Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
260,5 KB
Nội dung
ơ Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn PGS . TS .Trịnh Ngọc Châu người đã giao đề tài và hướng dẫn em hoàn thành niên luận này. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các anh chị em trong phòng kỹ thuật thuộc xí nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu công nghiệp Công ty Supe phốt phát và Hoá chất Lâm Thao - Phú Thọ. Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong phòng thí nghiệm của trường Trung học hoá chất Lâm Thao - Phú Thọ Xin cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy, cô trong bộ môn hoá vô cơ khoa hoá và Trung tâm vật liệu, khoa vật lý - Trường đại học Khoa học tự nhiên - ĐHQG Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bản khoá luận này. Hà Nội,1 - 2006 Nguyễn Ngọc Đồng 1 Mục lục Tên mục Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Mở đầu 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỢP CHẤT CỦA FLO VÀ SILIC ĐIOXIT 5 I.1. Giới thiệu các hợp chất của flo 5 1.Hyđro florua HF 5 2. Silic tetraflorua 6 3. Hyđro hexaflosilicat 7 4. Natri hexaflorosilicat 7 I.2. Giới thiệu về silic đioxit 8 I.2.1. Silic đioxit trong tự nhiên 8 I.2.2. Tính chất lý hoá của SiO 2 10 I.2.2.1. TÝnh chất vật lý 10 I.2.2.2. Tính chất hoá học 11 I.2.3. Ứng dụng của silic đioxit 12 I.2.4. Ứng dụng của silic đioxit vô định hình 13 I.3. Các phương pháp sản suất silica ở các nước trên thế giới 14 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ SIO 2 17 II.1. Phương pháp phân tích hàm lượng Na 2 SiF 6 17 II .2. Qui trình điều chế SiO 2 từ Na 2 SiF 6 17 II.2.1. Phương pháp một giai đoạn 18 II.2.2. Phương pháp hai giai đoạn 20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 III.1. Phân tích thành phần nguyên liệu 22 III.1.1. Phân tích hàm lượng Na 2 SiF 6 22 III.1.2. Phân tích hàm lượng HCl trong Na 2 SiF 6 23 III. 2. Điều chế SiO 2 từ Na 2 SiF 6 23 III.2.1. Điều chế SiO 2 từ Na 2 SiF 6 và NaOH 23 III.2.2. Tính hiệu suất của quá trình điều chế 24 III.3. Xác định độ mất khối lượng của sản phẩm SiO 2 nung ở 1000 o C 32 III.4. Nghiên cứu sản phẩm thu được bằng phương pháp nhiễu xạ tia X và chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét 32 KẾT LUẬN 37 2 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 3 Mở đầu Flo và hợp chất của nã như SiF 4 , H 2 SiF 6 , là nhân tố tác động làm ảnh hưởng rất lớn tới bầu khí quyển, đặc biệt là làm thủng tầng ôzôn gây nguy hiểm đến sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Ngoài ra flo có khả năng tích luỹ trong thức ăn và trong cơ thể sinh