1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại truyền hình cáp viẹt nam (1)

34 3,8K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Cïng víi sù ph¸t triÓn cña c¸c hÖ thèng TruyÒn h×nh, hÖ thèng TruyÒn h×nh c¸p ®• vµ ®ang ph¸t triÓn ngµy cµng m¹nh mÏ. Trªn thÕ giíi t¹i c¸c n­íc ph¸t triÓn, hÖ thèng truyÒn h×nh c¸p ph¸t triÓn g¾n liÒn víi nhÞp ®é gia t¨ng c¸c thµnh phè, c¸c khu ®« thÞ. ë ViÖt nam, TruyÒn h×nh c¸p b¾t ®Çu cã tõ n¨m 2001 ®­îc triÓn khai ë Hµ néi, tÝnh ®Õn n¨m 2006 hÖ thèng TruyÒn h×nh c¸p ®• ®­îc triÓn khai ë hÇu kh¾p c¸c tØnh, thµnh trong c¶ n­íc. §Ó ®¸p øng nhu cÇu t×m hiÓu vµ häc tËp cña c¸n bé vµ sinh viªn vÒ lÜnh vùc TruyÒn h×nh c¸p. Tr­êng Cao ®¼ng TruyÒn h×nh ®• ®Ò nghÞ vµ ®­îc §µi TruyÒn h×nh ViÖt nam phª duyÖt ®Ò tµi cÊp tr­êng “ Nghiªn cøu vµ biªn so¹n tµi liÖu truyÒn h×nh c¸p phôc vô c«ng t¸c gi¶ng d¹y t¹i Tr­êng Cao ®¼ng TruyÒn h×nh “ vµo th¸ng 6 n¨m 2006. Tr­êng Cao ®¼ng TruyÒn h×nh giao ®Ò tµi trªn cho nhãm nghiªn cøu, bao gåm c¸c c¸n bé gi¸o viªn khoa Kü thuËt TruyÒn h×nh kÕt hîp víi mét sè c¸n bé §µi TruyÒn h×nh ViÖt nam thùc hiÖn. Môc ®Ých cña ®Ò tµi lµ nghiªn cøu, kh¶o s¸t vµ biªn so¹n mét tµi liÖu kü thuËt TruyÒn h×nh c¸p dïng lµm tµi liÖu gi¶ng d¹y m«n Kü thuËt TruyÒn h×nh c¸p cho sinh viªn n¨m thø ba hÖ cao ®¼ng chuyªn ngµnh truyÒn dÉn ph¸t sãng vµ chuyªn ngµnh TruyÒn h×nh c¸p. Nhãm nghiªn cøu ®• thùc hiÖn nghiªn cøu, kh¸o s¸t thùc tÕ, tæng hîp vµ cuèi cïng ®• hoµn thµnh ®Ò tµi vµo cuèi n¨m 2008. Néi dung cña ®Ò tµi lµ giíi thiÖu nh÷ng kiÕn thøc lý thuyÕt c¬ b¶n vÒ kü thuËt TruyÒn h×nh c¸p vµ mét sè kÕt qu¶ kh¶o s¸t thùc tÕ (bao gåm kh¶o s¸t hÖ thèng thiÕt bÞ, kh¶o s¸t c¸c thèng sè ®¸nh gi¸ chÊt l­îng tÝn hiÖu …) Nhãm ®Ò tµi xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù quan t©m, gióp ®ì cña Ban Gi¸m HiÖu, sù phèi hîp thùc hiÖn cña c¸c ®ång nghiÖp trong Tr­êng Cao ®¼ng TruyÒn h×nh vµ Trung t©m Kü thuËt TruyÒn h×nh c¸p §µi TruyÒn h×nh ViÖt nam. Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM( chi nhánh 1). I.Lịch sử hình thành và phát triển Năm 1995 Ngày 20091995, Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS được Đài THVN thành lập, đánh dấu bước đầu phát triển của truyền hình trả tiền nhiều kênh đầu tiên tại Việt Nam. Tháng 1295, chuyển giao quyền quản lý Công ty truyền hình cáp Sài Gòn Tourist SCTV (liên doanh giữa Công ty Du lịch Sài Gòn và Đài THVN) về Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS. Năm 1996 Tháng 121996, máy phát sóng MMDS được nâng cấp, số kênh phát sóng tăng từ 4 kênh lên 6 kênh với bán kính phủ sóng 40 km. Năm 1998 Ngày 25041998, tất cả các kênh phát sóng qua MMDS đều được khoá mã và Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS thực hiện việc mua bản quyền hợp pháp các kênh TH nước ngoài. Năm 1999 SCTV tăng số kênh phát sóng MMDS từ 12 lênh 16 kênh, trong đó có 13 kênh khoá mã. Năm 2000 Ngày 14012000, Đài THVN thành lập Hãng Truyền hình cáp VN trên cơ sở Trung tâm TH cáp MMDS, chuyển từ đơn vị sự nghiệp có thu sang doanh nghiệp, có đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng. Năm 2001 Ngày 28032001, Hãng Truyền hình cáp VN hợp tác với Công ty điện tử tin học Hải Phòng, xây dựng Trung tâm TH cáp Hải Phòng. Ngày 