phân tử đơn vị là một mắt xích. Cao su, cellulose trong thân cây, protein trong sinh vật, thực vật là những polymer thiên nhiên. Vào những năm hai mươi của thế kỷ trước, các nhà hóa học biết cách tổng hợp và sản xuất những polymer nhân tạo hay là plastic. Các loại polymer ngày nay trở thành những vật liệu hữu dụng, cực kỳ quan trọng không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Thử nhìn xung quanh, ta có tơ sợi làm nên vải vóc, chai nước ngọt, keo dán, bao nhựa, thùng chứa nước, vỏ máy tivi, bàn phiếm máy vi tính v.v Tất cả đều là polymer. Polymer cũng hiện diện trong các áp dụng cho công nghệ xây cất hoặc công nghệ cao, những địa hạt đòi hỏi vật liệu nhẹ có độ bền và độ dai cao hoặc làm chất nền cho các composite tiên tiến (advanced composite) để làm thân tàu thủy và máy bay. Mặc dù đã cố gắng nhiều song ít nhiều củng gặp nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự góp ý của thày giáo và của các bạn giúp chung tôi hoàn thiện trong những lần thực hiện sau. Nhóm sinh viên thực hiện môc l ôc: i. polime i.1 kh¸i niÖm 1 i.2 cách phân loại i.3 phơng pháp tổng hợp polime i.4 tính chất i.5 các yếu tố nhiệt động ảnh hởng đến quá trình tổng hợp polime i.6 ứng dụng. ii. polianilin II.1 sơ lợc lịch sử ii.2 phơng pháp tổng hợp polianilin(phơng pháp điện hoá) ii.3 sơ đồ tổng hợp polianilin ii.4 các yếu tố ảnh hởng đếnquá trình tổng hợp điện hoá polianilin ii.5 ứng dụng của polianilin. iii. khám phá thú vị i.1 khái niệm I.1.1/ Hợp chất cao phân tử: Là những hợp chất có KLPT lớn và có kích thớc cồng kềnh. Ví dụ B 12 có M =1490 I.1.2/ Polime: Là những chất có KLPT lớn, có kích thớc cồng kềnh nhng cấu trúc phải đ- ợc lặp đị lặp lại của những đơn vị cấu trúc ban đầu gọi là monome. Các thành phần lặp đi lặp lại đợc gọi là các mắt xích của polime. Hai đầu của mạch polime đợc bão hoà bằng 1 phân tử nào đó trong dung môi gọi là telogen. Ví dụ: Phản ứng trùng hợp etilen trong HCl thì HCl gọi là telogen. 2 CH 2 CH 2 H CH 2 CH 2 Cl HCl [ ] n n Copolime: Là polime đợc tạo thành từ 2 hay nhiều monome khác nhau bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngng. (Co: theo tiếng Nga nghĩa là cùng). Ví dụ nh polietilenstiren đợc đồng trùng hợp từ etilen và stiren: CH 2 CH 2 CH 2 CH C 6 H 5 [ CH 2 CH 2 CH 2 CH ] C 6 H 5 n n n+ Trong quá trình tạo copolime, một monome vừa tự trùng hợp đợc vừa có khả năng đồng trùng hợp với monome khác đợc gọi là comonome, còn monome chỉ đồng trùng hợp với monome khác mà không có khả năng tự trùng hợp gọi là come. Ví dụ: Trong phản ứng đồng trùng hợp giữa etilen và anhiđritphtalic thì etilen là comonome còn anhiđritphtalic là come vì anhiđritphtalic không có khả năng tự trùng hợp mà chỉ tham gia vào phản ứng đồng trùng hợp. Khối lợng phân tử của polime: Thực chất KLPT của polime không phải là một hằng số mà là một đại lợng trung bình vì trong các mạch polime có số lợng mắt xích không bằng nhau và không thể tách đợc một polime có số mắt xích xác định. m.nM = m: KL của 1 mắt xích (mezome) n : hệ số trùng hợp (độ trùng hợp), trùng ngng. (giá trị trung bình) I.2 