Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
125,41 KB
Nội dung
Tuần (Từ 2/10 – 6/10) Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Trò truyện Hoạt động học Tuần (Từ 09/10 – 13/10) Tuần (Từ 16/10 – 20/10) Tuần (Từ 23/10 – 27/10) Chỉ số đánh giá * Cô đón trẻ: Quan tâm, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ, hỏi trẻ về thứ tuần Quan sát nhắc nhở trẻ : Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn đến lớp về, cất ba lô, cất giầy dép -Cho trẻ nghe hát về gia đình Xem ảnh gia đình của bạn mang đến; chơi đồ chơi theo ý thích - Thứ: 2,4,6 : * Khởi động : Đi kiểu chân chạy thay đổi tốc độ theo nhạc * Trọng động: Tập thể dục theo nhạc: - Hô hấp: Thổi nơ +Tay: tay đánh chéo trước, sau.( 3l x8 nhịp) + Chân : Đưa phía trước, sang ngang, sau ( 2l x nhịp) + Lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông (Quay người 900) ( 3lx8 nhịp) + Bật: tách chụm chân - Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: tay đánh chéo trước, sau ( 3lx nhịp ) + Chân: Đưa phía trước, sang ngang, sau ( 2lx nhịp) + Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx nhịp) + Bật : + Bật: sang trái, sang phải * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- vòng - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu - Trò chuyện về thể , giác quan thể bé 27, - Trò chuyện với trẻ về gia đình thơng qua ảnh trẻ mang tới: Nhà đâu? Gia đình có ai? 28,36 -Trò chuyện về cảm xúc của trẻ đến lớp dịp ngày hội 20/10; về đồ vật, đồ chơi trẻ mang đến lớp Trò chuyện về ngơi nhà của bé T2 Tạo hình Làm đèn lồng từ giấy bìa cứng ( Đề tài) T3 LQ chữ Làm quen nét cong tròn khép kín, Tạo hình Vẽ chân dung bạn trai bạn gái ( Đề tài) PT vận động VĐCB: Bật xa tối thiểu 50cm ( ĐGCS1) TC: Truyền bóng nước Tạo hình Vẽ đồ dùng mà bé thích ( B2/tr2 bé tập vẽ) ( Đề tài) LQ chữ Làm quen o,ô,ơ Tạo hình Vẽ người thân gia đình ( B4/tr4 bé tập vẽ) ( Đề tài) PT vận động VĐCB: Đi nối bàn chân tiến, lùi TC: Ném bóng vào rổ 1, 35, 64,99, 100, 117 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MGL 5- TUỔI LỚP A4 Tên GV : Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy Người duyệt Phương trung, ngày .tháng 10 năm 2017 TMGVCN Lê Thị Kim Hoàn Nguyễn Thị Thu Hằng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I Tên hoạt động học Thứ 03/10/2017 Tạo hình Làm đèn lồng từ giấy bìa cứng ( Đề tài) Mục đích yêu cầu - Kiến thức: + Trẻ biết làm đèn lồng giấy màu bìa cứng + Biết cắt dán đèn lồng - Kỹ năng: + Trẻ sử dụng Chuẩn bị - Đồ dùng cô + đèn lồng làm giấy bìa màu khác + Nhạc hát: rước đèn GVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát “ Rước đèn dưới trăng” trò chuyện với trẻ về hát - Các vừa hát hát gì? Trong hát nói đến điều gì? - Tết trung thu có đồ chơi gì? - Hơm bạn Thỏ mang đến tặng lớp món quà để xem đó món q mời xem Phương pháp, hình thức tổ chức * HĐ1: Khơi gợi ý tưởng trẻ - Cô cho trẻ quan sát đèn lồng của bạn Thỏ cho trẻ nhận xét kéo để cắt hình tròn, nan nhỏ đều đẹp + Dán hình tròn khơng bị nhăn - Thái độ: + Trẻ ứng thú tham gia vào hoạt động dưới trăng, đêm trung thu + Giá treo tranh, que - Đồ dùng trẻ + Bút sáp, bút lông, màu nước, giấy màu, kéo, hồ dán, khăn lau tay - Cô cho trẻ quan sát đèn lồng hình cốc + Cơ cho trẻ nhận xét theo ý hiểu của - Cô khái quát lại về đặc điểm màu sắc của đèn lồng đó - Cô cho trẻ quan sát đèn lồng hình tròn + Cơ mời 3-4 trẻ nhận xét về đặc điểm màu sắc của đèn lồng đó - Cô khái quát lại - Cơ cho trẻ quan sát đèn lồng hình cá + Mời trẻ nhận xét về đèn lồng cô khái quát lại -> Vậy loại đèn lồng mà cho quan sát bạn thích làm đèn lồng hình cá, hình cốc, hình tròn ? - Cơ cho trẻ tự chọn nhóm của hướng dẫn trẻ làm * HĐ3: Trẻ thực + Cô cho trẻ về nhóm bàn thực hiện, làm cô vừa quan sát vừa động viên trẻ yếu khích lệ trẻ để trang trí thêm chi tiết cho đèn lồng thêm sinh động *HĐ4: Trưng bày sản phẩm + Cô cho trẻ lên treo sản phẩm nhận xét sản phẩm + Con thích đèn lồng nhất? Vì thích? + Cơ nhận xét chung tuyên dương trẻ Kết thúc: Múa hát “ Đêm trung thu” Lưu ý Chỉnh sửa năm… Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Thứ + Trẻ biết đặc 04/10/2017 