1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số biện pháp chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi ở trường Tiểu học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang

32 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Phổ cập giáo dục Tiểu học PCGDTH là nền tảng, điều kiện cơbản cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đây cũng làmục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục mà Đảng và

Trang 1

Phần thứ nhất: Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Đất nớc đang trên đà đổi mới và phát triển trên mọi lĩnh vực đã đặt ra chongành Giáo dục - Đào tạo những yêu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lợngcao cho đất nớc Phổ cập giáo dục Tiểu học (PCGDTH) là nền tảng, điều kiện cơbản cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con ngời, đây cũng làmục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định đểnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài góp phần xây dựng đất nớcvăn minh hiện đại theo định hớng xã hội chủ nghĩa

Ngày 12/08/1991 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua luật PCGDTH với 5 chơng, 28 điều Trong đó có ghi:

"Nhà nớc thực hiện chính sách phổ cập giáo dục Tiểu học bắt buộc từ lớp 1 đến hết lớp 5 đối với tất cả trẻ em Việt Nam trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi".

(Điều 1 - Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học 1991)

"Giáo dục Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiện vụ xây dựng và phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em nhằm hình thành sơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa".

(Điều 2 - Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học 1991)Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII đã khẳng

định "Phổ cập giáo dục Tiểu học trong cả nớc, phần lớn học sinh Tiểu học

đ-ợc học 9 môn theo chơng trình quy định".

Trớc nhu cầu cấp bách đòi hỏi của xã hội về giáo dục và thực hiện mụctiêu PCGDTH Tỉnh Bắc Giang, Sở Giáo dục - Đào tạo, UBND huyện, phòngGiáo dục đã có những biện pháp chỉ đạo các cấp ban ngành trong huyện LụcNam đạt chuẩn về PCGDTH

Trờng Tiểu học xã Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang trong những nămqua dới sự chỉ đạo của Đảng uỷ, UBND thực hiện đờng lối đổi mới toàn diệntheo chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc Sự nghiệp đào tạo đã có nhữngchuyển biến sâu sắc và ngày càng đợc củng cố, ổn định và phát triển PCGDTH

đối với nhà trờng đợc thực hiện có mục tiêu, kế hoạch theo từng bớc cụ thể nên

đến năm 1999 trờng đợc công nhận đạt chuẩn về PCGDTH Và tháng 10/2001,trờng đợc công nhận đạt chuẩn về phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi(PCGDTH - ĐĐT) Song bên cạnh đó việc thực hiện và duy trì kết quả trên củanhà trờng còn gặp một số khó khăn nh: Trình độ nhận thức của nhân dân vẫn còn

Trang 2

ở mức trung nình, đội ngũ cán bộ làm công tác PCGDTH trình độ cách mạng chacao, cha đủ, địa bàn xã rộng, dân c không tập trung Xã đợc chia thành 9 thôn ởdải rác và kéo dài 5,5 km Nhà trờng có nhiều khu lẻ, nơi xa nhất cách trung tâm4,5 km Việc quản lý hồ sơ về PCGDTH còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy việc chỉ

đạo công tác PCGDTH cần thiết phải có những biện pháp chỉ đạo thờng xuyên

và toàn diện để nâng cao chất lợng PCGDTH nói chung và chất lợng PCGDTHnói riêng trong địa bàn xã trong những năm tiếp theo

Xuất phát từ những lý do trên và tình hình thực tế của địa phơng tôi đã

chọn đề tài "Một số biện pháp chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục Tiểu học

đúng độ tuổi ở trờng Tiểu học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang" nhằm duy

trì, củng cố và phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phơng trong giai đoạn hiệnnay

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác phổ cập giáo dục (PCGD) nóichung và PCGDTH - ĐĐT nói riêng của trờng Tiểu học Khám Lạng Từ đó đềxuất một số biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT khoa học, phù hợp vớithực tiễn của nhà trờng và địa phơng giai đoạn hiện nay

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác PCGD nóichung, PCGDTH - ĐĐT nói riêng

3.2 Khảo sát thực trạng chỉ đạo và thực hiện công tác PCGDTH - ĐĐT ởtrờng Tiểu học Khám Lạng

3.3 Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT ở trờngTiểu học Khám Lạng giai đoạn hiện nay