Phân loại polime: I.2.1/ Phân loại theo thành phần hóa học: Polime mạch cacbon: Trong mạch chỉ có cacbon Ví dụ: [-CH 2 -CH 2 -] n ; [-CH 2 -CH(Cl)-] n Polime dị mạch: ngoài cacbon trong mạch chính còn có các nguyên tố khác nh O, N, S, Si Ví dụ: polieste, poliamit Polime cơ nguyên tố: Polime chứa các nguyên tố khác cacbon đính với gốc hữu cơ Ví dụ: 3 CH CH C O C OO CH CH C O C OO ] CH 2 CH 2 [ CH 2 CH 2 + n nn Si O R R polisiloxan Polime vô cơ: Mạch chính và mạch nhánh đều chỉ gồm các nguyên tố khác cacbon: Ví dụ: I.2.2/ Phân loại theo cấu trúc mạch của polime Mạch thẳng: Mạch phân tử polime đợc cấu tạo bởi những đoạn mạch lặp đi lặp lại nhiều lần nhng có cấu trúc không gian nh nhau. Ví dụ: PE, PS, PVC Mạch nhánh: Phần nhánh lại là một đoạn mạch polime. Ví dụ: Amilopectin Mạch mạng không gian 3 chiều: Các mạch polime lại đợc nối với nhau bằng các cầu. Ví dụ: Nhựa Bakelit I.2.3/ Phân loại theo thành phần monome: Homopolime: Polime chỉ tạo bởi 1 loại monome Copolime: Poliome đợc tạo từ 2 hay nhiều monome I.2.4/ Phân loại theo tính chất lí học: Elastome: Polime có tính đàn hồi cao nh cao su Thermoplastic (Polime dẻo nhiệt) + Polime nhiệt dẻo: Có khả năng mềm hóa khi đun nóng và có thể định hình bằng cách ép, đúc, rótvà khi hạ nhiệt độ xuống chúng rắn lại và tạo thành hình sản phẩm. Có thể mềm hóa lại và định hình lại nhiều lần (PE, PVC) + Polime nhiệt rắn: Có khả năng mềm hóa khi đun nóng và tạo hình sản phẩm nh polime nhiệt dẻo nhng trong quá trình tác dụng của nhiệt nó xảy ra quá trình chuyển hóa hóa học để trở thành trạng thái rắn của sản phẩm. Sản phẩm trở thành không tan, không nóng chảy và chỉ định hình đợc 1 lần (Bakelit, Epoxi) I.2.5/ Phân loại theo nguồn gốc: - Polime thiên nhiên: Có trong thiên nhiên nh polisaccarit, cao su thiên nhiên - Polime tổng hợp: Đợc tổng hợp bằng con đờng hóa học từ các monome - Polime bán tổng hợp: Đợc chế biến bằng con đờng hóa học từ polime thiên nhiên. I.2.6/ Phân loại theo tính năng sử dụng: (Trong công nghiệp) - Cao su - Chất dẻo - Tơ sợi 4 P N Cl Cl poliphotphonitrin clorua I.3 phơng pháp tổng hợp polime A/ Monomenguyên liệu đầu để tổng hợp polime: Monome dùng tổng hợp polime phải có liên kết kép hay vòng không bền hoặc có chứa các nhóm chức (tối thiểu 2 nhóm chức). Nguyên liệu thô chủ yếu dùng để sản xuất polime là dầu mỏ, khí thiên nhiên, ngoài ra còn có thể dùng sản phẩm chng cất than đá và một vài nhiên liệu rắn (thực vật). B/ Các ph ơng pháp tổng hợp polime: Các polime tổng hợp đợc tổng hợp theo 2 phơng pháp chủ yếu là trùng hợp và trùng ngng. * So sánh giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng: Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngng Monome có liên kết đôi hay vòng không bền Monome có 2 nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau hay monome có 2 nhóm chức giống nhau phản ứng với monome khác có 2 nhóm chức khác Quá trình không tạo hợp chất thấp phân tử Quá trình có tạo hợp chất thấp phân tử Monome và polime có cùng thành phần nguyên tố Monome và polime có thành phần nguyên tố khác nhau, thành phần nguyên