130601, Hãng Truyền hình cáp VN thành lập Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh. Tháng 112001, truyền hình cáp hữu tuyến khu vực Hà Nội chính thức triển khai (chủ yếu sử dụng cáp đồng trục). Ngày 05062001, Hãng Truyền hình cáp VN hợp tác với đài PTTH Hải Dương, xây dựng Trung tâm TH cáp Hải Dương. Năm 2002 Tháng 042002, SCTV được tách ra khỏi Hãng Truyền hình cáp VN. Ngày 24092002, Đài THVN ký thoả thuận hợp tác với Tổng công ty điện lực Việt Nam xây dựng hệ thống cáp quang trên toàn quốc. Tại khu vực Hà Nội, truyền hình cáp hữu tuyến đã tăng dần số kênh, chất lượng tín hiệu ngày càng được cải thiện. Năm 2003 Ngày 17022003, Trung tâm DV KTTH cáp VN được thành lập trên cơ sở Hãng Truyền hình cáp VN, trở thành đơn vị sự nghiệp có thu với nhiệm vụ tập trung vào dịch vụ kỹ thuật, phát triển mạng cáp và thuê bao. Ngày 21112003, Tổng Giám đốc Đài THVN đổi tên Trung tâm DVKTTH cáp VN thành Trung tâm KTTH cáp VN, ban hành chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức. Ngày 17082003, Trung tâm KTTH cáp VN được chuyển giao cơ sở kỹ thuật hệ thống truy nhập có điều kiện và có thêm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ truy cập internet cùng với các dịch vụ gia tăng khác. Năm 2004 Hệ thống mạng cáp CATV ngày càng được mở rộng, việc sử dụng hệ thống cáp quang đã phát huy tác dụng tốt, tạo tiền đề cho việc mở rộng mối quan hệ hợp tác và triển khai hệ thống truyền hình trả tiền với quy mô lớn trên toàn quốc. VCTV trở thành thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực truyền hình trả tiền Việt Nam. Ngày 01112004, VCTV triển khai truyền hình số vệ tinh DTH và chính thức phát sóng trên phạm vi toàn quốc. Năm 2005 VCTV thành lập 4 Chi nhánh và hợp tác với 3 đơn vị khác triển khai mạng cáp CATV trên địa bàn thành phố Hà Nội. DTH tăng trưởng mạnh cả về doanh số bán thiết bị và thuê bao, thiết lập được hệ thống phân phối trên toàn quốc. Năm 2006 VCTV tiếp tục phát triển CATV tại các tỉnh, thành phố như: Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ,Vĩnh Phúc, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tây, Cẩm Phả Quảng Ninh, Thanh Hóa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, An Giang. Lần đầu tiên, VCTV bán bản quyền cho đối tác Mỹ và Canada 02 kênh VCTV2 VCTV4. Ngày 15092006, VCTV chính thức được Đài THVN giao quyền tự chủ tài chính nhân sự, tạo điều kiện tốt nhất để VCTV phát triển. Cũng thời gian này, Đài THVN quyết định giao nhiệm vụ kinh doanh quảng cáo trên truyền hình trả tiền cho VCTV. Năm 2007 Với cơ chế quản lý và tài chính thông thoáng, quyền tự chủ cao, đây là năm bứt phá của VCTV. VCTV theo đuổi các chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ và chính sách ưu đãi hợp lý nhất cho khách hàng. Ngày 06032007, Info TV kênh thông tin tài chính kinh tế kênh truyền hình chứng khoán trực tiếp đầu tiên tại Việt Nam, do VCTV ký kết triển khai cùng đối tác Ocean Media chính thức phát sóng, đưa số kênh trên mạng cáp VCTV lên tới 45 kênh. Năm 2008 Đón đầu sự kiện Vinasat 1, VCTV dự kiến tiếp tục đầu tư cho DTH, xúc tiến liên doanh với đối tác nước ngoài nhằm phát triển DTH cả về nội dung và kỹ thuật. Mạng CATV tiếp tục được mở rộng thêm các chi nhánh tại Hà N