4 Đối tợng nghiên cứu

Biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT ở trờng Tiểu học Khám Lạnggiai đoạn hiện nay

5 Phơng pháp nghiên cứu

5.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết

Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, hớng dẫn của Đảng, Nhà nớc, Bộ Giáodục - Đào tạo về công tác PCGDTH nói chung và PCGDTH - ĐĐT nói riêng

Nghiên cứu các tài liệu giáo trình có liên quan đến công tác PCGDTH

5.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phơng pháp điều tra

Trang 3

Phổ cập giáo dục (PCGD) là làm "lan ra","rộng thêm" trên một địa bàn

nào đó với một lứa tuổi nào đó, một trình độ văn hoá nhất định

Căn cứ vào phạm vi phổ cập, tuổi phổ cập, yêu cầu phát triển ngành nghề

và phát triển kinh tế xã hội thì sẽ có các loại phổ cập sau:

- Phổ cập một bậc học (bậc Tiểu học, THCS, THPT, )

Trang 4

- Phổ cập một ngành học (Tin học, ngoại ngữ, kế toán, ).

- Phổ cập một chuyên đề mang tính xã hội (Trồng nấm, DSKHHGĐ, )

1.3 Vai trò, ý nghĩa của công tác PCGD

1.3.1 PCGD là một chính sách lớn của một quốc gia để phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

- Tất cả các quốc gia trên thế giới muốn phát triển kinh tế xã hội thì phảiphát triển giáo dục, thể hiện chế độ PCGD

- PCGD góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡngnhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội

- Giáo dục từ chỗ là phơng tiện truyền giáo đặc quyền đến phục vụ pháttriển kinh tế, tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu:

+ Đô thị hoá

+ Phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ

+ Xác định tơng lai của xã hội

- Đào tạo cho con ngời một năng lực nhất định để họ đáp ứng đợc yêu cầucủa sự phát triển của xã hội và can thiệp vào tơng lai của đất nớc

.3.2 PCGD là một bộ phận của đổi mới về t tởng văn hoá

Cách mạng về t tởng văn hoá là một yếu tố có tính quy luật, phổ biến củaquá trình xây dựng và phát triển kinh tế PCGD cho thế hệ trẻ và cho toàn thể ng-

ời lao động là một chặng đờng tất yếu mà các nớc muốn phát triển kinh tế trảiqua

1.3.3 PCGD phổ thông là đòi hỏi của việc thực hiện quy luật xã hội học, kinh tế học và của sự phát triển đất nớc

- PCGD là góp phần phát triển toàn diện và hài hoà nhân cách của mọithành viên trong xã hội và thoả mãi ngày càng đầy đủ nhu cầu học tập về vănhoá ngày càng tăng cảu toàn xã hội

- PCGD tạo ra một chất lợng nhân cách mới, những lực lợng tinh thầnmới, những năng lực sáng tạo mới, một lối sống mới cho xã hội

1.3.4 PCGD là đòi hỏi của sự phát triển sản xuất

Muốn phát triển sản xuất, trớc hết phải có những công trình nghiên cứu thínghiệm, những phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật mà những công trìnhnghiên cứu, những phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật muốn đợc mọi ngờihiểu biết và biết cách ứng dụng trong sản xuất phải thông qua PCGD Do đó,PCGD đợc coi là chiếc cầu nối đa khoa học kỹ thuật và sản xuất trong thực tiễn

Trang 5

Đồng thời, thông qua quá trình sản xuất thực tiễn mà những công trìnhnghiên cứu, những phát minh sáng chế khoa học kỹ thuật đợc kiểm nghiệm vàchứng minh tính đúng đắn của nó

Nh vậy, cả hai chơng trình này luôn hỗ trợ, bổ sung cho nhau thúc đẩy sựphát triển kinh tế xã hội của đất nớc

1.4 Tính chất của PCGD

1.4.1 Tính phổ thông

Tính phổ thông có nghĩa là:

- Phổ cập kiến thức đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu đối với mọi ngời