tố của polime thấp hơn của monome Quá trình thờng không thuận nghịch Quá trình thờng thuận nghịch và cân bằng 1/ Ph ơng pháp trùng hợp: Trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp các monome thành phân tử lớn duy nhất (polime) và không giải phóng phân tử nhỏ. Monome dùng cho phản ứng trùng hợp là những hợp chất có chứa liên kết kép hoặc hợp chất vòng không bền. Tuỳ thuộc vào bản chất của monome và điều kiện phản ứng mà phản ứng trùng hợp có thể xảy ra với sự phân cắt đồng li hay dị li và theo các cơ chế khác nhau. 1.1. Phản ứng trùng hợp gốc: a/ Cơ chế: Gồm 3 giai đoạn: * Giai đoạn khơi mào: Có thể tiến hành khơi mào bằng nhiệt, bằng quang hóa hoặc bằng bức xạ (dùng tia , , X). ở giai đoạn này các chất sinh gốc sẽ tạo gốc tự do: 5 R 2 2R CH 2 CH X R + R CH 2 CH X Vì vậy, đại đa số phản ứng trùng hợp gốc thực hiện khi có xúc tác là chất sinh gốc: * Giai đoạn phát triển mạch: Phản ứng xảy ra theo cơ chế đầu- đuôi do hiệu ứng electron và hiệu ứng lập thể để tạo thành gốc bền. Ví dụ: * Giai đoạn tắt mạch: Các gốc tự do sẽ kết hợp với nhau tạo thành phân tử trung hoà 6 R CH 2 CH X R CH 2 CH X CH X CH 2 R2 CH 2 CH X R R CH 2 CH X CH 2 CH X R + ( 2 liên kết C H ) ( 1 liên kết C H ) CH 2 CH X +R CH 2 CH X R CH 2 CH X CH 2 CH X CH 2 CH X R CH 2 CH X CH 2 CH X CH 2 CH X CH 2 CH X R CH 2 CH X [CH 2 CH] X CH 2 CH X n C 6 H 5 C O O O C C 6 H 5 O C 6 H 5 C O O 2 CO 2 C 6 H 5 benzoylperoxit C 6 H 5 C CH 3 CH 3 O O H hiđroperoxit isopropylbenzen C 6 H 5 C CH 3 CH 3 O OH+ C N CH 3 CH 3 NC N C CN CH 3 CH 3 C N 2 CH 3 CH 3 NC 2 + , azobiisobutyro nitrin (AIBN). Chất này hay đ ợc sử dụng trong thực tế Cũng có thể có sự chuyển H từ gốc này sang gốc khác để tạo thành 2 phân tử kiểu ankan và anken b/ Tốc độ phản ứng trùng hợp gốc: Bằng thực nghiệm, ngời ta đã xác định đợc tốc độ của phản ứng trùng hợp gốc v=k.[M].[KT] 1/2 . c/ Các yếu tố ảnh hởng đến phản ứng trùng hợp gốc: - Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của cả 3 giai đoạn đều tăng nên tốc độ phản ứng tăng nhng độ trùng hợp trung bình giảm. - Chất kích thích: Tăng nồng độ chất kích thích, tốc độ trùng hợp tăng, khối lợng phân tử polime giảm; chất kích thích khác nhau cũng ảnh hởng khác nhau. - Nồng độ monome: Khi tăng nồng độ monome thì tốc độ phản ứng tăng, khối lợng phân tử polime tăng. - á p suất: áp suất khoảng vài chục atm không ảnh hởng đến quá trình trùng hợp, nhng ở áp suất cao hoặc siêu cao (3000-3500atm) thì tốc độ trùng hợp tăng và khối lợng phân tử polime tăng. - Cấu trúc lập thể của monome: Các nhóm thế lớn có khả năng chắn liên kết đôi lớn nên làm giảm khả năng tấn công của gốc tự do vào monome. Ví dụ: C 6 H 5 CH=CHC 6 H 5 không có khả năng trùng hợp Các nhóm thế hút e hoặc đẩy e đều làm phân cực liên kết đôi và tăng khả năng phản ứng của monome. Vì vậy những monome đối xứng cần xảy ra ở điều kiện khắc nghiệt hơn monome không đối xứng. d/ Phản ứng chuyển mạch: 7 R CH 2 CH X R CH 2 CH 2 X R CH CH X + R CH 2 CH X [CH 2 CH] X CH 2 CH X n R CH 2 CH X [CH 2 CH] X CH 2 CH 2 X n R CH 2 CH X [CH 2 CH] X CH CH X n + R