1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuyên đề sinh học 10 Chủ đề:Vi sinh vật và những vận dụng trong sản xuất đời sống

47 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Chuyên đề sinh học 10 Chủ đề:Vi sinh vật và những vận dụng trong sản xuất đời sống BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT BÀI 25: Sinh trưởng của vi sinh vật Sinh trưởng của quần thể sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (kí hiệu là g). Ví dụ: Vi khuẩn e.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thích hợp cứ 20p tế bào lại phân đôi 1 lần.

Trang 1

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ

Trang 2

Vì sao rau, củ, quả bị mốc, thức ăn bị ôi thiu?

Trang 3

-V× sao s÷a chua lµ lo¹i thùc phÈm rÊt bæ d ìng ???

Trang 4

Có bao giờ bạn tự hỏi ???

Hoocmon inusulin chữa bệnh tiểu đường

ở người được tách từ tuyến tụy của bò

nên giá thành rất cao và số lượng hạn

Trang 5

Có bao giờ bạn tự hỏi ???

Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong

tương và nước mắm từ đâu ra ???

Trang 6

PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT

Chương I

BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ

NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Trang 7

Một số loài vi sinh vật

Hình ảnh ấn tượng của vi khuẩn e.Coli đang sử dụng những chiếc đuôi của mình để “bơi” trong ruột của chúng ta.

I Khái niệm vi sinh vật

Trang 8

Những loại vi khuẩn hình que khác với phần tiên mao(có cấu tạo giống tóc) ở đuôi để giúp chúng di chuyển.

I Khái niệm vi sinh vật

Trang 9

Ảnh chuỗi các vi khuẩn Streptococcus pneumoniae, một trong những nguyên nhân gây nên bệnh viêm phổi.

I Khái niệm vi sinh vật

Trang 10

Trùng roi xanh dưới kính hiển vi

I Khái niệm vi sinh vật

Trang 11

Vi sinh vật là gì ???

I Khái niệm vi sinh vật

Trang 12

 Vi sinh vật là những sinh vật có

cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.

 Vi sinh vật gồm nhiều nhóm loại khác nhau, chúng có đặc điểm chung là hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh

trưởng và sinh sản rất nhanh, phân bố rộng rãi

I Khái niệm vi sinh vật

Trang 13

1 Các loại môi trường cơ bản.

• Môi trường tự nhiên.

Trang 14

Ánh sáng

Chất hữu cơ

VK lam, tảo lam,VK chứa lưu huỳnh màu

2 Các kiểu dinh dưỡng

Trang 15

Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn cacbon, vi sinh vật quang

tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa

Trang 16

*Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác VSV

II Môi trường và các kiểu dinh dưỡng

Trang 17

Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục

(chlorobiaceae)

Tảo lục (chlorella)

II Môi trường và các kiểu dinh dưỡng

Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía

(chromatium)

Vi sinh vật quang tự dưỡng

Vi khuẩn lam(cyanobacteria)

Trang 18

Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh

màu lục

Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh

màu tía

Vi sinh vật quang dị dưỡng

II Môi trường và các kiểu dinh dưỡng

Trang 19

Vi khuẩn nitrát hoá Vi khuẩn oxi hoá hidrô

Vi khuẩn oxi hoá sắt Vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh

Trang 20

Nấm sợi

Động vật nguyên

sinh

II Môi trường và các kiểu dinh dưỡng

Vi sinh vật hóa dị dưỡng

Trang 21

Đặc điểm Hô hấp Lên men

thành Chất vô cơ, năng lượng Chất vô cơ, năng lượng Chất hữu cơ, năng lượng

III.Hô hấp và lên men

Trang 22

- Con người sử dụng vi sinh vật để tạo ra các

loại axit amin quý như: axit glutamic, lizin, protein đơn bào

BÀI 23: QUÁ TRÌNH T NG H ỔNG HỢP VÀ PHÂN ỢP VÀ PHÂN P VÀ PHÂN

Gi I CÁC CH T Ả ẤT Ở VI SINH VẬT Ở VI SINH VẬT VI SINH V T ẬT

Trang 23

3 Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật

(Axit amin) ? n Protein

ADP- glucozơ (Glucozo)n + ? (Glucozo)n+1 + ADP

Glixerol + Axit béo ? Lipit

LK H2

Trang 24

Vi khu n Corynebacterium glutamicum ẩ

I QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN NG HỢP VÀ PHÂN P

Trang 25

• S n xu t protein ả ấ đơn b o t VK lam Spirulinaà ừ

• S n xu t sinh kh i n m men Shacaromyces cerevisaeả ấ ố ấ

Vi khuÈn lam Spirulina

NÊm men Shaccaromyces

Trang 26

1.Phân giải protein và ứng dụng

PGT

ĐH

SPPG + Năng lượng

Chất

HC đặc trưng của VSV

II Quá trình phân giải

Trang 27

• Qúa trình phân giải

Làm các loại nước mắm, tương,….

Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, VSV

sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu

cơ làm nguồn cacbon

II Quá trình phân giải

Trang 28

II Quá trình phân giải

2.Phân gi i pôlisaccarit v ng d ng ả à ứ ụ

a Lên men êtilic

Tinh b t ộ Glucôzơ Êtanol + CO2

Glucôzơ Vi khuẩn lactic dị hìnhAxit lactic+ CO2 +etanol+

A.axetic…

Trang 29

Tổng hợp (Đồng hóa) Phân giải (Dị hóa)

Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong

hoạt động sống của tế bào

III.Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải

Trang 30

BÀI 25: Sinh tr ưở ng c a vi sinh ủ

v t ậ I.Khái niệm sinh trưởng

 Sinh trưởng của quần thể sinh vật được hiểu là

sự tăng số lượng tế bào của quần thể

 Thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi

tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần

thể tăng gấp đôi gọi là thời gian thế hệ (kí hiệu là g) Ví dụ: Vi khuẩn e.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thích hợp cứ 20p tế bào lại phân đôi 1 lần

Trang 31

Sinh trưởng của VSV

I.Khái niệm sinh trưởng

Trang 32

Thời gian

(phút) Số lần phân chia (n) 2

n Số tế bào của

quần thể (No x 2n)

Trang 33

1.Nuôi cấy không liên tục

 Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển

hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục

 Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t là :

II.Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật

N t = N 0 x 2 n

Trang 34

Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

trong nuôi cấy không liên tục

Pha tiềm phát

P h

a Lũ

II.Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật

Trang 35

Pha suy vong

- VK thích nghi với môi trường

- Số lượng tế bào chưa tăng

- Enzim cảm ứng được hình thành

- Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ

- Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại

- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian

- Số lượng tế bào sống trong quần thể giảm dần

II.Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật

Trang 36

Không khí

đi vào

MT dinh dưỡng

Bình nuôi Dịch nuôi cấy

- Khái niệm:

 Bổ sung liên tục các chất

dinh dưỡng vào và đồng thời lấy

ra một lượng dịch nuơi

cấy tương đương

2 Nuơi cấy liên tục

II.Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật

Trang 37

N m men- Saccar«myces ấ

( s¶n xuÊt bia , r îu)

S¶n xuÊt aa Glutamic

phÈm snh häc)

Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:

Trang 38

I Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

Hình 26.1:Hạt Mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi

Trang 39

- ADN bám vào hạt này để nhân đôi

- Thành tế bào hình thành vách ngăn chia

tế bào mẹ → 2 tế bào con

-Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi

sự phân đốt của sợi dinh dưỡng

- Sinh vật dinh dưỡng mêtan

- Xạ khuẩn

Nảy chồi - Tế bào phân nhánh và nảy chồi thành

cơ thể mới

Vi khuẩn quang dưỡng màu tía

I Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

Trang 40

1 Sinh Sản Bằng Bào Tử

II Sinh sản của vi sinh vật nhân thực

 Sinh sản vô tính bằng bào tử kín: nấm Mucor hay bằng bào tử trần như nấm

Penicillium

 Sinh sản hữu tính bằng bào tử qua giảm phân

Trang 43

 1 Sinh sản hữu tính bằng bào tử:

bào tử tiếp hợp

ở nấm Rhizopus Bào tử túi ở nấm Mucor

II Sinh sản của vi sinh vật nhân thực

Trang 44

2.Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi

 sinh sản bằng cách nảy chồi như: nấm men rượu, phân đôi như nấm men rượu rum.

 Các tảo đơn bào như tảo lục, tảo

mắt,trùng giày sinh sản vô tính bằng

cách phân đôi và sinh sản hữu tính

bằng cách hình thành bào tử chuyển

động hay hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào

II Sinh sản của vi sinh vật nhân thực

Trang 45

 Nấm men rượu

Nảy chồi

II Sinh sản của vi sinh vật nhân thực

Trang 46

Nấm men rượu rum

II Sinh sản của vi sinh vật nhân thực

Trang 47

Cám ơn Quý thầy cô

và các bạn đã lắng nghe !!!

Ngày đăng: 09/04/2015, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w