vật gây nên các bệnh về xương và gan ở người. Do tác hại của flo và hợp chất của nó tới môi trường sống nên trách nhiệm của chúng ta là phải tìm cách chuyển hoá nó và hợp chất của nó thành những hợp chất có giá trị về mặt kinh tế như thuốc trừ sâu công nghiệp, kem đánh răng, các chất tẩy rửa Việc điều chế silic điôxit vô định hình từ các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất supe phốt phát đã có từ lâu và phát triển mạnh ở một số nước Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc Còn ở Việt Nam, lĩnh vực này mới bắt đầu được nghiên cứu, khảo sát và thử nghiệm song chưa có kết quả cụ thể để đưa vào sản xuất. Việc tận dụng chất thải của một số công ty sản xuất phân lân để tạo ra những sản phÈm có giá trị là điều cần thiết, vì nó vừa giải quyết được vấn đề về môi trường vừa tạo ra sản phẩm có giá trị cho xã hội. Để thực hiện mục đích đó chúng tôi tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề tài : “Điều chế SiO 2 đi từ axit Na 2 SiF 6 là phế thải của Công ty Supe phốt phát và Hoá chất Lâm Thao". 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC HỢP CHẤT CỦA FLO VÀ SILIC ĐIOXIT Trong công nghiệp người ta sản xuất flo cả dưới dạng đơn chất và hợp chất, song dạng hợp chất vô cơ là quan trọng hơn cả là hydrôflorua láng, axit flohidric, các florua và florosilicat. Florua và florosilicat hoà tan là các chất độc, người ta thường sử dụng chúng làm thuốc trừ sâu, diệt nấm, diệt côn trùng và sản xuất ra một số phụ gia chính trong công nghiệp luyện nhôm. I-1. Giới thiệu về các hợp chất của flo 1. Hyđro florua HF:[1,8] Hyđro florua là chất lỏng và chất khí không màu, bền nhiệt, chỉ phân huỷ một phần ở nhiệt độ cao. Tan vô hạn trong nước, dung dịch HF là axit yếu. Các hiđrat HF.H 2 O và 2HF.H 2 O có cấu tạo ion H 3 O + HF 2 - . Trung hoà kiềm. Hyđro florua lỏng là dung môi proton không phải nước điển hình. Khí HF ăn da rất mạnh và độc. M=20,01; d = 0,99; ; d = 0,99 ; ς = 1,693 g/l (đktc) t 0 nc = - 83,36 0 C; t ; t o s = +19,52 0 C HF ⇌ H 0 + F 0 (trên 3500 0 C) HF.H 2 O ⇌ HF (l) + H 2 O (đến - 34,5 0 C) HF (loãng) + H 2 O ⇌ F - + H 3 O + ; ; pK a = 3,18 2HF (đặc) + H 2 O ⇌ HF 2 - + H 3 O + ; ; pK c = 0,6 HF (loãng) + NaOH (loãng) = NaF + H 2 O 4HF (loãng) + SiO 2 = SiF 4 + 2 H 2 O 6HF (đặc) + SiO 2 = H 2 [SiF 6 ] + 2H 2 O 5 Hyđro florua cùng với các florua kim loại kiềm tạo thành các hợp chất kết tinh loại MF.nHF. Hyđro florua khô không phản ứng với đa số các nguyên tố và những ôxit của chúng nhưng nó tham gia phản ứng một cách mạnh mẽ khi có hơi Èm. Axit flohyđric phá huỷ thuỷ tinh và các silicát, bởi vì nó tương