điểm của nét cong LQ chữ tròn khép kín Làm quen nét + Biết tơ nét cong cong tròn khép tròn khép kín theo kín nét chấm mờ - Trẻ biết cách bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế - Kỹ năng: + Trẻ nêu rõ đặc điểm của nét cong tròn khép kín gồm nét cong tròn + Tơ đẹp khơng chờm nét chấm mờ - Trẻ bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế theo cô giáo hướng dẫn - Thái độ: Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng cô + tờ giấy A3 gồm cong tròn khép kín chưa tô + Bảng, bút màu đen + Nhạc hát: đèn ông sao, đêm trung thu, ông tiên vui - Đồ dùng trẻ + Vở trò chơi với chữ cái, bút chì, cong tròn khép kín cắt rời từ xốp màu 1.Ổn định tổ chức: - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích” + Các vừa chơi trò chơi gì? + Trò chơi giúp ích cho ngón tay thể của con? - À rồi, trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích “ giúp phát triển toàn thể đặc điểm bàn tay buổi học hôm cô hướng dẫn tô nét cong tròn khép kín, trước để tơ nét cong tròn khép kín ntn thi mời lấy rở đồ dùng về chỗ của hướng lên hình xem có nào? Phương pháp, hình thức tổ chức * HĐ1: Cho trẻ quan sát nét cong tròn khép kín hình - Cơ mở hình có cong tròn khép kín lớp lắng nghe cô đọc lần - Cô mời lớp đọc 2-3 lần - Cô mời trẻ nhận xét nét cong tròn khép kín - Vừa cô thấy học giỏi cô thưởng cho trò chơi đó “ Chọn nhanh nói đúng” - Khi nói đến nét chọn thật nhanh giơ cao đọc thật to ngược lại - Cô tiến hành cho trẻ chơi 1-2 lần * HĐ2: Hướng dẫn trẻ tô nét cong tròn khép kín - Cơ tơ mẫu nét cong tròn khép kín, vừa tơ vừa phân tích + Cô cầm bút tay phải, cô đặt bút từ tơ trùng khíp với nét chấm mờ, tô đến hết hàng thứ nhất, sau đó cô tô đến hàng thứ bắt Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Kiến+ thức: chức: Trẻ ứng thú - Đồ dùng cô 1.Ổn đầu định tô chữtổđầu tiên của hàng thứ cứ cô tô hết hàng thứ Thứ + Trẻ tham biết tên + Bánh trung thu Cô trẻ hát “ Chiếc đèn ông sao” gia vào hoạt 05/10/2017 số đặc điểm, (Bánh hộp - Các vừa hát hát gì? động *HĐ3:đèn Cho trẻsao có nhóm bàn tơ nét HĐ Khám ngun liệu làm bánh trung thu) - Chiếc ơng ngày gì? cong tròn khép kín + Cơ đithu đến bàn quan trẻ tô hướngnào? dẫn cách cầm bút cho trẻ phá bánh trung thu Bột,nhân đậu - Trung có loạisát bánh đặcvàtrưng + Tônào xong cô nhận xét của bánh dẻo bạn,rồi? động viên trẻ yếu khuyến Bánh nướng (bánh nướng,bánh xanh ,khuôn làm - Bạn ăn bánh nướng bánh dẻo dẻo) bánh, ->khích Để xem nguyên trẻ tô đẹp liệu mùi vị của bánh nướng bánh dẻo ntn -Trẻ biết bánh khay inox hơm thúc: conHát tìm đèn hiểuông rõ Kết bàicùng “ Chiếc sao”nhé! cho trẻ cất ghế, cất đồ dùng trung thu có vào +Nhạc hát Phương pháp, hình thức tổ chức dịp lễ rước đèn dưới * theo HĐ1:tổ.Trẻ khám phá năm.: Rằm tháng trăng, đèn - Bánh nướng: Tám ông + Để làm thành bánh nướng nguyên liệu cần có Lưu ý -Trẻ biết nặn - Đồ dùng gì?Bánh nướng có màu gì? Vì có màu vàng sẫm? bánhthành trẻ + Cơ mời trẻ nói lên ý hiểu của hình +Bột,khuôn làm -> Cô khái quát lại: Để làm bánh nướng cần chuẩn bị bột - Kỹ năng: bánh, khay inox nếp làm bánh nướng, nhân bánh , khuôn làm bánh, cuối Chỉnh sửa + Trẻ phân biệt rõ +Đèn ông mang nướng để có màu vàng sẫm năm… bánh nướng bánh +Tranh để trẻ nối - Bánh dẻo: dẻo qua cách chế + Còn bánh dẻo ntn? Bạn kể cho lớp biết về nguyên liệu, biến màu sắc màu sắc mùi vị của bánh dẻo? + Trẻ có kĩ + Cô mời 3-4 trẻ nói theo ý hiểu nhào, nặn bánh -> Cô khái quát: để làm bánh dẻo phải cần đến đễn cách khéo léo bột nếp, nhân bánh, khuôn làm bánh + Trẻ trả lời -> Chú ý , hôm cô làm nhân đậu xanh cho loại bánh câu hỏi của cô rõ * Hoạt động trải nghiệm ràng mạch lạc - Bây có muốn thử tài làm bánh nướng, bánh - Thái độ: dẻo thật ngon không? + Trẻ ứng thú - Cô chia trẻ về nhóm làm bánh tham gia vào hoạt + Nhóm : Làm bánh nướng động + Nhóm 2: Làm bánh dẻo - Cô xuống nhóm hướng dẫn trẻ nhào bột thật dẻo, sau đó tán mỏng cho nhân vào nặn cho vào khuôn ấn dẹt úp khuôn xuống thành bánh -> Vừa cô thấy nhóm làm xong bánh thật xinh xắn trông ngon, có muốn nếm Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Thứ + Trẻ biết tách 05/10/2017 gộp nhóm có