- Phổ cập kiến thức tối thiểu để mọi ngời có tri thức đủ để sống, làm việc

và phát triển trong một giai đoạn lịch sử nhất định

- Phổ cập đối với mọi ngời trớc hết là thế hệ trẻ, sau đó là cán bộ và ngờilao động

- Triệt để trong mọi lứa tuổi

- Triệt để trong mọi bậc học

1.4.4 Tính xã hội và lịch sử

PCGD luôn mang tính lịch sử xã hội

Động lực học tập, xu thế của thời đại và những điều kiện về mọi mặt nh cơ

sở vật chất, đội ngũ giáo viên, số lợng ngời đi học, trình độ phổ cập, là nhữngyếu tố mang tính lịch sử của từng thời đại

1.5 Yêu cầu nhiệm vụ PCGDTH trong giai đoạn mới hiện nay

1.5.1 Tình hình thực hiện công tác PCGDTH - chống mù chữ thời gian qua

- Cả nớc đạt chuẩn PCGDTH vào năm 2000 và hiện nay đang chuyển sangnhiệm vụ củng cố và nâng cao thành quả PCGDTH trên phạm vi cả nớc Cụ thể:

+ Tỷ lệ ngời biết chữ từ 15 - 35 tuổi đạt 94% năm 2000, 96% năm 2005 và

sẽ nâng lên 98% vào năm 2012; giảm 50% số ngời mù chữ trong độ tuổi 15 - 35

củ các dân tộc thiểu số; mở rộng diện tích chống mù chữ cho khu vực miền núi

Trang 6

phía Bắc đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và ven biển Nam Trung bộ đốivới những ngời ở độ tuổi 15 - 35.

+ Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi Tiểu học đến lớp đạt 95% năm

2000, 97% năm 2005 và nâng lên 99% vào năm 2010

+ Đảm bảo giảm tỷ lệ lu ban, bỏ học Tỷ lệ học sinh Tiểu học hoàn thànhcấp học tăng đều: năm học 2002 - 2003 đạt 80,51% tạo khả năng thực hiệnPCGDTH - ĐĐT tính đến tháng 10/2004 cả nớc có 19 tỉnh, thành phố đạt yêucầu PCGDTH - ĐĐT

- Trong những năm vừa qua, để nâng cao chất lợng phgd ngoài việc tăng

tỷ lệ thu hút ngời trong độ tuổi vào học các hệ chính quy, chính phủ đã tập trungchỉ đạo chống tái mù chữ, củng cố kết quả PCGDTH ở các tỉnh khó khăn Tuyvậy, công tác PCGD cũng còn những yếu kém bất cập:

- Mặc dù đã đợc công nhân đạt chuẩn chống mù chữ, PCGDTH nhng một

số địa phơng, thờng là niền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo khi đợc công nhận

đạt chuẩn (trên 70% số ngời trong độ tuổi đạt chuẩn đối với vùng đặc biệt khókhăn và trên 80% đối với các vùng nông thôn khác của địa phơng) nhng số ngờicha đạt chuẩn phần lớn lại sống ơ những nơi khó khăn nhất trong các vùng đặcbiệt khó khăn hoặc thuộc nhón đối tợng có nhiều hạn chế trong tiếp nhận cơ hộigiáo dục Tại những nơi này cha có đủ các điều kiện về trờng lớp, đội ngũ giáoviên để mở trờng THCS, tâm lý ỷ lại, trông chờ sự hỗ trợ của Trung ơng còn kháphố biến nên việc tiếp tục củng cố và phát triển kết quả PCGD vẫn là một nhiệm

vụ khó khăn Một số địa phơng cha nhận thức đợc PCGD là một công việc phảitiến hành lâu dài, liên tục nên sau khi đợc công nhận đạt chuẩn đã không quan

tâm đầy đủ đến việc tiếp tục củng cố kết quả, dẫn đến hiện tợng bị "mất chuẩn"

chống mù chữ, PCGDTH

Theo điều tra của Ban Khoa giáo Trung ơng thì đến cuối năm 2003 LaiChâu đã có 29/156 xã mất chuẩn PCGDTH và chống mù chữ; KomTum có 8/82xã mất chuẩn PCGDTH và 12/82 xã mất chuẩn chống mù chữ Mặc dù đã đạt tỷ

lệ huy động trẻ đến trờng lóp khá cao nhng các tỉnh khó khăn (miền núi phíaBắc, Tây Nguyên, đồng bằng Sông Cửu Long) tỷ lệ huy động trẻ đi học Tiểu học