tác một cách dễ dàng với silic đioxit. HF và H 2 O tạo hỗn hợp đẳng phí có thành phần chứa 38%HF, và sôi ở 109 0 C. 2. Silic tetraflorua: SiF 4 Silic tetraflorua là khí không màu, ở trạng thái rắn dễ thăng hoa. Bền nhiệt không phản ứng với axit sunfuric đặc, thuỷ phân ở nhiệt độ thường. Phản ứng với kiềm, kim loại điển hình, amoniắc, tạo nên phức chất floro. M = 104,08; d ; d (l) = 1,590; ; ς = 4,684g/l (đktc) t th = - 95,7 0 C; t ; t nc = - 90,2 0 C SiF 4 + 2H 2 O (hơi) = SiO 2 + 4HF (trên 800 0 C) 3SiF 4 + 2H 2 O (hơi) = SiO 2 ↓ + 2H 2 [SiF 6 ] SiF 4(k) + 2HF (l) ⇌ H 2 [SiF 6 ] (t o thường) SiF 4 + 2MF = M 2 [SiF 6 ] (ở 200 0 C, P; M= Li, Na, K, Rb, Cs) Silic florua bị hấp thụ bởi nước mạnh (265 thể tích đối với 1 thể tích nước) khi Êy bị thuỷ phân đồng thời tạo thành axit florosilicic theo phản ứng: 3SiF 4 + (n+2)H 2 O = 2H 2 SiF 6 + SiO 2 .nH 2 O Sự thuỷ phân SiF 4 bởi nước ở những nhiệt độ cao tiến hành ở mức độ đáng kể. Axit florosilicic còng được tạo thành khi hoà tan SiF 4 trong axit flohidric theo phản ứng. 2HF+ SiF 4 ⇌ H 2 SiF 6 Nồng độ ion hyđro cao trong dung dịch H 2 SiF 6 được giải thích bởi sự chuyển dịch cân bằng phân ly của HF. HF ⇌ H + + F - 3. Hiđro hexaflorosilixic: H 2 [ SiF 6 ] [1,8] Axit florosilixic kết tinh từ những dung dịch nước đậm đặc ở dạng tinh thể không màu H 2 SiF 6 . 2H 2 O, nóng chảy ở 19 0 C nó bị phân ly mạnh trong pha hơi thành SiF 4 và HF. Axit florosilixic không tách được ở trạng thái tự do (khỏi nước). Tồn tại ở trong dung dịch của silic tetraflorua tan trong HF lỏng. Bền trong dung dịch nước không màu (nồng độ cực đại là 61% về khối lượng), chưng cất được, không phân huỷ dưới dạng dung dịch 13,3%. Những tinh thể hiđrat màu trắng H 2 [SiF 6 ].4 H 2 O có t o nc = -53 0 C có cấu tạo ion (H 5 O 2 + ) 2 [SiF 6 ] còn H 2 [SiF 6 ].2 H 2 O có cấu tạo (H 3 O + ) 2 [SiF 6 ]. Không bị axit 6 loãng phân huỷ, trung hoà kiềm, hiđrat amôniac, phản ứng với cacbonat kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và amoni. M = 180,12; d = 1,111 (dung dịch 13,3%) H 2 [SiF 6 ] ⇌ SiF 4 + 2HF (nhiệt độ thường, trong HF láng) H 2 [SiF 6 ] + 2H 2 O ⇌ [Si (H 2 O) 2 F 4 ] + 2HF (pH <7) H 2 [SiF 6 ] = SiF 4 ↓ + 2HF H 2 [SiF 6 ] + 2NaOH (loãng) = Na 2 [SiF 6 ] ↓ + 2H 2 O H 2 [SiF 6 ] + M 2 CO 3 = M 2 [SiF 6 ] + CO 2 ↓ + 2H 2 O (M= Li + ; NH + 4 ; Mg 2+ ) 4- Natri hexaflorosilicat Na 2 [SiF 6 ] [1,8] Là thành phần chính của khoáng vật malađrit: trắng, phân huỷ khi đun nóng mạnh, tan Ýt trong nước nguội, tan hơi nhiều hơn trong nước nóng. Không tạo nên tinh thể hiđrat. Bị Axit đặc, kiềm, hiđrat ammoniac phân huỷ. Phản