CH 2 CH X [CH 2 CH] X CH 2 CH X n R CH 2 CH X [CH 2 CH] X CH 2 CH X CH X CH 2 [CH CH 2 ] X CH CH 2 X R n n 2 Bao giờ phản ứng trùng hợp cũng xảy ra phản ứng chuyển mạch. Sự chuyển mạch thờng xảy ra do các trung tâm hoạt động (gốc polime) tác dụng với tạp chất hay dung môi AB là dung môi hay tạp chất Phản ứng chuyển mạch có thể xảy ra qua monome, dung môi, chất kích thích, chất phụ gia, chất ức chế, chất tắt mạch, chất điều hoà 1.2. Phản ứng trùng hợp cation: a/ Xúc tác: Phản ứng xảy ra khi có xúc tác axit Lewis (BF 3 , TiCl 4 , AlCl 3 , SnCl 4 ,), ít dùng H + , HCl, H 2 SO 4 (vì các anion của các axit có ái lực lớn với cation polime). Có thể sử dụng chất đồng xúc tác nh H 2 O, ROH, HX. Ngoài ra có thể sử dụng xúc tác iod khi trùng hợp các vinylete. Hoạt tính của một số chất xúc tác có thể sắp xếp nh sau: BF 3 > AlCl 3 > TiCl 4 > TiBr 4 > SnCl 4 > BCl 3 > BBr 3 . Cation sinh ra có thể từ chất xúc tác, đồng xúc tác hoặc cả 2 (có A + ) Ví dụ: TiCl 4 + HOH H + [TiCl 4 OH] SnCl 4 + HCl H + + SnCl 5 Vì vậy, các chất xúc tác này là những tiểu phân electrofin có khả năng kết hợp với monome để tạo thành cacbocation trung gian. b/ Cơ chế: - Giai đoạn tạo cacbocation: Chất xúc tác A + + B - Giai đoạn phát triển mạch: Tạo cation polime 8 RM n A B+ RM A B + n Nếu gốc B hoạt động hơn gốc RM thì gốc B tiếp tục phản ứng với monome tạo ra gốc mớigiống nh R ban đầu. Khi đó tốc độ trùng hợp không giảm nh ng làm giảm M của polime. n Nếu gốc B kém hoạt động hơn gốc RM (AB là phân tử có H linh động) nên AB dễ phản ứng với gốc. Khi đó tốc độ trùng hợp và M đều giảm. n CH 2 CH A X + A CH 2 CH X bền hơn CH 2 CH X A A CH 2 CH X A CH 2 CH X CH 2 CH X M A CH 2 CH X CH 2 CH X [ ] n-1 M - Giai đoạn tắt mạch: Cation polime kết hợp với anion để tạo phân tử trung hoà và tái tạo xúc tác hoặc tách H + tạo nối đôi C=C ở cuối mạch. Ví dụ: c/ Tốc độ phản ứng: Bằng thực nghiệm, ngời ta đã xác định đợc tốc độ của phản ứng trùng hợp cation v=k.[M] 2 .[XT] ([AM + ] đợc coi là [XT]) d/ Một số chú ý: - Cần lựa chọn dung môi có khả năng solvat hóa cation kém để tăng khả năng phản ứng của cation vào monome mới, tránh chọn dung môi có khả năng phản ứng mạnh với monome vì phản ứng sẽ dừng lại. - Cần chọn dung môi có khả năng solvat hóa tốt anion vì nó sẽ hạn chế quá trình tắt mạch là làm tăng độ trùng hợp trung bình của polime. - Phản ứng có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp và có tốc độ lớn nhng thu đợc polime điều hòa hơn so với cơ chế gốc. 1.3. Trùng hợp anion: a/ Xúc tác: Xúc tác cho phản ứng trùng hợp anion thờng là chất cho electron nh bazơ, kim loại kiềm (Na, K), hiđrua kim loại (LiAlH 4 , LiH, NaH, KH), amiđua kim loại (NaNH 2 , KNH 2 ) hợp chất cơ kim (RMgHal, RNa, RK), phức chất. Monome trong loại phản ứng này thờng là những monome có nhóm hút electron nh NO 2 , CN, C 6 H 5 b/ Cơ chế: Có 2 loại cơ chế khác nhau phụ thuộc vào chất xúc tác * Trùng hợp anion thuần tuý: Khi có xúc tác là bazơ, hiđrua kim loại, amiđua kim loại - Giai đoạn tạo cacbanion: Ví dụ: NaH Na + + H KNH 2 K + + NH 2 H - hay NH 2 gọi chung