6/ Phản ứng chuyển hóa hóa học của polime:
I.5.6 ảnh hởng của cấu tạo monome tới tới khả năng trùng hợp của nó Động học trùng hợp của các monome khác nhau phụ thuộc vào cấu tạo của
Động học trùng hợp của các monome khác nhau phụ thuộc vào cấu tạo của chúng. Tốc độ trùng hợp của olefin hoặc điolefin phụ thuộc chủ yếu vào độ phân cực của phân tử monome, khi tăng độ phân cực của monome sẽ làm tăng khả năng phản ứng của nó và do đó làm tăng tốc độ khơi mào trùng hợp (etilen, buta 1,3-dien, đều có momen lỡng cực bằng không nên khó trùng hợp, thực tể chúng trùng hợp đợc là do bị phân cực nhờ ảnh hởng của dung môi, chất khơi mào).
Dẫn suất thế của các hidrocacbon cha no có nhóm hút hay đẩy e đều làm tăng độ phân cực nên đều dễ trùng hợp theo cơ chế góc và cơ chế ion. Dẫn suất thế càng đối xứng, trùng hợp càng khó và ngợc lại dẫn suất càng bất đối xứng cáng dễ trùng hợp.
Các gốc tự do tạo thành từ monome phân cực do liên hợp lại luôn luôn kém hoạt động. Điều này là do hoạt tính của gốc tự do gây nên do sự có mặt của electron độc thân, khi e không cặp đôi này liên hợp với các liên kết khác, đám mây e giảm đi và hoạt tính của gốc bị giảm. Vì vậy các gốc tự do hoạt động nhất đợc tạo thành từ monome không bị hoạt hoá bởi hiệu ứng liên hợp. Hiệu ứng liên hợp trong monome càng nhỏ, khả năng phản ứng của gốc tạo thành từ monome càng cao.
VD : monome vinyl axetat ít hoạt động hiệu ứng liên hợp của nó gần bằng không, sẽ cho gốc hoá trị rất hoạt động
2 OO 3 2 OO 3
R CH+ =CH C− CH → −R CH −CH − CH
R +2 2 H C CH R HC2 CH2
Trái lại, monome stiren hoạt động lại cho gốc không hoạt động.
Hơn nữa cấu tạo của monome không những ảnh hởng đến khả năng trùng hợp của chúng và do đó đến tốc độ phản ứng mà còn ảnh hởng đến cấu tạo mạch phân tử polime.
VD ; Khi trùng hợp stiren, các phân tử của nó có thể kết hợp với nhau ở vị trí α
, β (đầu nối với đuôi)
Hoặc
α
,
α
(đầu nối với đầu)