ứng với HF láng. Điều chế: M = 188,05; d= 2,68; t ; d= 2,68 ; t o tc 846 0 C (P) Na 2 [SiF 6 ] = 2NaF + SiF 4 Na 2 [SiF 6 ] + H 2 SO 4 (98%) = Na 2 SiO 4 + SiF 4 h + 2HF h Na 2 [SiF 6 ] + 8 NaOH (đặc nguội) = 6NaF + Na 4 SiO 4 + 4 H 2 O Na 2 [SiF 6 ] + 4 (NH 3 .H 2 O) đặc = 2NaF + 4 NH 4 F + SiO 2 ↓ + 2 H 2 O Na 2 [SiF 6 ] + 2Na 2 CO 3 (đặc) = 6NaF + SiO 2 ↓ + 2CO 2 h (đun sôi) Na 2 [SiF 6 ] + 2HF (láng) = 2Na(HF 2 ) + SiF 4 (đun sôi) 3Na 2 [SiF 6 ] + 4Al = 3Si + 2Na 3 [AlF 6 ] + 2AlF 3 ( ở 700 o C) điện phân Na 2 [SiF 6 ] Si↓ (ca tốt) + 2F 2 h(a nốt) + 2NaF (trong NaF láng) Nhận xét: Flo thải ra ở công ty supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao – Phú Thọ chủ yếu nằm ở dạng SiF 4 với khối lượng lớn. Theo số liệu năm 1996 mỗi năm công ty này thải ra môi trường khoảng 4799 tÊn, đến nay chắc chắn còn tăng hơn rất nhiều. Khí flo và hợp chất của nó được thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt là làm thủng tầng ôzôn như khí CFC, CFM. Còn đối với động vật và con người flo sẽ gây nên các bệnh về xương, gan và thần kinh. Để bảo vệ môi trường và giữ gìn sức khoẻ cho cộng đồng ta có thể xử lý flo hoặc hợp chất của flo bằng cách điều chế nó thành thuốc trừ sâu công nghiệp Na 2 SiF 6 . Người ta sử dông Na 2 [SiF 6 ] làm thuốc trừ sâu, chống mối mọt. Song Na 2 [SiF 6 ] là chất độc hại, khó tiêu thụ. Vậy ta cần phải điều chế từ Na 2 [SiF 6 ] ra những sản phẩm có giá trị về mặt kinh tế cao và không gây độc hại với môi trường như SiO 2 . 7 I.2. Giới thiệu về silic điôxit I.2.1. Silic điôxit trong tự nhiên [1, 3] Silic điôxit tự do chiếm gần 12% khối lượng vỏ trái đất. Mét lượng SiO 2 lớn hơn rất nhiều (chiếm gần 43% trọng lượng vỏ quả đất) liên kết hoá học trong thành phần của các nham thạch. Nói chung hơn một nửa vỏ quả đất là silic đioxit. SiO 2 trong tự nhiên có nhiều ở cát trắng, đất sét, cao lanh * SiO 2 trong cao lanh: Cao lanh có thành phần khoáng chủ yếu là caolinit Al 2 O 3 .2 SiO 2 .2H 2 O Cao lanh và đất sét thường là một hỗn hợp của các khoáng sau: * Nhóm caolinit. Al 2 O 3 .2 SiO 2 .2H 2 O thành phần gồm có: + 46,54 % SiO 2 + 39,5 % Al 2 O 3 + 13,96 % H 2 O * Nhóm montmorilonit Al 2 O 3 .4SiO 2 .nH 2 O * SiO 2 có trong đất sét: Nó chủ yếu là các khoáng sét như: galoazit (Al 2 O 3 . 2SiO 2 . . 4H 2 O). * SiO 2 có trong thiên nhiên ở trường thạch có các dạng: a. Trường thạch kali K 2 O. Al 2 O 3 . 6SiO 2 còn gọi là orshoklas b. Trường thạch natri Na 2 O .Al 2 O 3 . 6SiO 2 còn gọi là Albit c. Trương thạch canxi CaO . Al 2 O 3 . 