là B 9 A CH 2 CH X CH 2 CH X [ ] n-1 [TiCl 4 .OH]+ A CH 2 CH X CH CH X [ ] n-1 H[TiCl 4 .OH] + A CH 2 CH X CH 2 CH X [ ] n-1 + + [TiCl 5 ] A CH 2 CH X CH 2 CH X Cl[ ] n-1 TiCl 4 CH 2 CH X B + CH 2 CH X B - Giai đoạn phát triển mạch: Tạo anion polime - Giai đoạn tắt mạch: Anion polime lấy H + trong hỗn hợp phản ứng tạo phân tử trung hòa: * Trùng hợp anionphối trí: Khi có xúc tác là hợp chất cơ kim hay phức chất - Giai đoạn khơi mào: RMe R + Me + R Me + RMgHal R + MgHal - Giai đoạn phát triển mạch: Tạo liên kết phối trí giữa kim loại với polime đạng hình thành - Giai đoạn tắt mạch: anion polime nhận H + trong hỗn hợp phản ứng tạo phân tử trung hòa và giải phóng cation kim loại: c/ Tốc độ phản ứng: Bằng thực nghiệm, ngời ta đã xác định đợc tốc độ của phản ứng trùng hợp anion: v=k.[M] 2 .[XT] d/ Một số chú ý: - Với monome nh butađien1,3 khi dùng xúc tác NaNH 2 thì chỉ kết hợp với 1 nối đôi, còn khi dùng xúc tác là hợp chất cơ kim RMe thì cả 2 nối đôi đều tham gia phản ứng với 2 trung tâm của xúc tác là R và Me + . 10 B CH 2 CH X B CH 2 CH X CH 2 CH X M B CH 2 CH X CH 2 CH X [ ] n-1 M + B CH 2 CH X CH 2 CH X [ ] n-1 H B CH 2 CH X CH 2 CH 2 X [ ] n-1 R Me CH 2 CH X + R CH 2 CH Me X R CH 2 CH Me X M CH CH 2 CH Me X CH 2 X R R CH 2 CH X CH 2 CH Me X [ ] n-1 M R CH 2 CH X CH 2 CH Me H X [ ] n-1 R CH 2 CH X CH 2 CH 2 Me X [ ] n-1 + + R CH 2 Li CH 2 CH C CH 3 CH 2 + CH 2 C CH CH 2 CH 2 Li CH 3 R + + cơ chế 2 trung tâm + [...]... Ví dụ 4: Các trờng hợp khác H2C CH2 [ CH2 CH2 S ] n S etylensunfua (thiiran) H2C CH2 [ CH2 CH2 NH ] n NH Một số chú ý: - Xicloankan vòng 3, 4 cạnh không bền về mặt nhiệt động nhng bền về mặt đông học nên không trùng hợp - Các hợp chất không bền về mặt nhiệt động và động học nhng hoàn toàn tinh khiết cũng không trùng hợp đợc Muốn trùng hợp phải có chất hoạt hóa (có vai trò phân cắt một liên kết nào đó... hợp dời chuyển) Phản ứng xảy ra do sự dời chuyển nguyên tử hiđro linh động của monome này tới trung tâm nhận hiđro của monome khác Phản ứng không đi qua những tiểu phân trung gian là ion hay gốc mà sau mỗi lần kết hợp giữa 2 monome hình thành tiểu phân hoàn toàn bền, khối lợng phân tử polime tăng dần sau mỗi lần kết hợp, do đó phản ứng này còn gọi là trùng hợp bậc - Điều kiện để có loại phản ứng này... CH2 CH CH CH2 Na X X 1.4 Trùng hợp điều hòa lập thể: a/ Cấu trúc điều hoà lập thể: Monome của etilen thế CH2=CHX khi tạo polime sẽ tạo thành trung tâm bất đối * CH2 CH X Vì vậy sẽ tạo nên sự khác nhau về cấu hình của cacbon trong mạch polime Mỗi trung tâm bất đối có 1 trong 2 cấu hình là (R) hoặc (S) - Nếu các trung tâm bất đối sắp xếp theo trật tự: RRR hay SSS gọi là polime isotactic H X H X H X H... mở vòng Sau đó lại đóng vòng để giải phóng AO trống mới rồi lại tạo liên kết phối trí mới Có 3 khả năng xảy ra: - Nếu tốc độ tấn công của monome vào AO trống lớn hơn tốc độ chuyển vị trí của gốc polime về vị trí cũ thì thu đợc polime synđiotactic Nếu tốc độ tấn công của monome vào AO trống nhỏ hơn tốc độ chuyển vị trí của gốc polime thì thu đợc polime isotactic - Nếu 2 tốc độ đều không