số LQVToán lượng thành Tách nhóm phần có số lượng cách khác thành ( 1-5, 2-4, 3-3) phần nhận biết các cách chữ số từ 1-6 khác - Biết chơi trò chơi - Kỹ năng: + Trẻ có kĩ tách số lượng thành nhóm nhỏ biết cách gộp nhóm phạm vi + Phản ứng nhanh với hiệu lệnh của cô Chuẩn bị Cách tiến hành - Đd +Màn vi tính,bài giảng powpiont có nội dung tách gộp phạm vi - Các loại đồ dùng như: đèn ông sao, ông trăng, đèn lồng…mỗi loại có số lượng - Thẻ số từ số 16 + Bài hát “ đèn ông sao, đêm trung thu ” - Đd trẻ + Mỗi trẻ có đèn lồng, đèn ông có màu khác nhau, bảng, thẻ ổn định tổ chức - Trò chuyện về ngày tết trung thu + Các đón tết trung thu thấy có vui k? +Các bố mẹ mua ngày tết trung thu? -> Các học tạo hình trước cô cho làm nhiều đèn lồng góc bán hàng bán nhiều đồ chơi về ngày tết trung thu đó có đèn lồng mà tạo ra, cô mời đến góc bán hàng xem có đồ chơi nhé? 2.Phương pháp hình thức tổ chức *HĐ1 : Luyện đếm nhóm có số lượng phạm vi - Trẻ cô đến góc bán hàng quan sát trò chuyện + Các đứng đâu đây? + Đã đến cửa hàng bán đồ dùng rồi!các nhìn xem cửa hàng bán đồ dùng gì? - Trẻ quan sát đồ chơi về ngày tết trung thu, đồ dùng có số lượng - Cho trẻ đếm so sánh số lượng đèn lồng đèn ông + Có đèn lồng ?(6 cái) + Có tất đèn ông sao?(5 cái) + Số đèn lồng số đèn ông số nhiều hơn? nhiều mấy? sao? + Số hơn? Ít mấy? sao? + Muốn số đèn ơng số đèn lồng làm nào? - Cho trẻ đếm + nhóm với nhau?Và mấy? - Như vừa quan sát cửa hàng bán đồ chơi về ngày tết trung thu vừa quan sát đếm đồ chơi nhóm đều có số lượng - Vậy muốn tách-gộp đối tượng có số lượng hơm cô hướng dẫn dạy tách - gộp phạm vi 6, có đồng ý với - Thái độ +Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động chữ số từ 1-6 - Rổ đựng ,Mỗi trẻ 1tranh vẽ đèn ông cho trẻ chơi trò chơi, khơng? * HĐ2: Tách nhóm đồ dùng phạm vi - Cơ cho trẻ lấy đồ dùng về chỗ ngồi + Trong rở có đồ dùng gì? * Tách theo ý thích + Bây xếp tất đồ dùng phía trước mặt tách cho cô làm phần - Cô cho trẻ tách tự theo ý thích của trẻ - Cô quan sát lớp thực gọi đại diện trẻ đứng lên nêu cách của * Cách 1: Nhóm thứ đèn lồng , nhóm thứ có đèn lồng -> Chọn số tương ứng cho nhóm.(5-1) + Có bạn có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua cách đảo ngược lại 1- 5) + Ngồi có cách tách nữa? * Cách 2: Nhóm thứ có đèn ông sao, nhóm thứ hai có đèn ông -> Chọn số tương ứng cho nhóm.(4-2) - Có bạn có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua cách đảo ngược lại 2- 4) * Cách 3: Nhóm thứ có đèn lồng, nhóm thứ hai có đèn lồng -> Chọn số tương ứng cho nhóm.(3-3) + Có bạn có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( 3-3 ) - Như từ đèn lồng đèn ông tách thành nhóm nhỏ với cách khác ( 5-1,4-2,3-3 ) - Và để xem có với cách mà vừa tách khơng mời hướng lên xem cách tách đèn lồng đèn ông có giống với cách tách của k nhé? - Cho trẻ quan sát hình về cách tách phạm vi -> Vậy cách tách của cô có giống cách tách của k? có tất cách tách? -> Cô khái quát lại hình về cách tách - Bây gộp nhóm thành nhóm đếm xem có đèn lồng? tương ứng với số mấy? - Tương tự nhóm bạn có đèn ông gộp vào đếm xem có tất đèn ông sao? Tương ứng với số mấy? -Vậy gộp nhóm nhỏ lại số nhóm ban đầu mấy? -> Và hướng lên hình xem gộp nhóm nhỏ vào nhóm xem có số lượng bao nhiêu? - Vậy gộp vào tất đều có số lượng mấy? - >Cô chốt: Khi tách gộp đối tượng thành nhóm nhỏ gồm có cách chia: + Cách 1: 5-1 1-5 + Cách 2: 4-2 2-4 + Cách 3: + Khi gộp nhóm nhỏ lại cho ta kết ban đầu *HĐ3: Củng cố - Luyện tập: * Trò chơi 1: Kết nhóm: - Cách chơi: Cơ cho trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát “ Chiếc đèn ơng ”.Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ nói “ Nhóm ”,Cô nói nhóm có bạn.Khi trẻ tạo nhóm có bạn hơ tiếp “ Tách nhóm” trẻ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có bạn nhóm có bạn, nhóm có bạn nhóm có bạn…và tiếp tục cô hô “ Kết nhóm ” từ nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành nhóm có số lượng - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Như hôm cô dạy tách đối tượng có số lượng thành nhóm nhỏ gồm có cách 5-1(hoặc 1-5), 4-2 (hoặc 2-4), 3-3 Và gộp nhóm nhỏ lại cho kết số lượng ban đầu * Trò chơi : Thử tài bé: - Cô phát cho trẻ tranh vẽ đèn lồng, yêu cầu trẻ tách gộp cách khoanh tròn số lượng đèn lồng thành nhóm ghi kết của nhóm vào ô vuông, ghi tổng số nhóm vào ô tròn - Trẻ thực quan sát , nhận xét trẻ Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học cho trẻ hát “ Đêm trung thu” sân chơi Lưu ý Chỉnh sửa năm… Tên hoạt động học Thứ 20/10/2017 LQ văn học Dạy trẻ đọc thơ “ Mẹ của em” Tg: Trần Quang Vịnh Mục đích yêu cầu - Kiến thức: +Trẻ biết tên thơ “ Mẹ của em” +Biết tên tác giả “ Trần Quang Vịnh” + Hiểu nội dung thơ nói về công việc của mẹ hàng ngày vất vả lo toan chăm lo cho em hàng ngày đến trường - Kỹ năng: + Trẻ đọc thuộc thơ “ Mẹ của em” nhớ tên tác giả “ TRần Quang Vịnh” + Trẻ đọc thơ diễn cảm cô Chuẩn bị Cách tiến hành - Đồ dùng +Hình ảnh thơ “ Mẹ của em” - Đĩa nhạc hát “Mẹ yêu”, Mẹ sao, nhà thương - Đồ dùng trẻ + Mũ kí hiệu 1.Ổn định tổ chức: - Cho lớp hát: “Mẹ yêu” - Các vừa hát hát nói về gì? - Mẹ người nào? -> Mẹ người sinh con, nuôi dậy khôn lớn, công việc hàng ngày của mẹ khơng chăm lo cho mà mẹ làm nhiều việc như: nấu cơm, giặt quần áo, quét dọn Và nhà thơ Trần Quang Vịnh bày tỏ cảm xúc của minh đối với mẹ qua thơ “ Mẹ của em” lắng nghe đọc Phương pháp, hình thức tổ chức * HĐ1: Cô đọc cho trẻ nghe - Cô đọc diễn cảm thơ cho trẻ nghe + Các vừa nghe đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Cơ đọc lần qua hình ảnh , giảng nội dung trích dẫn + Bài thơ nói về công việc của mẹ hàng ngày vất vả lo toan chăm lo cho em hàng ngày đến trường - Đàm thoại trích dẫn - Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? - Cơ cho lớp đọc tên thơ - Bài thơ nói về ai? + Ở nhà em có ai? + Công việc hàng ngày của mẹ gì? “ Ở nhà em có mẹ Bao việc mẹ phải lo Thức khuya mà dậy sớm Mẹ chăm công việc nhà” + Mẹ bận chăm việc nhà mẹ khơng qn việc cho ? “Thế mà cứ + Hiểu rõ nội dung thơ “ Mẹ của em” - Thái độ: + Trẻ ứng thú tham gia vào hoạt động Lưu ý Chỉnh sửa năm… Mẹ gọi em thức dậy Nhắc đầu tóc gọn gàng Việc vào việc ấy” + Mẹ làm cơng việc để làm gì? “Để em kịp đến trường Mẹ sinh em Đã em vất vả” + Những cơng việc mẹ làm ai? + Các làm để không phụ công ơn của mẹ? -> Mẹ sinh con, lo cho bữa ăn đến giấc ngủ ngồi mẹ làm nhiều việc nhà phải chăm ngoan, học giỏi, t̉i nhỏ làm đỡ mẹ việc đơn giản quét nhà, tự mặc quần áo đó llaf công việc thể tình cảm dành cho mẹ - Cơ đọc lần kết hợp cử điệu * HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ “ Mẹ em” - Mời lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc - Mỗi lần đọc cô ý sửa sai cho trẻ trẻ đọc chưa - Cho lớp hát bài: “Mẹ sao” * HĐ3: Trò chơi : Thi kể nhanh - Cô chia trẻ thành tổ thi đua kể về công việc của mẹ hàng ngày nhà, tổ kể nhanh nhiều thi tổ đó dành chiến thắng - Cô cho tiến hành cho trẻ chơi - Cô nhận xét khen trẻ 1.Kết thúc: Hát “ Cả nhà thương ” ……………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN IV GVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Thứ +Trẻ biết vẽ 23/10/2017 người Tạo hình thân gia Vẽ người đình màu thân gia nước, bút sáp đình ( B4/tr4 màu, bút long bé tập vẽ) màu +Biết sử dụng chất liệu khác để tạo sản phẩm - Kỹ năng: + Trẻ kết hợp nét để vẽ bức tranh về người thân gia đình của +Sử dụng chất liệu khác để vẽ đẹp , khơng bị nhòe ngồi - Thái độ + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành - Đd cô - bức tranh vẽ về gia đình - Nhạc hát: Cả nhà thương nhau, tở ấm gia đình - Đd trẻ - Bút sáp màu, bút lông , Vở vẽ, Bàn ghế ổn định tổ chức - Cô trẻ hát hát “Cả nhà thương nhau” trò chuyện về gia đình trẻ + Các vừa hát hát gì? + Trong hát nói về gia đình nào? Phương pháp hình thức tổ chức * HĐ1 : Khơi gợi ý tưởng đàm thoại với trẻ - Cho trẻ quan sát số bức ảnh về gia đình của trẻ vả hỏi trẻ +Bức tranh 1: vẽ bố mẹ chất liệu màu nước + Bức tranh 2: Vẽ bố mẹ chất liệu bút lông + Bức tranh 3: Vẽ ông , bà, bố, mẹ chất liệu màu sáp - Cô khơi gợi ý tưởng của trẻ qua bức tranh - Trong gia đình có ? yêu q ? ? - Hơm muốn thể yêu quý của qua bức tranh vẽ không ? - Hôm định vẽ ? - Con sử dụng chất liệu để vẽ ? - Cơ cho trẻ tự nêu ý tưởng của trẻ vẽ gia đình của