Trang 1

MỤC LỤC

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 8

1.1 Giới thiệu các dịch vụ truyền hình trả tiền 10

1 MMDS 10

2 Truyền Hình Cáp 11

3 Truyền hình qua vệ tinh DTH 12

1 Cấu trúc mạng HFC (HFC- Hybrid Fiber Coaxial) 13

3 Hệ thống thiết bị truyền hình cáp 14

1.3 Băng tần dùng trong hệ thống truyền hình cáp 16

1.4 Xu hớng phát triển của hệ thống truyền hình cáp 16

Chơng 3: cáp quang và cáp đồng trục 18

3.2 cáp quang 19

3 Thiết bị thu, phát quang 21

4 CMTS và một số thiết bị khác 21

2 Các bộ khuếch đại điện 22

3.Thiết bị phân nhánh, thiết bị cấp tín hiệu thuê bao 23

4.Bộ chèn nguồn 23

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của các hệ thống Truyền hình, hệ thống Truyền hình cáp đã và đang phát triển ngày càng mạnh mẽ Trên thế giới tại các nớc phát triển, hệ thống truyền hình cáp phát triển gắn liền với nhịp độ gia tăng các thành phố, các khu đô thị ở Việt nam, Truyền hình cáp bắt đầu có từ năm 2001 đợc triển khai ở Hà nội, tính đến năm 2006 hệ thống Truyền hình cáp đã đợc triển khai ở hầu khắp các tỉnh, thành trong cả nớc

Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và học tập của cán bộ và sinh viên về lĩnh vực Truyền hình cáp Trờng Cao đẳng Truyền hình đã đề nghị và đợc Đài Truyền hình Việt nam phê duyệt đề tài cấp trờng “ Nghiên cứu và biên soạn tài liệu truyền hình cáp phục vụ công tác giảng dạy tại Trờng Cao đẳng Truyền hình “ vào tháng 6 năm 2006 Trờng Cao đẳng Truyền hình

giao đề tài trên cho nhóm nghiên cứu, bao gồm các cán bộ giáo viên khoa Kỹ thuật Truyền hình kết hợp với một số cán bộ Đài Truyền hình Việt nam thực hiện Mục đích của đề tài là nghiên cứu, khảo sát và biên soạn một tài liệu kỹ thuật Truyền hình cáp dùng làm tài liệu giảng dạy môn Kỹ thuật Truyền hình cáp cho sinh viên năm thứ ba hệ cao đẳng chuyên

ngành truyền dẫn phát sóng và chuyên ngành Truyền hình cáp Nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu, kháo sát thực tế, tổng hợp và cuối cùng đã hoàn thành đề tài vào cuối năm 2008 Nội dung của đề tài là giới thiệu những kiến thức lý thuyết cơ bản về kỹ thuật Truyền hình cáp

và một số kết quả khảo sát thực tế (bao gồm khảo sát hệ thống thiết bị, khảo sát các thống số