chiếm u thế thì... lớn nhng rất không đồng đều, khả năng chế biến polime rất khó khăn nên phơng pháp này hiện nay ít dùng b/ Trùng hợp trong dung dịch Phản ứng đợc tiến hành trong dung môi Polime thu đợc có tính đồng đều về KLPT nhng thấp Có 2 phơng pháp trùng hợp trong dung dịch Trùng hợp thu đợc polime tan hay dung dịch polime 16 Trùng hợp thu đợc polime không tan trong dung môi, tách ra khỏi dung dịch bằng cách lọc... Carothers Đối với 1 monome chỉ có 1 nhóm chức (f = 1), phản ứng với nhau một cách hoàn toàn (x = 1) thì P = 2, chứng tỏ chỉ có 2 phân tử phản ứng với nhau nên không tạo đợc polime (Đây chính là cơ sở về điều kiện của monome phải có từ 2 nhóm chức trở lên) Phản ứng giữa 2 monome chứa 2 nhóm chức với nồng độ tơng đơng (f = 2) thì P = 1 1 hay x = 1 Khi đó: 1 x P Nếu P =10 thì x = 0,9 hay 90% Nếu P... khi tăng nhiệt độ Ví dụ: R NH O O 2 H2N CH COOH R NH R 2.2/ Phản ứng trùng ngng không cân bằng: Xảy ra rất nhanh nghĩa là các monome có khả năng phản ứng cao để loại phân tử nhỏ và chuyển dịch cân bằng về phía tạo polime Phả ứng này có thể tổng hợp nhiều polime nh poliamit, polieste, poliete, poliamin, poliuretan, polime phối trí Quan trọng trong loại phản ứng này là trùng ngng giữa 2 tớng lỏng không... theo kiểu kết hợp , thì phần tử hoạt động ban đầu (ion hoặc gốc) phải 29 CH2 CH CH H2 C CH2 đính vào So sánh cấu tạo của gốc và ion tạo thành A- (I và II) ta thấy rằng nếu kết hợp vào C có lợi hơn về mặt năng lợng Vì ở đây các giá trị và ion ít hoạt động đợc tạo thành do sự liên hợp vòng benzen (TH I) Trong những gốc và ion nhận đợc bằng cách kết hợp vào C không có sự liên hợp với e độc thân của... thớc hạt + Loại bám dính pha Tính chất pha của vật liệu polime blends theo quan điểm nhiệt động tiêu chuẩn chung của trạng thái cân bằng của một hệ ở một hệ nhiệt động, áp suất không đổi là giá trị cực tiểu của thế đẳng áp G Nghĩa là một hỗn hợp đồng nhất 31 của các cấu tử đợc cấu tạo nh thế nào chăng nữa, nếu hỗn hợp đó GM bé hơn tổng GK của các entanpi tự do của các cấu tử thuần khiết riêng rẽ : Gm... triển polime dẫn điện (năm 1975 một phát hiện có tầm mức thời đại xảy ra một cách âm thầm tại trờng đại học Đông Kinh công nghiệp Nhật Bản Tiến sĩ Shirakawa Hideki giảng viên của trờng , là một chuyên gia về tổng hợp polyacetylen (PA) theo phơng pháp thổi khí qua một chất xú tác Acetilenlà một chất khí để hàn gió đá Phơng pháp dùng thể khí để tổng hợp ra một thể rắn , hình thành PE và polỷpopylen pp nên . thực vật là những polymer thiên nhiên. Vào những năm hai mươi của thế kỷ trước, các nhà hóa học biết cách tổng hợp và sản xuất những polymer nhân tạo hay là plastic. Các loại polymer ngày nay. khác Một số chú ý: - Xicloankan vòng 3, 4 cạnh không bền về mặt nhiệt động nhng bền về mặt đông học nên không trùng hợp. - Các hợp chất không bền về mặt nhiệt động và động học nhng hoàn toàn tinh khiết. ngọt, keo dán, bao nhựa, thùng chứa nước, vỏ máy tivi, bàn phiếm máy vi tính v.v Tất cả đều là polymer. Polymer cũng hiện diện trong các áp dụng cho công nghệ xây cất hoặc công nghệ cao, những địa