mình, vẽ nào? Cơ hướng dẫn gợi ý thêm cho trẻ - Mời 4-5 trẻ nói về ý tưởng của * HĐ2: Trẻ thực - Cho trẻ về nhóm để vẽ - Trẻ thực cô bao quát chung - Trẻ yếu cô gợi ý trẻ hồn thành sản phẩm - Trẻ gợi ý trẻ sáng tạo về màu sắc, chi tiết nhỏ * HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ giới thiệu về của + Con vẽ vậy? Con vẽ hình dáng mẹ nào? - Cho trẻ nhận xét của bạn Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 24/10/2017 PT vận động VĐCB: Đi nối bàn chân tiến, lùi 3-4m TC: Ném bóng vào rổ - Kiến thức: +Trẻ biết nối bàn chân tiến lùi 3-4 m +Biết chơi trò chơi “ Ném bóng vào rổ” - Kỹ năng: + Trẻ có kĩ nối bàn chân tiến lùi : mắt nhìn về phía trước, mũi chân trái chạm gót chân phải ngược lại gót chân phải lùi chạm với mũi chân trái + Chơi thành thạo trò chơi “ Ném bóng vào rổ” - Thái độ: + Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Đồ dùng cô + vạch chuẩn khoảng 3- 4m + thảm dài khoảng 3m 1thảm gai dài 3m + Nhạc hát: Nhà vui, nhà thương nhau, Niềm vui gia đình - Đồ dùng trẻ + Trang phục gọn gàng , cột bóng, 20 bóng nhựa 1.Ổn định tổ chức: - Cô trẻ trò chuyện về gia đình + Gia đình có ai? Con yêu quý nhất? -> Ai có người thân gia đình, người đều dành tình yêu thương cho lời ông bà, bố mẹ để người vui… Phương pháp, hình thức tổ chức * HĐ1: a Khởi động + Cô cho trẻ hát " Nhà vui" kết hợp cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu đi: thường- chạy chậm - chạy nhanh - thường về hàng dọc -> điểm số-> tách thành hàng ngang b BTPTC: Cô cho trẻ tập tập phát triển chung theo nhạc hát " Cả nhà thương " + ĐT tay: tay sang ngang, đưa phía trước ( 2l x nhịp) + ĐT chân: tay sang ngang, đưa trước đồng thời đá chân ( 3lx8nhip) + ĐT bụng: tay giơ cao, cúi người ( 2lx nhịp) + ĐT bật: Bật tách chụm chân ( 3l x8 nhịp) * HĐ2: Vận động bản: “ Đi nối bàn chân tiến lùi” - Cơ cho trẻ tự qua trò chơi “ Tiến lùi” bạn nữ tiến, bạn nam lùi - Các bạn nữ vừa ntn? Các bạn nam ntn? - Với trò chơi “ Tiến lùi” mà vừa chơi hơm với đơi bàn chân tiến lùi phải nối gót chân vào mũi bàn chân - Cho trẻ quan sát +Lần 1:Cô làm mẫu + khơng giải thích động tác +Lần 2:Cơ làm mẫu + giải thích động tác rõ ràng +Giải thích:Tư chuẩn bị cô đến vạch xuất phát, tay chống hơng, mắt nhìn về phía trước có hiệu lệnh chân phải cô bước lên trước Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành - Kiến thức: - Đd cô 1.Ổn định tổ chức Thứ + Trẻ nhận biết + Một số hình tiếp - Xin chào tất cảchân bạn dự hội “ Gia yêu theo cô bước trái đến theotham cho mũithi chân tráiđình chạm vớithương” gót hội tiếnthi vềhơm phíanay trước đến hết vạch 25/10/2017 thành viên, ảnh ( tranh )về chân - Vềphải thamvàdự có cho đội: + Đội 1, độichuẩn 2, độivà3 ngược lại khi- Cả lùi 3chân chân phải sau saothần chogiao gót chân phảihỏi chạm HĐ Khám công việc của kiểu gia đội trái đếnlùi vớitrước hội thi hôm naylùi với tinh lưu học làm với mũi chânvốn tráihiểu biết về gia đình Việt Nam phá người gia đình giàu thêm thực trẻ lênthi thực đó lầnkhám lượt Gia đình bé đình + Nhạc hát + -Cô Hộicho thitrẻ hôm nayhiện:Cô gồm cómời phần, phần thứhiện.Sau Tìm hiểu trẻphần thựcthi lớptrả(cơ ý sửa chothitrẻ) +Trẻ biết gia đình nhà thương cho phá, thứđến làhết Thi lờichú nhanh sai phần thứ chung sức + Cô cho đội thi đua (cô nhận xét sau trẻ thi đua ) con, gia đình , cháu yêu Phương pháp hình thức tổ chức * Lần cô nâng độ khó cho trẻ đông con, gia đình bà * HĐ1: Quan sát lùi lên đàmthảm thoại: - Cô - Cô cho trẻ tiến vànói: thảm gai xin mời bạn lớn, gia đình nhỏ - Đd trẻ đến với phầngiác thi thứ hiểu khám phá” - Các concác có cảm ntn nhất: đi“Tìm thảm bơng , thảm gai? + Trẻ biết chơi trò + 30 lơ tơ về * -Trò Để chơi: thực tốt phần thi này, ban tổ chức chuẩn bị bức tranh bí Ném bóng vào rổ chơi theo u cầu loại gia ẩn, giới thiệu bức tranh cóluật mộtchơi ký hiệu riêng hình, (đó - Cơ cáchđều chơi, + hình Cáchgì?)( chơihình : Cơtròn, chia hình thànhvng, đội :tam giác) nối bàn chân tiến về phía của đình trước lấy bóngyêu ném vào Trong thờicủa gian bảnlên nhạc độicho nàođội ném - Kỹ năng: - Phần thi cầu cácrở.