Kỹ năng chơi giả bộ: - Biết cách chơi giả bộ: Chơi với tình huống giả bộ - Biết đóng vai người khác khi chơi: Thực hiện những hành động phù hợp với vai chơi - Biết sử dụng vật thay thế k
Trang 1Lớp : Lá 1
KẾ HOẠCH VUI CHƠI THÁNG 11/2013 TRÒ CHƠI GIẢ BỘ CÓ CỐT TRUYỆN I/ CÁC MẶT PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN LIÊN QUAN:
1 Nội dung cốt truyện của trò chơi:
- Nội dung cốt truyện:
+ Chứa đựng các tình tiết sáng tạo
- Mức độ sâu sắc của nội dung cốt truyện:
+ Yếu tố tưởng tượng
+ Đa dạng thể hiện trong hành vi, cử chỉ, điệu bộ
2 Kỹ năng chơi giả bộ:
- Biết cách chơi giả bộ: Chơi với tình huống giả bộ
- Biết đóng vai người khác khi chơi: Thực hiện những hành động phù hợp với vai chơi
- Biết sử dụng vật thay thế khi chơi: Tự đưa thêm vật thay thế vào trò chơi
3 Phối hợp với bạn trong khi tổ chức trò chơi:
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
+ Rủ nhau cùng chơi + Thoả thuận về trò chơi + Phân vai chơi
+ Chuẩn bị đồ chơi, nơi chơi
- Phối hợp trong nhóm khi chơi:
+ Cùng kết thúc thu dọn đồ chơi
+ Có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm chơi: nhóm chơi quen thuộc
4 Khả năng tự lực khi chơi:
- Chơi chủ động, giáo viên chỉ gợi ý hỗ trợ khi cần thiết
- Có thói quen tự lấy và cất đồ chơi nhanh nhẹn, gọn đẹp và đúng nơi quy định
II/ BIỆN PHÁP:
- Xây dựng môi trường đồ chơi
- Tham gia vào trò chơi cùng trẻ
- Tập trao đổi vốn sống cho trẻ
- Xem tranh ảnh
III/ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI:
- Bàn ghế, búp bê, thú bông, tử, kệ, giường búp bê, các đồ chơi bằng thùng cacton
- Nồi, chảo, chén dĩa, thau, giỏ xách, ba lô …
- Đồ dùng Bác sĩ, trang phục Bác sĩ
-Đồ chơi uốn tóc
- Các loại quần áo trang phục cho ông, bà, kính đeo, khăn rằn…
Trang 2Lớp: Lá 1
KẾ HOẠCH VUI CHƠI THÁNG 11/2013
TRÒ CHƠI XÂY DỰNG I/ CÁC MẶT PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN LIÊN QUAN:
1 Hoạt động kiến tạo mô hình:
+ Ý tưởng xây dựng:
- Khả năng hình dung tương đối cụ thể về mô hình dự kiến cũng như cách thức để làm
mô hình đó:
• Tên gọi
• Các nguyên vật liệu sẽ sử dụng để xây dựng mô hình
+ Khả năng xây dựng:
- Biết sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng về thiết kế mô hình xây dựng theo ý của cả nhóm chơi
- Sáng tạo trong việc phối hợp:
• Thao tác xếp chồng và đặt cạnh nguyên vật liệu thành nhiều tầng …
• Mô hình xây dựng nhiều khối đặc
• Mô hình xây dựng có không gian rỗng để chứa đựng chi tiết bên trong
2 Mô hình xây dựng:
- Mô hình có nhiều công trình khác nhau
- Mô hình vững chãi
3 Phối hợp với bạn trong nhóm chơi:
- Rủ nhau chơi, thoả thuận mô hình xây dựng và phân công thực hiện
- Trong khi chơi: Thực hiện theo phân công, trao đổi cùng nhau khi chơi
- Cùng thu dọn đồ chơi
- Có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm chơi
4 Khả năng tự lực khi chơi:
- Chủ động trong nhóm chơi
- Có thói quen tự lấy và cất đồ chơi nhanh nhẹn và đúng nơi quy định
II/ BIỆN PHÁP:
- Tham gia vào trò chơi cùng trẻ
- Tập trao đổi vốn sống cho trẻ
- Xem mô hình mẫu
- Qua các câu chuyện
- Xây dựng môi trường đồ chơi
III/ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI:
- Bộ đồ chơi lắp ráp hình khối bitit, khối gỗ
- Một số nguyên vật liệu mở: Hộp nước cam, hộp sữa giấy, dây thừng, hộp phô mai, lon sữa,
nắp chai, nắp thùng nước …
- Đất nặn, cây que
- Xe nhựa đồ chơi
- Hình người
-Hoa rời, chậu cắm hoa
Trang 3Lớp ; Lá 1
KẾ HOẠCH VUI CHƠI THÁNG 11/2013
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
I/ CÁC MẶT PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN LIÊN QUAN:
1 Thực hiện hàng động chơi:
- Nổ lực, hứng thú.
- Đúng, phù hợp với mục tiêu
- Hoạt động chơi có mức độ phù hợp
2 Tuân thủ quy tắc chơi:
- Tuân thủ một cách có ý thức
3 Phối hợp với bạn :
- Biểu hiện:
+ Rủ nhau chơi, thoả thuận về cách chơi
+ Hứng thú khi được chơi với nhau
- Có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm chơi
4 Khả năng tự lực khi chơi:
- Trẻ chơi có sự gợi ý của giáo viên
- Có thói quen lấy và cất đồ chơi đúng quy định
II/ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN:
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Chơi tập cùng trẻ
- Sửa sai, nhắc nhỡ
- Khuyến khích trẻ sáng tạo trong trò chơi
- Nhận xét sau mỗi buổi chơi giúp trẻ lần sau chơi tốt hơn
III/ CÁC TRÒ CHƠI TRONG THÁNG:
@ Trò chơi dân gian:
- Chi chi chành chành
- Ô ăn quan
@ Trò chơi vận động:
- Kéo co
- Ném vòng
@ Trò chơi học tập:
- Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 8
- Đặt chữ số thích hợp vào ô trống theo thứ tự
- Sao chép, ráp từ
- Chơi nối các nhóm có số lượng trong phạm vi 8
- Chọn thức ăn có lợi – thức ăn hạn chế có Răng -Sắp xếp các hình hình học theo qui tắc
Trang 4- Bàn cờ chơi ô ăn quan
- Thẻ chữ cái, tranh ảnh có kèm từ -Thẻ chữ số
- Lô tô các loại tranh ảnh
- Dây thừng, ghế, vạch mức, sân bãi
- Lô tô thực phẩm
- Bàn cờ chơi toán
- Vòng nhựa, cọc ném vòng
-Hình hình học