đúng độ tuổi vẫn thấp (ví dụ: Lai Châu mới đạt 43%)

1.5.2 Yêu cầu nhiệm vụ PCGDTH trong giai đoạn mới hiện nay

a Củng cố thành tự PCGDTH - Chống mù chữ

Trang 7

- Các địa phơng tiến hành rà soát, điều tra khảo sát lại chất lợng PCGDTH

- Chống mù chữ nhằm xác định rõ kết quả đạt đợc và phân loại các đơn vị cấp cơ

sở theo 3 mức:

+ Cha đạt chuẩn (PCGDTH - Chống mù chữ)

+ Đã đạt chuẩn nhng tỷ lệ đạt chuẩn còn thấp

+ Đã đạt chuẩn ở mức độ vững chắc và tỷ lệ đạt chuẩn cao

- Những đơn vị đã đạt chuẩn PCGDTH - Chống mù chữ ở mức độ vữngchắc và tỷ lệ đạt chuẩn cao cần có kế hoạch phấn đấu để đạt tiêu chuẩnPCGDTH - ĐĐT

- Đảm bảo thu nhận 100% trẻ vào học ở trờng Tiểu học tại địa bàn, tiếptục phát triển loại hình trờng, lớp không chính quy (lớp học linh hoạt, lớp học gia

đình, lớp học cho trẻ em đờng phố, ) tạo mọi cơ hội để trẻ em có hoàn cảnh khókhăn đợc đi học; từng bớc đa học sinh các lớp không chính quy vào học hoànhập ở các lớp chính quy; tăng cờng đầu t và tạo điều kiện cho trẻ em nghèo, trẻ

em gái, trẻ em ngời dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật, trẻ em lang thang kiếmsống và trẻ em vạn chài, đợc học tập đạt trình độ PCGDTH và từng bớc nângcao chất lợng PCGDTH

b Thực hiện PCGDTH - ĐĐT

- Để thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia giáo dục và đào tạo, phấn

đấu đến năm 2005 với chỉ tiêu 40 tỉnh (thành phố) đạt chuẩn PCGDTH - Chống

mù chữ một cách vững chắc cần phải xây dựng kế hoạch triển khai PCGDTH

-ĐĐT và báo cáo BGD&ĐT Công tác PCGDTH - -ĐĐT đợc thực hiện theo Quyết

định số 28/1999/QĐ-BGD và ĐT ngày 23/06/1999 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo

- Các tỉnh thành đã đạt chuẩn quốc gia về PCGDTH - ĐĐT cần duy trìchất lợng và hiệu quả để phát triển bậc Tiểu học ở trình độ cao, theo kịp các nớcphát triển trong khu vực, đồng thời thực hiện mục tiêu PCGD THCS

2 Cơ sở pháp lý

- Chủ trơng của Đảng về PCGDTH từng bớc đợc cụ thể hoá bằng các vănbản pháp luật của Nhà nớc Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân đợc ghi rõ:

"Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân"

(Điều 59 - Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - 1992)Tại điều 7 luật PCGDTH - 1991 đã quy định:

"Cơ quan Nhà nớc, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, gia đình, công dân

có trách nhiệm tham gia vào việc thực hiện PCGDTH.

Trang 8

Nhà nớc coi trọng và hoan nghênh mọi sự đóng góp, giúp đỡ hợp tác của các tổ chức quốc tế, chính phủ các nớc, các tổ chức phi chính phủ, ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào sự nghiệp PCGDTH của Việt Nam".