đội trưởng các1 đội chọn nhiều bóng đội đó dành chiến thắng + Trẻ kể rõ bức tranh, mang về cho đội thảo luận, sau phút đại diện của + Luậtđội chơi Đội bức vạchtranh chuẩn đội vi phạm chơithi vànày, về thành viên, lên: trình bày đứng nội dung của mình.luật phần khơng đượccótính lượtđược chơibở đó.sung thêm ý kiến để nội dung của bức tranh công việc của đội khác quyền - Kết thúc trò chơi nhận xét khen trẻ người gia đầy đủ * HĐ3: Hồi tĩnh : Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- vòng đình - Cơthúc: cho lênvui chọn Kết Hátđội bàitrưởng “ Niềm gia tranh đình”và mang về nhóm thảo luận, sau Nhận xét đó cho đại diện của đội lên thực yêu cầu .+ đếm số - Xin mời đại diện cho đội lên trình bày nội dung bức tranh của đội ( Tranh vẽ của đội có cảnh gia đình có bố, mẹ quây lượng gia Lưu ý đình quần trò chuyện bên bàn uống nước) .- Giáo dục: - Cho trẻ khác bổ sung thêm + u q kính - Cơ hỏi: + Gia đình bạn Hân có người? Đó ai? trọng người thân + Cả nhà làm gì? gia đình - Trong lớp có gia đình bạn có số người gia đình bạn Hân? - Bố mẹ làm nghề gì?(cho 1-2 trẻ kể về gia đình mình) - Ban tở chức giới thiệu đại diện cho đội lên trình bày nội dung bức tranh vẽ cảnh gia đình có bố, mẹ quây quần bên mâm cơm - Cô cho 1-2 trẻ khác bổ sung thêm -> Cô bở sung thêm nói: gia đình bạn Ngọc Hà Gia đình bạn Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Thứ + Trẻ biết tách 25/10/2017 gộp nhóm có LQVToán số lượng Tách nhóm thành phần có số lượng cách thành khác ( 2phần 5, 3-4, 1- 6) cách nhận biết khác chữ số từ 1-7 - Biết chơi trò chơi - Kỹ năng: + Trẻ có kĩ tách số lượng thành nhóm nhỏ biết cách gộp nhóm phạm vi + Phản ứng nhanh với hiệu lệnh của Chuẩn bị Cách tiến hành - Đd +Màn vi tính,bài giảng powpiont có nội dung tách gộp phạm vi - Các loại đồ dùng như: bát in bìa màu - Thẻ số từ số 1-7 + Bài hát “ Đồ dùng bé yêu, Nhà của tơi, Tở ấm gia đình ” - Đd trẻ + Mỗi trẻ có ổn định tổ chức - Cô trẻ hát “ Nhà của tôi” + Các vừa hát hát gì? + Trong ngơi nhà của có đồ dùng gì? Đồ dùng để ăn loại nào? Đồ dùng để uống loại nào? - Và hôm để xem đồ dùng đó có số lượng tách thành nhóm nhỏ ntn cô mời lấy rổ đồ dùng nhé! 2.Phương pháp hình thức tổ chức *HĐ1 : Luyện đếm nhóm có số lượng phạm vi - Cơ mời trẻ đặt rở phía sau nhìn lên hình + Cơ cho trẻ quan sát đồ dùng gia đình có số lượng + Cho trẻ đếm so sánh số lượng + Có tủ lạnh ?(7 cái) + Có tất ti vi?(6 cái) + Số tủ lạnh số ti vi số nhiều hơn? nhiều mấy? sao? + Số hơn? Ít mấy? sao? + Muốn số tủ lạnh số ti vi làm nào? - Cho trẻ đếm đọc số tương ứng + nhóm với nhau?Và mấy? ( 7) - Như vừa quan sát hình về đồ dùng gia đình quan sát đếm đồ chơi nhóm đều có số lượng bao nhiêu? ( 7) - Vậy muốn tách số lượng thành nhóm nhỏ ntn mời đặt rở phía trước nào? * HĐ2: Tách nhóm đồ dùng phạm vi + Trong rổ có đồ dùng gì? * Tách theo ý thích + Bây xếp tất bát phía trước mặt tách cho cơ - Thái độ +Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động bát in bìa màu…, bảng, thẻ chữ số từ 1-7 - Rổ đựng , sách bé học tốn làm phần - Cơ cho trẻ tách tự theo ý thích của trẻ - Cô quan sát lớp thực gọi đại diện trẻ đứng lên nêu cách của ** Cách 1: Nhóm thứ bát , nhóm thứ có bát -> Chọn số tương ứng cho nhóm.(5-2) + Có bạn có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua cách đảo ngược lại 2- 5) + Ngồi có cách tách nữa? * Cách 2: Nhóm thứ có bát, nhóm thứ hai có cốc -> Chọn số tương ứng cho nhóm.(4-3) - Có bạn có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua cách đảo ngược lại 3- 4) * Cách 3: Nhóm thứ có bát, nhóm thứ hai có bát -> Chọn số tương ứng cho nhóm.(1-6) + Có bạn có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( 6-1 ) - Như từ bát tách thành nhóm nhỏ với cách khác ( 5-2,4-3,6-1 ) - Và để xem có với cách mà vừa tách không mời hướng lên xem nhé! - Cho trẻ quan sát hình về cách tách phạm vi -> Vậy cách tách của cô có giống cách tách của k? có tất cách tách? -> Cô khái quát lại hình về cách tách - Bây gộp nhóm thành nhóm đếm xem có bát? tương ứng với số mấy? - Tương tự nhóm bạn có đèn ông gộp vào đếm xem có tất đèn ông sao? Tương ứng với số mấy? -Vậy gộp nhóm nhỏ lại số nhóm ban đầu mấy? ( 7) -> Và hướng lên hình xem gộp nhóm nhỏ vào nhóm xem có số lượng bao nhiêu? ( 7) Lưu ý Chỉnh sửa năm… - Vậy gộp vào tất đều có số lượng mấy? ( 7) - >Cô chốt: Khi tách gộp đối tượng thành nhóm nhỏ gồm có cách chia: + Cách 1: 5-2 2-5 + Cách 2: 4-3 3-4 + Cách 1: 6-1 + Khi gộp nhóm nhỏ lại cho ta kết ban đầu *HĐ3: Củng cố - Luyện tập: * Trò chơi 1: Kết nhóm: - Cách chơi: Cơ cho trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát “ Đồ dùng bé yêu ”.Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ nói “ Nhóm ”,Cô nói nhóm có bạn.Khi trẻ tạo nhóm có bạn hơ tiếp “ Tách nhóm” trẻ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có bạn nhóm có bạn, nhóm có bạn nhóm có bạn…và tiếp tục hơ “ Kết nhóm ” từ nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành nhóm có số lượng - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Như hôm cô dạy tách đối tượng có số lượng thành nhóm nhỏ gồm có cách 5-2(hoặc 2-5), 4-3 (hoặc 3-4), 1-6 ( 6-1) Và gộp nhóm nhỏ lại cho kết số lượng ban đầu * Trò chơi : Thử tài bé: - Cô phát cho trẻ bé học toán làm tập tách gộp - Trẻ thực cô quan sát , nhận xét trẻ Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học cho trẻ hát “ Tở ấm gia đình” sân chơi Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Thứ + Trẻ biết biểu 27/10/2017 diễn hát Âm nhạc cuối chủ đề gia NDTT: Biểu đình: “Nhà diễn tởng hợp vui, Múa cho “ Bố tất cả, mẹ xem, Bố tất Múa cho mẹ cả” xem, nhà -Trẻ hiểu gia đình vui” tở ấm, nơi NDKH: Nghe yêu thương, hát: " Mẹ yêu người gia nhé” đình quan tâm, TCÂN: Bạn chăm sóc lẫn nhảy múa nhau… +Biết chơi trò chơi “ Bạn nhảy múa” - Kỹ năng: + Trẻ thể hát chủ đề tự nhiên, vui tươi với hình thức khác nhau: Tốp ca, hợp xướng, hát múa, vận động minh họa +Trẻ biết thể cảm xúc múa vận động phù hợp Chuẩn bị Cách tiến hành - Đd cô + Nhạc hát: “ Bố tất cả, Múa cho mẹ xem, nhà vui” + Nhạc ghép không lời - Đd trẻ +Trang phục biểu diễn +Phụ kiện biểu diễn: Bờm hoa, hoa đeo tay Ổn định tổ chức - Cơ giới thiệu chương trình “ Hát mừng gia đình yêu thương” - Các ạ! Ai có gia đình Ở đó có người yêu thương, quan tâm, chăm sóc, chia sẻ “Gia đình, xa nhớ, gần cười” - Sau số bạn nhỏ của lớp MG A5 muốn gửi thông điệp yêu thương của dành cho gia đình Phương pháp hình thức tổ chức * HĐ1: Biểu diễn hát “ Bố tất cả, Múa cho mẹ xem, nhà vui” - Món quà bạn dành tặng gia đình trương trình biểu diễn ngày hơm hát nhỉ? Cả lớp: Bài hát: “Bố tất cả” - Cô giáo: Sau nhóm “Bông hông nhỏ” hát hợp xướng “Bố tất cả” Nhạc lời Hà Hải Số lượng trẻ: Cả lớp Đạo cụ: Rối que làm từ sản phẩm của trẻ Hình thức: Hát hợp xướng Đội hình: - Lần 1: Nhóm bơng hồng nhỏ - Lần 2: Hát nối tiếp, hát đệm kết hợp biểu diễn rối que - Xin cảm ơn bé nhóm hồng nhỏ Và mời quý vị đón chờ tiết mục của băng nhạc “Gia đình vui vẻ” thể lời ca, điệu múa nhẹ nhàng, dễ thương để dành tặng mẹ, với hát múa “Múa cho mẹ xem” Nhạc lời Xuân giao Xin mời Tên hát, múa: “Múa cho mẹ xem” Nhạc lời Xuân giao Số lượng: 11 trẻ Đạo cụ: Nơ đeo tay Hình thức: Hát, múa minh họa +Lần 1: Bạn trai hát, bạn gái múa ĐÁNH GIÁ CUỐI THÁNG 10 Thực tuần: Thời gian từ ngày 02/ 10 -> 23 / 10/ 2017 I Mục tiêu chủ đề Các mục tiêu trẻ thực tốt - Trẻ biết nhận biết của nhóm thực phẩm, biết giữ gìn sức khỏe cho thân người thân gia đình - Biết tập tập vận động : Bật xa tối thiểu 50cm ( CS1), Đi nối bàn chân tiến lùi 3-4 m, nhảy lò cò - Trẻ biết kể số thơng tin quan trọng về thân gia đình bé - Biết tên thơ chủ đề gia đình thơ: Đơi mắt, , làm anh, giúp bà, gió từ tay mẹ, mẹ của em - Hiểu biết kể chuyện theo tranh qua câu chuyện ( CS64): Tay trái, tay phải, đáng khen nhiều - Biết thể thái độ tình cảm qua hát ( CS99) : Càng lớn ngoan, mời bạn ăn, nhà thương nhau, , đưa cơm cho mẹ em cày - Nhận biết số hiểu số từ 1- 10, nhận biết nhóm chữ o,ơ,ơ thơng qua trò chơi Các mục tiêu trẻ chưa thực chưa phù hợp lý - Trẻ chưa biết nhóm thực phẩm , chưa biết giữ gìn sức khỏe cho thân cho gia đình + Lí do: Trẻ nghỉ học nhiều, hiếu động - Chưa thể tình cảm hát + Lí do: Chưa có kĩ hát, hát sai nhạc, đùa nghịch hoạt động - Sử dụng loại câu giao tiếp khác hạn chế * Lý do: + Do trẻ đầu năm chưa có nế nếp, chưa có kĩ + Trẻ nhút nhát số hoạt động + Trẻ không chịu trẻ lời câu hỏi của cô Những trẻ chưa đạt mục tiêu a Mục tiêu : Phát triển thể chất - Những cháu chưa đạt mục tiêu cháu: Ngọc Châm, Thanh Thảo chưa vận động qua tập : Đi nối bàn chân tiến lùi, nhảy lò cò b Mục tiêu 2: Phát triển tình cảm - QHXH : Thanh Thảo, Khánh Vy giao lưu với bạn c Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Một số trẻ đọc thơ chưa diễn cảm, phát âm chữ chưa chuẩn ngọng cháu: Phương Tú, Đức Huy, Hoàng Anh d Mục tiêu 4: Phát triển nhận thức: Hồnh Anh, Duy, Trí, Mai Hảo nhận thức chậm qua hoạt động Khám phá, HĐLQVT e Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mĩ - Cháu Mai Hảo,Chí Quyết vẽ chưa đẹp, tơ màu chờm ngồi II Nội dung chủ đề Các nội dung trẻ thực tốt - Trẻ nhận biết rõ của nhóm thực phẩm, biết giữ gìn sức khỏe cho thân người thân gia đình - Biết tập tập vận động : Bật xa tối thiểu 50cm ( CS 1), Đi nối bàn chân tiến lùi - Trẻ kể về số thông tin quan trọng về thân gia đình - Trẻ thuộc thơ , hiểu nội dung câu truyện chủ đề gia đình ( CS 64) - Nhận biết nhóm chữ o,ô,ơ , nhận biết số phạm vi - Thuộc hát vận động số hát chủ đề, thể sắc thái âm nhạc , hát giai điệu hát( CS99, CS100) Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lý - Một số trẻ chưa hòa đồng, quan tâm tới bạn nhóm chơi, chưa biết phân công công việc cho bạn chơi bạn: Mai Hảo, Thanh thảo, Phương Tú, Tiến Đạt + Lí do: Trẻ chơi độc lập - Một số trẻ chưa tự động cất đồ chơi nơi quy định bạn: Hồng Anh, Chí Quyết, Văn Duy - Một số cháu chưa vận động hát theo nhịp điệu của hát cháu: Chí Quyết, Phương Tú, Mai Hảo, Thanh Thảo + Lí do: Trẻ chưa ý, đùa nghịch Các kĩ mà trẻ lớp chưa đạt lí * Phát triển thể chất: Cháu Phương Tú, Thanh Thảo, Mai Hảo nhút nhát, chưa tự tin, chưa bật xa tối thiểu 50cm ( CS1) * Phát triển ngôn ngữ: Đức Huy, Tiến Đạt nói chưa rõ ràng * Phát triển nhận thức: Trẻ nhận thức chậm HĐKP HĐLQVT cháu: Mai Hảo, Phương Tú, văn Duy, Minh Trí, Tiến Đạt III Tổ chức hoạt động chủ đề 1.Hoạt động học: a Hoạt động học trẻ tham gia tích cực - Trẻ tích cực tham gia hoạt động Việc tổ chức chơi a Số lượng , bố trí khu hoạt động: Hợp lý b Sự giao tiếp với trẻ nhóm chơi - Nhiều trẻ chơi chưa giao tiếp nhóm chơi, chơi độc lập cháu: Khánh Vy, Thanh thảo, Ngọc Trâm c Thái độ của trẻ chơi: Trẻ hứng thú chơi tranh giành đồ chơi cháu: Minh Trí, Chí Quyết - Kĩ chơi hạn chế Việc tổ chức chơi ngồi trời - Số lượng b̉i chơi ngồi trời tở chức 20 b̉i, b̉i tở chức lớp + Lí do: Trời mưa - Số lượng chủng loại đồ chơi: Được quan sát tranh ảnh, trò chuyện, vấn, đồ chơi trực quan - Vị trí trẻ chơi ngồi trời, thống mát IV Những vấn đề khác cần lưu ý Về sức khỏe trẻ ( trẻ nghỉ nhều có vấn đề ăn uống vệ sinh) - Cô cần trao đổi với phụ huynh cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sơi, cần quan tâm để ý đến hơn, trao đổi với phụ huynh về ăn mặc quần áo theo mùa Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ chơi cô trẻ - Đồ dùng học liệu, tranh ảnh, hình ảnh, giấy màu, kéo , đất nặn V Lưu ý để việc triển khai kế hoạch tháng sau tốt hơn: Tháng 11 Tuyên truyền , phối hợp với phụ huynh - Thông báo về kế hoạch tháng 10 có liên quan đến chủ đề kiện gia đình - Xây dựng phiếu đánh tháng 10 Đồ dùng tự tạo , phương tiện học liệu , xây dựng môi trường lớp học - Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo góc bán hàng , làm đồ chơi phục vụ tháng 11 có chủ đề liên quan ( chủ đề nghề nghiệp) - Làm tranh, sưu tập về nghề nghiệp, vẽ về nghề mà bé biết - Sưu tầm: vỏ chai nhựa, vật liệu phế liệu để phục vụ tháng 11 ...Người duyệt Phương trung, ngày .tháng 10 năm 2017 TMGVCN Lê Thị Kim Hoàn Nguyễn Thị Thu Hằng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I Tên hoạt động học Thứ 03 /10/ 2017 Tạo hình Làm đèn lồng từ giấy... nhỏ lại cho ta kết ban đầu *HĐ3: Củng cố - Luyện tập: * Trò chơi 1: Kết nhóm: - Cách chơi: Cơ cho trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát “ Chiếc đèn ông ”.Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ... trẻ nghe rối đế Kết thúc: Cô cho trẻ hát “ Đêm trung thu ” KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG