Phạm vi nghiên cứu là nội lực và chuyển vị của tường cừ một lớp bằng bê tông cốt thép hoặc thép hạ trong nền đất được mô hình bằng hệ lò xo rời rạc phi tuyến... Phương pháp nghiên cứu:
Trang 2lượng tính toán lớn và kiến thức sâu rộng về địa kỹ thuật Do đó việc xây dựng một phần mềm tính toán tường cừ theo phương pháp
hệ số nền là rất cấp thiết hiện nay Nó có thể được dùng để kiểm chứng các phương pháp khác và sử dụng trong thiết kế hố đào
trong thực tế
Trang 32 Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng phần mềm tính toán tường cừ bất kỳ hạ theo phương đứng theo phương pháp hệ số nền
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là tường cừ conson, tường cừ có thanh chống và tường cừ neo
Phạm vi nghiên cứu là nội lực và chuyển vị của tường cừ
một lớp bằng bê tông cốt thép hoặc thép hạ trong nền đất được
mô hình bằng hệ lò xo rời rạc phi tuyến
Trang 44 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết tính toán tường cừ theo phương pháp hệ số nền dựa trên lý thuyết áp lực đất lên tường chắn và phương pháp phần tử hữu hạn hai chiều
5 Hướng kết quả nghiên cứu:
Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu và áp dụng cho việc thiết kế tường cừ cho thi công tầng hầm nhà cao tầng
Trang 5Nội dung đề tài
CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN TƯỜNG CỪCHƯƠNG I
CHƯƠNG II: ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮNCHƯƠNG II
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN TƯỜNG CỪ THEO PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG III
HỆ SỐ NỀN
Trang 61.1 Giới thiệu chung về tường cừ
Tường cừ chịu uốn và được thiết kế về kết cấu như dầm chìa (chống đỡ hay không chống đỡ )
Sự chống đỡ của tường cừ phụ thuộc vào sức kháng bị động của đất.
Tường cừ có trọng lượng tương đối nhẹ có thể bỏ qua khi tính ổn
định.Tường cừ có thể bị phá hoại do xoay ngay sát trên chân tường hay dịch chuyển về phía trước tại chân tường do sức kháng bị động không đủ.
Với cát và cuội có độ thấm từ trung bình đến cao, phải dùng phương pháp ứng suất hiệu quả tính cho cả áp lực bị động và chủ động Ở nơi có dòng thấm , phải dùng lưới thấm để xác định áp lực thấm hay xác định áp lực nước động Ma sát hay lực dính của tường xuất hiện do chuyển động tương đối giữa tường cừ và đất thường được bỏ qua trong tính toán
Căn cứ vào độ sâu hố đào và tình hình chịu lực của kết cấu xác đinh trên
cơ sở các yếu tố đất nền ,độ dày tường ,vật liệu tường và yêu cầu thi
công mà người ta chia ra các loại tường cừ sau:
Tường cừ conson
Tường cừ có 1 tầng chống (neo)
Tường cừ có nhiều tầng chống (neo)
Hiện nay ,có nhiều phương pháp tính toán ổn định của tường cừ Trong đề tài xin giới thiệu phần mền tính toán tường cừ theo phương pháp hệ số nền
đã được xây dựng theo ngôn ngữ Delphi
Trang 71.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định tường
sin cos
8 cos
4 ) cos (cos
cos 4
sin cos
2 cos
2 cos
1
'
2 2
2 2
2 2
c z
c
K a
1 cos
sin cos
8 cos
4 ) cos (cos
cos 4
sin cos
2 cos
2 cos
1
'
2 2
2 2
2 2
c z
c
K p
Trang 8Lý thuyết của CouLomb :
Áp lực đất chủ động : a z ka 2 cef kac
p p
Trang 91.2.2 Áp lực đất tĩnh
o i
i
z ( h q ) k
K0 :hệ số áp lực đất tĩnh của đất tại thời điểm tính toán
q :tải phân bố đều trên mặt đất
ν 1
ν
o
Với đất dính theo Terzaghi có thể lấy gần đúng:
Với đất rời theo jaky đưa ra,sau đó thí nghiệm của Bishop
K0 =1-sin
Với đất siêu cố kết có thể lấy : 0,5.(OCR)0 , 5
o
K
Trang 10 Trọng lượng đơn vị của đất trong vùng dòng Thấm lên
γsu - trọng lượng đơn vị của đất ngập nước ( trọng lượng riêng đẩy nổi
i - gradient thấm trung bình
γw - trọng lượng đơn vị của nước
Trang 11
Trang 121.3 các loại tường cừ
Hình 1.1: Sơ đồ chuyển vị của cọc bản công xôn và phân bố
áp lực đất.
a) Sơ đồ chuyển vị; b) Sơ đồ phân bố thực tế áp lực đất; c)
Sơ đồ tính cọc bản côngxon; d) Sơ đồ tính theo Blum.