Nh vậy bậc Tiểu học là bậc phổ cập, bậc học dành cho 100% dân c kể cảmột bộ phận trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đợc Nhà nớc, các tổ chức kinh tế xãhội quan tâm tạo mọi điều kiện đến trờng Công tác PCGD đợc đầu từ quantâm thích đáng, xứng đáng là công tác chiến lợc của đất nớc

Trên cơ sở những chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc về PCGDTH, BộGiáo dục - Đào tạo đã có Chỉ thị, Thông t hớng dẫn về thực hiện cho từng thời kỳvới những chỉ tiêu phấn đấu khác nhau Năm 1973, Bộ Giáo dục - Đào tạo banhành dự thảo đề cơng PCGDTH - ĐĐT thực hiện ở miền Bắc với yêu cầu chomột đơn vị hoàn thành PCGDTH cần phải đạt 80% trẻ em học hết Tiểu học ở độtuổi 11 Năm 1983, Bộ Giáo dục - Đào tạo ra Chỉ thị 06/CT xác định độ tuổi, nộidung và các tiêu chuẩn PCGDTH cho trẻ em từ 6 - 15 tuổi theo hai trình độ vớimức độ khác nhau cho địa bàn vùng giáo dục phát triển và vùng giáo dục chậmtiến Năm 1987, Bộ Giáo dục - Đào tạo ra Chỉ thị 16/CT về phơng hớng, nhiệm

vụ phát triển giáo dục 3 năm đã xác định: Vùng giáo dục phát triển đến năm

1990 cơ bản hoàn thành PCGDTH và tiêu chuẩn 70% số trẻ trong độ tuổi 6

-15 tuổi hoàn thành chơng trình Tiểu học, 20% số trẻ hoàn thành chơng trình tốithiểu

Ngày 12/08/1991 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namthông qua luật PCGDTH với 5 chơng 28 điều

Trong giai đoạn 1991 - 1995 tiêu chuẩn PCGDTH đợc thực hiện theo quy

định tại Chỉ thị 27/CT ngày 27/08/1990 của BGD&ĐT Ngày 15/04/1995 BộGiáo dục - Đào tạo ban hành văn bản 2452/TH quy định chuẩn PCGDTH Đếngiai đoạn 1996 - 2000, Bộ Giáo dục - Đào tạo ra Thông t số 14/TT-GD-ĐT ngày05/08/1997 hớng dẫn tiểu chuẩn về thể thức kiểm tra đánh giá kết quả chống mùchữ và PCGDTH nh sau:

Trang 9

khó khăn phải có 70% trở lệ số trẻ em trong tuổi 14 tốt nghiệp ch ơng trình Tiểuhọc.

2- Đối với tỉnh, huyện và tơng đơng

Lấy đơn vị (xã, phờng) để tính công nhận đạt chuẩn

+ Tỉnh, huyện đợc công nhận đạt chuẩn về PCGDTH phải có 90% trở lên

- Đối với đơn vị (xã, phờng):

+ Phải có 90% trở lên số ngời trong độ tuổi 15 - 35 đợc công nhận biếtchữ Riêng miền núi, vùng khó khăn phải có 90% trở lên số ngời trong độ tuổi

15 - 25 đợc công nhận biết chữ

- Ngày 23/06/1999 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số 28/1999/QĐ-BGD-ĐT về việc ban hành quy định kiển tra đánh giá và công nhậnPCGDTH - ĐĐT Cụ thể:

1- Đối với cá nhân

Trẻ em đợc công nhận đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT phải tốt nghiệp Tiểuhọc ở độ tuổi 11 (tính theo năm không tính theo tháng)

2- Đối với đơn vị xã, phờng và đơn vị hành chính tơng đơng

- Đơn vị xã, phờng đợc công nhận đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT phải có các

điều kiện sau:

a Huy động ít nhất 95% số trẻ em ở độ tuổi 6 vào lớp 1:

Có ít nhất 80% số trẻ em ở độ tuổi 11 tốt nghiệp Tiểu học, số trẻ còn lạitrong độ tuổi đang học các lớp Tiểu học

b Đội ngũ giáo viên cần đạt yêu cầu:

Đảm bảo tỷ lệ giáo viên/ lớp theo quy định

Trình độ đào tạo: Có ít nhất 80% số giáo viên đạt chuẩn Tiểu học s phạmtrong đó có 1 số giáo viên đạt trình độ trên chuẩn theo Quyết định 3856/QD-ĐTngày 14/12/1994 của Bộ Giáo dục - Đào tạo

Trang 10

c Cơ sở vật chất:

- Có mạng lới trờng lớp phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đi học có