2SiO 2 còn gọi là Anorthir 8 * SiO 2 trong tự nhiên có ở trong đá secpentin:là 3MgO.3Mg(OH) 2 .4SiO 2 . H 2 O Silic điôxit tuy có công thức phân tử giống với CO 2 nhưng nó không tồn tại ở dạng từng phân tử riêng rẽ mà dưới dạng tinh thể, nghĩa là 1 phân tử khổng lồ. Ba dạng tinh thể của silic đioxit ở áp suất thường là thạch anh, triđimit và cristobalit. Mỗi một dạng thù hình này lại có hai dạng: dạng α bền ở nhiệt độ thấp và dạng β bền ở nhiệt độ cao. Dưới đây là sơ đồ biến đổi dạng tinh thể của silic đioxit: 870 870 0 C 1470 0 C Thạch anh β Triđimit β Cristobalit β ↑↓ 573 0 C ↑↓120 0 C - 160 0 C ↑↓200 0 C - 275 0 C Thạch anh α Triđimit α Cristobalit α Tất cả những dạng tinh thể này đều bao gồm những nhóm tứ diện SiO 4 nối với nhau qua những nguyên tử O chung. Trong tứ diện SiO 4 , nguyên tử Si nằm ở tâm tứ diện liên kết cộng hoá trị với 4 nguyên tử O nằm ở các đỉnh của tứ diện. Như vậy mỗi nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử Si ở hai tứ diện khác nhau và tính trung bình cứ trên một nguyên tử Si có hai nguyên tử O và công thức kinh nghiệm của silicđiôxit là SiO 2 . Silicđiôxit có hai dạng cấu trúc là: tinh thể và vô định hình. I.2.2. Tính chất lý hoá của SiO 2 [1, 4] I.2.2.1. Tính chất vật lý: SiO 2 là chất Tinh thể trắng (có mét số dạng đa hình), khó nóng chảy, khó sôi (SiO 2 nguyên chất chỉ sôi ở 2590 0 C). Chất điện môi, khi làm nguội chậm khối nóng chảy tạo nên dạng vô định hình (dạng thuỷ tinh) là thuỷ tinh thạch anh. Những đặc trưng của các dạng khác nhau: Thạch anh α (tam phương): d = 2,646; t (→ thạch anh β) = 573 0 C. 9 Thạch anh β (lục phương) : d = 2,533; : d = 2,533; t (→ tridimit β) = 870 0 C t nc = 1550 0 C. Triđimit α (tà phương) : d = 2,265; t (→ triđimit β) = 163 0 C Triđimit β (lục phương) : d = 1,2192; t (→ cristobalit β) = 1470 0 C Cristobalit α (tứ phương): d = 2,334; Cristobalit β (lập phương): d = 2,194; t nc = 1720 0 C) Kitit (tứ phương): d = 2,530 : d = 2,530 Coexit (đơn tà): d = 2,911 : d = 2,911 Stisovit (tứ phương): d = 4,287 : d = 4,287 Melanoflorit (lập phương): d = 2,05; : d = 2,05; t (→ cristobalit β) = 800 - 900 0 C) Dạng sợi (tà phương): d = 1,975; : d = 1,975; t (→ cristobalit β) = 1390 0 C) Lesatelierit (vô định hình, thuỷ tinh thạch anh thiên nhiên): d = 2,203 I.1.2.2. Tính chất hoá học:[8] Dạng tinh thể Ýt có khả năng phản ứng, dạng vô định hình hoạt động hơn. Tan ở trong nước một mức độ rất không đáng kể, kết tủa được hiđrat SiO 2 . nH 2 O từ dung dịch. Không phản ứng với flo trong các halogen. Thể hiện tính axit, phản ứng với kiềm trong dung dịch và khi nóng chảy. Dễ flo hoá và clo hoá, bị cacbon và kim loại điển hình khử. Có phổ biến trong thiên nhiên ở dạng thạch anh (có những dạng có màu vì tạp chất). M = 60,08; t nc = 2950 0 C; k 1 = (thạch anh) = 0,001 (25) (v.đ.h) 0,0125 (26) , 0,017 (26) 0,0416 (26) . 1. SiO 2 (v.đ.h) ⇌ SiO 2 .nH 2 O (hiđrogel)↓ ⇌ H 4 SiO 4 (dd) 2. SiO 2 + 6HF (đặc) = H 2 [SiF 6 ]+ 2H 2 O (đến 35 (®Õn 35 0 C) SiO 2 + 4HF (k) = SiF 4 + 2H 2 O(250 - 400 (250 - 400 0 C) 3. SiO 2 (v.đ.h) + 4 NaOH (đặc) = Na 4 Si O 4 + 2H 2 O SiO 2 + 2 NaOH = Na 2 Si O 3 + H 2 O(900 - 1000 (900 - 1000 0 C) 10 [...]... nhõn phng trỡnh (1) vi 2 6 Na2SiF6 + 28NaOH = 36 NaF + 2 (Na2O. 3SiO2) + 14 H2O(3) (3) Ta cng (3) vi (2) ta c phng trỡnh tng 24 7 Na2SiF6 + 28NaOH = 42 NaF + 14 H2O + 7SiO2 (4) Theo phng trỡnh (4) ta cú s : t 1 phõn t Na 2SiF6 thu c 1 phõn t SiO2 Hay 1Na2SiF6 " 1SiO2 mNa2SiF6 "mSiO2 188g " 60g Theo cỏch lm tng 02 ln phn ng l 18,8(g) nhng hm lng Na2SiF6 thc t ch l 95,66% nờn lng Na2SiF6 thu c theo lý thuyt... Trng Xp, mn D Trng Xp, mn D VH2O ho tan NaOH (ml) Thi gian phn ng(phỳt) mNaF thu c (g) mNa2SiF6 (g) bc 2 mSiO2 thu c (g) Hiu sut (%) Dng kt ta ng u ca SiO2 trờn nh SEM mt khi lng khi nung (%) trng ca SiO2 xp ca SiO2 Kh nng lc kt ta SiO2 33 12,2 Bng 2 Kt qu iu ch SiO2 nhit (500C) ch tiờu mNa2SiF6 (g) Na2SiF6 rn 16 Na2SiF6 dung dch bóo ho 16 dung dch bóo ho bc 1 mNaOH (g) 16 16 200 45 18 2,8 200 45... Trng Xp, mn D Trng Xp, mn D VH2O ho tan NaOH (ml) Thi gian phn ng(phỳt) mNaF thu c (g) mNa2SiF6 (g) bc 2 mSiO2 thu c (g) Hiu sut (%) Dng kt ta ng u ca SiO2 trờn nh SEM mt khi lng khi nung (%) trng ca SiO2 xp ca SiO2 Kh nng lc kt ta SiO2 34 12 Bng 3 Kt qu iu ch SiO2 nhit (800C) Ch tiờu mNa2SiF6 (g) Na2SiF6 rn 16 Na2SiF6 dung dch bóo ho 16 dung dch bóo ho bc 1 mNaOH (g) 16 16 200 45 18 2,8 200 45...4 SiO2 (v..h) + 2 Na2CO3 (c) = Na4Si O4 + 2CO2 5 SiO2 + 2 M2CO3 (c) = M4Si O3 + CO2 (11500C, M = Na, K) 2SiO2 + M2CO3 = M2Si2 O5 + CO2 (11500C) 6 SiO2 + 2F2 = SiF4 + O2 7 SiO2 + 2NaF + 4 HF (c) = Na2 [SiF6]+ H2O 8 SiO2 (v..h) + 6NH4F (b ho) + 2H2O = (NH4)2[SiF6]+ 4(NH3 H2O) SiO2 = 4NH4(HF)2 =SiF4 + 4NH4F + 2H2O (200 - 250 (200 - 2500C) 9 SiO2 + 2C (cc) + 2 Cl2 = SiCl4 +2 Co (900 - 10000C) 10 3 SiO2. .. ng Na2SiF6 + 2H2O = H2SiF6 + 2NaOH H2SiF6 + 6NaOH = 6NaF + SiO2 + 4H2O Na2SiF6 + 4NaOH = 6NaF + SiO2 + 2H2O Ti im tng ng dung dch mt mu hng ca ch th phờnol phtalein cn c vo nng v th tớch NaOH tiờu tn ta suy ra hm lng Na2SiF6 % Na2SiF6 = Trong ú: a: Số ml NaOH 0,1N tiờu tn khi chun.a: Số ml NaOH 0,1N tiêu tốn khi chuẩn G: Trng lng mu em xỏc nh 1ml NaOH 0,1N 0,0047g Na2SiF6 II 2- Quy trỡnh iu ch SiO2. .. l mui natrisilicat v cỏc axit vụ c nh : axit sunfuric, axit clohyric , thng ngi ta s dng axit sunfuric Mui natri silicat v axit sunfuric (H2SO4) c cho vo bỡnh phn ng theo t l s mol ó c kim soỏt, nu iu ch silicagel thỡ mụi trng phn ng phi l axit pH < 6, iu ch silica kt ta thỡ mụi trng phn ng l trung tớnh hoc hi kim pH 7 Phng trỡnh phn ng xy ra nh sau: Na2O 3SiO2 + H2SO4 3SiO2 + Na2SO4 + H2O Sau khi... NaOH (ml) Thi gian phn ng(phỳt) mNaF thu c (g) mNa2SiF6 (g) bc 2 mSiO2 thu c (g) Hiu sut (%) Dng kt ta ng u ca SiO2 trờn nh SEM mt khi lng khi nung (%) trng ca SiO2 xp ca SiO2 Kh nng lc kt ta SiO2 35 11,4 * Nhn xột chung: - Cú th cho dn Na 2SiF6 vo dung dch NaOH thu c SiO 2 vụ nh hỡnh - Na2SiF6 cú th c s dng di dng rn hoc dung dch bóo ho, trong ú dựng Na2SiF6 dng rn cho hiu sut cao hn - Nhit l yu... cụng thc: = % Nhn xột: Sn phm SiO2 xột v mt cm quan ban u khi, sn phm lm theo cỏch khụng ho tan mui trc l tt nht Kt ta trng, rt ti xp, nh cú th khụng cn nghin m vn t mn theo yờu cu III.2.2 Tớnh hiu sut ca qỳa trỡnh iu ch: T phng trỡnh (1) ca phn ng 3 Na2SiF6 + 14NaOH = 18NaF + Na2O. 3SiO2 + 7 H2O (1) (1) kt ta SiO2 dựa vo phng trỡnh (2) Na2SiF6 + 2 (Na2O. 3SiO2) = 6 NaF + 7SiO2 (2) (2) Mun tớnh hiu sut... natriflorosilicat (Na2SiF6) Silica õy c coi l mt sn phm ph ca quỏ trỡnh iu ch NaF Na2SiF6 + 4NaOH 6NaF + SiO 6NaF + SiO2 + 2H2O Vit Nam, vic sn xut SiO2 dựng lm cht ph gia cha c quan tõm Hin nay, ti trng i hc Bỏch khoa mi ch a ra cụng ngh sn xut silicagel dựng lm cht hút ẩm 16 CHNG II PHNG PHP PHN TCH V S IU CH SiO2 II.1 Phng phỏp phõn tớch hm lng Na2SiF6 - Nguyờn tc xỏc nh Dựa theo quỏ trỡnh thu phõn ca Na2SiF6. .. mu 20, 50, 80 0C ) cho thy cỏc mu SiO2 thu c cú ng u khỏ cao, trong ú mu iu ch SiO2 800C l tt nht *Nh vy iu ch SiO2 ( 800C ) sn phm kt ta trng, rt mn v ti xp vi hiu sut l cao nht * Cỏc kt qu thu trờn c trỡnh by tng hp trong cỏc bng 1, 2, v 3 trong cỏc trang( 33, 34, 35 ) sau õy : 32 Bng 1 Kt qu iu ch SiO2 nhit phũng (200C) ch tiờu mNa2SiF6 (g) Na2SiF6 rn 16 Na2SiF6 dung dch bóo ho 16 dung dch . đề tài : Đi u chế SiO 2 đi từ axit Na 2 SiF 6 là phế thải của Công ty Supe phốt phát và Hoá chất Lâm Thao& quot;. 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC HỢP CHẤT CỦA FLO VÀ SILIC ĐIOXIT Trong công nghiệp. như thuốc trừ sâu công nghiệp, kem đánh răng, các chất tẩy rửa Việc đi u chế silic đi xit vô định hình từ các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất supe phốt phát đã có từ lâu và phát triển mạnh. Na 2 SiF 6 23 III. 2. Đi u chế SiO 2 từ Na 2 SiF 6 23 III.2.1. Đi u chế SiO 2 từ Na 2 SiF 6 và NaOH 23 III.2.2. Tính hiệu suất của quá trình đi u chế 24 III.3. Xác định độ mất khối lượng của sản phẩm