PTCB các lực nằm ngang ΣH = 0 ,
PTCB mô men tại chân cọc ΣMc = 0
1.3.1 Tường cừ conson
Trang 141.3 Tính tường cừ có nhiều tầng chống
Trang 151.3.1 Phương pháp chia đôi tải trọng:
Đơn giản là lực trong mỗi thanh chống hoặc neo phải chịu tương ứng với trị tải trọng áp lực đất của hai nửa nhịp kề nhau
Cường độ áp lực đất là q, khi tính theo dầm liên tục ,mô men gối tựa lớn nhất là ( 3 nhịp trở lên ): ,
Mômen giữa nhịp lớn nhất là
Phương pháp này suy từ sơ đồ tải trọng thường áp dụng đường bao theo kinh nghiệm tính từ lực thực đo trong thanh chống ,cho nên vẫn có ý nghĩa thực dụng nhất định ,có giá trị tham khảo nhất định khi ước tính lực dọc trong thanh chống:
Trang 161.4 Tính toán tường cừ theo phương pháp hệ
số nền
hạn,
theo ngôn ngữ lập trình Delphi.
Trang 17 Hệ thống chống đỡ hố đào bao gồm các kết cấu tường chắn, hệ
thanh chống hay hệ neo trong đất
dầm:
+Mô đun đàn hồi, + Hệ số Poisson, +Mômen quán tính của mặt
cắt.
đặc trưng là độ cứng dọc trục
Ứng xử dọc trục của thanh chống và của neo có thể là tuyến
tính hoặc phi tuyến
Trang 18 Đất nền được mô tả bằng các phần tử lò xo có ứng xử phi tuyến
Ở trạng thái tĩnh, lò xo có nội lực do ứng suất ban đầu gây nên trong đất
Dưới tác dụng của tải trọng, đất nền có thể bị dịch chuyển
Khi đất nền dịch chuyển về phía hố móng, các phần tử lò xo phía bên trái sẽ có xu hướng giảm nội lực cho đến khi đạt tới trạng thái chủ động Trong khi đó lò xo phía bên phải sẽ có xu hướng tăng nội lực cho đến khi đạt được trạng thái bị động Khi đó ứng xử của lò
xo là phi tuyến Khi nội lực trong lò xo ở khoảng giữa trạng thái chủ động và bị động thì ứng xử của lò xo được giả thiết là tuyến tính Đặc trưng đàn hồi trong giai đoạn này là hệ số nền
Trang 19Thuật toán tường cừ theo phương pháp hệ số nền
n: là số các giai đoạn thi côngm:là số nút
i:là giai đoạn thi công thứ i
j là lò xo nền tại nút j
ki-1 là độ cứng của thanh chống thứ i-1 i-1 là dịch chuyển của tường tại vị trí thanh chống i-1 trong giai đoạn thi công i-1 trước khi thanh chống i-1 được lắp dựng
Pi-1 là lực nút tạm thời tại vị trí thanh chống i-1
Qj là nội lực lớn nhất trong lò xo thứ j
Rj là phản lực trong lò xo thứ j
Trang 20Đặc điểm của phương pháp tính toán tường cừ theo phương pháp hệ số nền
dài ,số đoạn chia, E ,, góc nghiêng
hàng chống ,tiết diện , E, độ sâu của hàng
chống ,khoảng cách giữa các thanh chống trong
một hàng, chiều dài chống
Trang 21So sánh kết quả tính toán tường cừ sử dụng phần mềm tính toán tường cừ theo phương pháp hệ số nền và phương pháp giải tich.
Kết quả cho thấy sử dụng phần mền cho kết quả chuyển
vị và mô men Trong khi đó tính toán bằng giải tích chỉ cho kết quả biểu đồ mô men.
Kết quả áp lực đất thực tế lớn hơn khi chuyển vị của
tường chưa đạt đến độ lớn để xuất hiện áp lực đất chủ động.Tương tự như vậy ,áp lực đất lên tường phía trong
hố đào cũng chưa đạt tới áp lực đất bị đông.Vì thế kết quả biểu đồ mô men của phương pháp giải tích lớn hơn rất nhiều so với phương pháp hệ số nền.
Trang 221 Kết luận
kết cấu dạng bản hoặc thanh trong đất có kể đến sự tương tác với đất nền Phương pháp này cũng đã được ứng dụng trong tính toán tường cừ chắn đất cho hố đào
phương pháp giải tích, lý thuyết áp lực ngang của đất nền lên tường cừ, lý thuyết phương pháp dầm trên nền đàn hồi liên tục
và rời rạc
phương pháp phần tử hữu han, một phần mềm tính toán tường
cừ đã được xây dựng Phần mềm có khả năng phân tích phi
tuyến ứng xử của nền đất, mô tả quá trình thi công và có thể tính toán cho nhiều hàng thanh chống
biến dạng không hoàn toàn đạt tới trạng thái chủ động hoặc bị động trên toàn thân tường như giả thiết của phương pháp giải tích Ngoài ra, chuyển vị của tường cũng được xác định