đủ phòng học, bàn ghế cho học sinh, có th viện, phòng đồ dùng dạy học và đợc

sử dụng thờng xuyên theo Quy định số 2164/GD-ĐT này 27/06/1995

- Thực hiện quy định về vệ sinh môi trờng theo Quy định số 2165/GD-ĐTngày 27/06/1995 của Bộ Giáo dục - Đào tạo

3- Đối với tỉnh, huyện và đơn vị hành chính tơng đơng

- Lấy đơn vị cơ sở (xã, phờng) để tính công nhận đạt chuẩn

- Tỉnh, huyện đợc công nhận là đơn vị đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT phải có

ít nhất 90% số đơn vị cơ sở (xã, phờng) đợc công nhận đạt chuẩn, 10% số còn lại

đạt chuẩn PCGDTH theo Thông t số 11/GD-ĐT ngày 05/08/1997 của Bộ Giáodục - Đào tạo

Tóm lại: Về mặt lý luận, các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc

về PCGDTH nh đã nêu trên là cơ sở pháp lý, là tiền đề cho việc thực hiệnPCGDTH - ĐĐT, một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp

đổi mới đất nớc nói chung và trong công tác PCGDTH nói riêng trong giai đoạnhiện nay

Chơng ii:

Thực trạng công tác Phổ Cập Giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi ở trờng Tiểu học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang

1 Tình hình chung của trờng Tiểu học Khám Lạng

1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phơng

Trang 11

Xã Khám Lạng nằm cách trung tâm huyện Lục Nam 3,5 km, với diện tích834,03 ha, dân số toàn xã là 5.670 với 1.320 hộ, mật độ dân số 640 ngời/ km2.Sống tập trung ở 9 thôn xóm.

Nhân dân trong xã sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp, đời sống nhândân tơng đối ổn định Bình quân thu nhập là 370 kg lơng thực/ ngời/ năm Số hộnghèo ngày càng giảm

Mặc dù xã nằm không xa trung tâm huyện nhng là một xã miền núi nêncòn nhiều những lạc hậu Tuy nhiên, Khám Lạng là một địa phơng có truyềnthống hiếu học Qua điều tra phỏng vấn các bậc cha mẹ nhìn chung các gia đình

đã khắc phục khó khăn tạo mọi điều kiện cho con em đến trờng và mong muốncon em đợc học tập đến nơi đến chốn Luôn thực hiện tốt chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nớc ban hành

Các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng luôn quan tâm ủng hộ nhiệt tìnhtạo mọi điều kiện giúp đỡ nhà trờng hoàn thành sự nghiệp giáo dục của địa ph-

ơng Ngay từ khi nhà trờng tái lập Đảng uỷ, chính quyền địa phơng đã và đangchỉ đạo xây dựng cơ sở vật chất nhà trờng thêm phần khang trang, sạch đẹp Cụthể đã xây dựng đợc 10 phòng học cao tầng từng bớc khắc phục cơ sở vật chấtcủa các điểm trờng xa trung tâm

1.2 Đặc điểm của nhà trờng

Trờng Tiểu học Khám Lạng thành lập năm 1955 Ngay từ khi mới thànhlập nhà trờng mang tên là trờng PTCS Khám Lạng, đến năm 2002 thì đợc tái lập

Từ khi mới tái lập nhà trờng đợc nhận một nửa cơ sở vật chất của trờng PTCS ,

đứng trớc thử thách về cơ sở vật chất thiếu thón và khó khăn nh vậy với sự chỉ

đạo của UBND xã, phòng Giáo dục cộng với sự nỗ lực phấn đấu không mệt mỏicủa Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên nhà trờng nhà trờng đã đạt đợc những thànhtích đáng khích lệ:

3 năm đạt trờng tiên tiến cấp huyện

1.2.1 Về cơ sở vật chất

Diện tích mặt bằng: 11.400 m2

Tổng số phòng học: 16 Trong đó:

Cao tầng: 10 Cấp 4: 6

Ngoài ra còn có:

Phòng hội đồng : 01Phòng hiệu trởng: 01

Trang 12

Phòng hiệu phó : 01Phòng Đoàn đội : 01Phòng th viện : 01Sân chơi, bãi tập tơng đối đầy đủ song cha đạt tiêu chuẩn với quy định củangành Năm học này nhà trờng có kế hoạch làm lại khuôn viên trờng học chokhang trang sạch, đẹp hơn và đổ bê tông trong sân trờng và xây dựng tờng dàoxung quanh trờng.

1.2.2 Chất lợng đội ngũ

Năm học 2005 - 2006 nhà trờng có một đội ngũ cán bộ giáo viên tơng đốimạnh cả về số lợng và chất lợng

Tổng số: 34 cán bộ giáo viên Trong đó:

Cán bộ quản lý TPT Giáo viên đứng lớp Giáo viên tự chọn

Về trình độ đào tạo tuy cha đồng bộ song với đội ngũ cán bộ giáo viên

t-ơng đối ổn định Cụ thể nh sau:

Tuổi đời của đội ngũ cán bộ giáo viên phần lớn còn trẻ: Số cán bộ giáoviên có tuổi đời dới 40 tuổi là khoảng 50% Tuy nhiên trong đội ngũ cán bộ giáoviên của nhà trờng còn một số khó khăn nh: Điều kiện gia đình còn làm nôngnghiệp chiếm 35%

Song với sự yêu nghề và sự lỗ lực của bản thân về chuyên môn nghiệp vụnhà trờng đã có môt đội ngũ cán bộ giáo viên ổn định và có những thành tích

Trang 13

Mấy năm nay chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng ngày càng đợcnâng cao Nêm số học sinh đăng ký vào học trong nhà trờng ngày càng tăng.Năm học 2005 - 2006 nhà trờng có 475 học sinh đợc chia đều ở các khối lớp Cụthể:

Trang 14

2 Thực trạng chỉ đạo và thực hiện công tác PCGDTH ở trờng Tiểu học Khám Lạng - Lục Nam - Bắc Giang

Cùng với việc thực hiện các mục tiêu, chính sách của Đảng và Nhà nớc

Thấm nhuần lời dạy của Bác "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", công tác

PCGDTH - Chống mù chữ đã đợc Đảng bộ và nhân dân xã Khám Lạng sớmquan tâm và thực hiện, để hởng ứng lời dạy của Bác Đảng uỷ, chính quyền xã đãchỉ đạo các Ban văn hoá xã tích cực tuyên truyền các đờng lối, chủ trơng, chínhsách của Đảng và Nhà nớc về công tác PCGDTH - Chống mù chữ vào sâu trongtầm nhìn, nhận thức của các tầng lớp nhân dân để nhân dân hiểu, thấy đợc tầmquan trọng của việc học và việc đầu t vào con ngời là đầu t cho giáo dục Đặcbiệt, Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên trờng Tiểu học Khám Lạng đã nhận ra đợctầm quan trọng trong lời dạy của Bác, cũng nh các đờng lối chính sách của Đảng

và Nhà nớc về công tác PCGDTH đã tham mu, phối hợp với các cấp trong địaphơng thực hiện và làm tốt công tác này Với sự lỗ lực phấn đấu của tập thể sphạm, Ban chỉ đạo công tác PCGDTH của xã cho đến năm 1999 xã đợc côngnhận là đạt chỉ tiêu công tác PCGDTH Từ đó đến nay luôn là một trong những

đơn vị điển hình của huyện về công tác PCGDTH

Dới đây là số liệu thống kê về công tác PCGDTH trong các năm của nhàtrờng:

Trang 15

Bảng thống kê về trẻ em trong diện phổ cập giáo dục Tiểu học

Lớp

1 Lớp2 Lớp3 Lớp4 Lớp5

TNTH

Tỉ lệ

ĐĐT (%)

Biểu thống kê tổng hợp số lợng trẻ trong độ tuổi đi học

và kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học

Trang 16

Tæng sè trÎ ph¶i PCGD TH

§ang häc vµ tèt nghiÖp TiÓu häc Cha ®i häc vµ bá häc líp mÊy

kh¸c HuyÖnkh¸c kh¸cTØnh

Tõ x·

kh¸c

Tõ huyÖn kh¸c

Tõ tØnh kh¸c

Líp

1 Líp 2 Líp 3 Líp 4 Líp 5 TNTH Céng

Tû lÖ

%

Cha

®i häc

Ngày đăng: 10/04/2015, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w