đánh giá chất lợng tín hiệu …)

Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, sự phối hợp thực hiện của các đồng nghiệp trong Trờng Cao đẳng Truyền hình và Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình cáp - Đài Truyền hình Việt nam

Trang 3

Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM( chi nhánh 1).

I.Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 1995

Ngày 20/09/1995, Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS được Đài THVN thành lập, đánh dấu bước đầu phát triển của truyền hình trả tiền nhiều kênh đầu tiên tại Việt Nam

Tháng 12/95, chuyển giao quyền quản lý Công ty truyền hình cáp Sài Gòn Tourist SCTV (liên doanh giữa Công ty Du lịch Sài Gòn và Đài THVN) về Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS

Năm 2001

Trang 4

Ngày 28/03/2001, Hãng Truyền hình cáp VN hợp tác với Công ty điện tử tin học Hải Phòng, xây dựng Trung tâm TH cáp Hải Phòng.

Ngày 13/06/01, Hãng Truyền hình cáp VN thành lập Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh.Tháng 11/2001, truyền hình cáp hữu tuyến khu vực Hà Nội chính thức triển khai (chủ yếu sử dụng cáp đồng trục)

Ngày 05/06/2001, Hãng Truyền hình cáp VN hợp tác với đài PTTH Hải Dương, xây dựng Trung tâm TH cáp Hải Dương

Năm 2002

Tháng 04/2002, SCTV được tách ra khỏi Hãng Truyền hình cáp VN

Ngày 24/09/2002, Đài THVN ký thoả thuận hợp tác với Tổng công ty điện lực Việt Nam xây dựng hệ thống cáp quang trên toàn quốc Tại khu vực Hà Nội, truyền hình cáp hữu tuyến đã tăng dần số kênh, chất lượng tín hiệu ngày càng được cải thiện

Năm 2003

Ngày 17/02/2003, Trung tâm DV KTTH cáp VN được thành lập trên cơ sở Hãng Truyền hình cáp VN, trở thành đơn vị sự nghiệp có thu với nhiệm vụ tập trung vào dịch vụ kỹ thuật, phát triển mạng cáp và thuê bao Ngày 21/11/2003, Tổng Giám đốc Đài THVN đổi tên Trung tâm DVKTTH cáp VN thành Trung tâm KTTH cáp VN, ban hành chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

Ngày 17/08/2003, Trung tâm KTTH cáp VN được chuyển giao cơ sở kỹ thuật hệ thống truy nhập có điều kiện và có thêm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ truy cập internet cùng với các dịch vụ gia tăng khác

Năm 2004

Hệ thống mạng cáp CATV ngày càng được mở rộng, việc sử dụng hệ thống cáp quang

đã phát huy tác dụng tốt, tạo tiền đề cho việc mở rộng mối quan hệ hợp tác và triển khai hệ thống truyền hình trả tiền với quy mô lớn trên toàn quốc VCTV trở thành thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực truyền hình trả tiền Việt Nam

Ngày 01/11/2004, VCTV triển khai truyền hình số vệ tinh DTH và chính thức phát sóng trên phạm vi toàn quốc

Năm 2005

Trang 5

VCTV thành lập 4 Chi nhánh và hợp tác với 3 đơn vị khác triển khai mạng cáp CATV trên địa bàn thành phố Hà Nội.

DTH tăng trưởng mạnh cả về doanh số bán thiết bị và thuê bao, thiết lập được hệ thống phân phối trên toàn quốc

Năm 2006

VCTV tiếp tục phát triển CATV tại các tỉnh, thành phố như: Lào Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ,Vĩnh Phúc, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tây, Cẩm Phả - Quảng Ninh, Thanh Hóa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, An Giang

Lần đầu tiên, VCTV bán bản quyền cho đối tác Mỹ và Canada 02 kênh VCTV2 - VCTV4

Ngày 15/09/2006, VCTV chính thức được Đài THVN giao quyền tự chủ tài chính - nhân sự, tạo điều kiện tốt nhất để VCTV phát triển

Cũng thời gian này, Đài THVN quyết định giao nhiệm vụ kinh doanh quảng cáo trên truyền hình trả tiền cho VCTV

Năm 2007

Với cơ chế quản lý và tài chính thông thoáng, quyền tự chủ cao, đây là năm bứt phá của VCTV VCTV theo đuổi các chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ và chính sách ưu đãi hợp lý nhất cho khách hàng Ngày 06/03/2007, Info TV - kênh thông tin tài chính kinh tế - kênh truyền hình chứng khoán trực tiếp đầu tiên tại Việt Nam, do VCTV ký kết triển khai cùng đối tác Ocean Media chính thức phát sóng, đưa số kênh trên mạng cáp VCTV lên tới 45 kênh

Trang 6

Truyền hình cáp Việt Nam thực hiện 1 cuộc cách mạng ngắn ngủi khi phát sóng

Animax, kênh chiếu hoạt hình anime 24/7 duy nhất tại châu Á Tuy nhiên về sau, kênh này đang khi bị cắt

Sản xuất và kinh doanh các thiết bị phát sóng truyền hình, truyền thông, Internet trên

hệ thống truyền dẫn Truyền hình trả tiền

Quản lý phát sóng các chương trình truyền hình trả tiền trên hệ thống truyền hình cáp DTH và viễn thông phục vụ nhu cầu thông tin, giải trí của nhân dân

Kinh doanh, mua bán trao đổi bản quyền các chương trình truyền hình trong và ngoài nước Kinh doanh xuất nhập khẩu và cung ứng các sản phẩm văn hóa, điện ảnh, truyền hình theo quy định của pháp luật

Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng truyền hình: truyền hình theo yêu cầu, truyền hình tương tác, mua sắm qua truyền hình

Cung cấp dịch vụ truy cập internet (ISP) trên mạng truyền hình cáp, viễn thông

Tư vấn thiết kế, xây dựng mạng trung tâm thu phát truyền hình

Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình phát thanh, truyền hình, trò chơi truyền hình, các kênh truyền hình tiếng Việt phát sóng trên hệ thống truyền hình trả tiền của Đài THVN theo giấy phép của Bộ Thông tin truyền thông

Sản xuất các chương trình quảng cáo; cung cấp các dịch vụ về quảng cáo, quảng bá trên sóng phát thanh truyền hình, trên mạng viễn thông và internet trong nước, quốc tế

và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác

Sản xuất các chương trình truyền hình trả tiền

Các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật

2 Tầm nhìn thương hiệu:

- Trở thành dịch vụ thiết yếu trong cuộc sống mỗi gia đình Việt

Trang 7

- Là người bạn thân thiết luôn đồng hành cùng khán giả

3 Tôn chỉ kinh doanh/Giá trị cốt lõi thương hiệu:

Thỏa mãn tối đa nhu cầu dịch vụ truyền hình trả tiền và dịch vụ gia tăng của mỗi khán giả, mỗi khách hàng;

Là nơi thỏa sức sáng tạo và thể hiện niềm đam mê, là nơi trân trọng những cống hiến của mỗi cá nhân để gom góp tạo nên những giá trị bền vững cho VTVcab;

Luôn luôn là đối tác lớn, tin cậy và tràn đầy tiềm năng đối với tất cả các nhà cung cấp, nhà phân phối dịch vụ truyền hình – viễn thông trong nước và quốc tế;

Ngày càng góp phần quan trọng trong sự lớn mạnh của Đài THVN, trong sự phát triển của ngành truyền `

4 Định hướng phát triển:

- Trở thành nhà cung cấp truyền hình trả tiền số 1 tại Việt Nam

- Không ngừng mở rộng vùng phủ sóng truyền hình cáp

- Không ngừng gia tăng số lượng văn phòng và chi nhánh VTVcab

- Đa dạng nhất Việt Nam về loại hình kinh doanh dịch vụ THTT

- Cam kết về bản quyền truyền hình, sản xuất và sở hữu nhiều kênh THTT chất lượng tốt nhất Việt Nam

- Tăng trưởng vượt trội về khách hàng và khán giả xem VTVcab

- Cam kết về dịch vụ khách hàng, vì khách hàng VTVcab

5 Ý nghĩa logo:

Logo của Truyền hình Cáp Việt Nam gồm 4 yếu tố:

- VTV: Tiền tố quan trọng nhất của VTVcab, biểu tượng của Đài truyền hình Quốc

gia Việt Nam – đơn vị chủ quản của Truyền hình Cáp Việt Nam

Trang 8

- Cab: Viết tắt từ Cable – hàm ý tên thương hiệu của Truyền hình Cáp Việt Nam Đây

cũng là phương thức truyền dẫn cơ bản nhất của VTVcab

- Biểu tượng On: Là biểu trưng của sự khởi động On multimedia – trên đa phương

tiện truyền dẫn phát sóng, đa dịch vụ truyền hình trả tiền On demand – truyền hình theo yêu cầu On the go – mọi nơi mọi lúc

- Ba yếu tố trên hội tụ trên nền hình bình hành tạo nên khối hình thống nhất với độ

nghiêng theo hướng phát triển, biểu trưng cho sự đoàn kết vươn tầm lớn mạnh

Với thương hiệu mới VTVcab, Truyền hình Cáp Việt Nam – thương hiệu thành viên của VTV – Đài THVN là sự kết tinh của 6 giá trị cốt lõi:

- Hình ảnh mới: Thương hiệu hiện đại, năng động và thân thiện

- Phong cách mới: Chuyên nghiệp hơn trong từng loại hình dịch vụ.

- Công nghệ mới: Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ hiện đại trên thế giới.

- Nội dung mới: Cung cấp các gói kênh phong phú, nội dung thỏa mãn nhu cầu của

mọi đối tượng khán giả; không ngừng tăng kênh; tăng cường Việt hóa; chú trọng đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí của người dân theo đặc tính vùng miền

- Chất lượng mới: Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện.

- Dịch vụ mới: Không ngừng mở rộng phạm vi phủ sóng truyền hình cáp, đa dạng các

loại hình dịch vụ truyền hình trả tiền, chú trọng dịch vụ sau bán hàng

Trang 9

8 Tên cơ sở thực tập:

Tên đơn vị: Chi nhánh 1 - Truyền hình Cáp Việt Nam

Địa chỉ : Số 2 - Lô B1 - Ngõ 118 Nguyễn Khánh Toàn - Cầu Giấy - Hà Nội

Trang 10

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT TRUYỀN HèNH CÁP

1.1 Giới thiệu các dịch vụ truyền hình trả tiền

Trong vài năm trở lại đây sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ truyền thông, truyền hình ở nớc ta đã phát triển rất mạnh, rất nhiều công ty trong nớc có cùng ngành nghề kinh doanh, dịch vụ tham gia vào thị trờng trong nớc đã tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt nh dịch vụ internet, truyền số liệu, dịch vụ điện thoại viễn thông, truyền hình trả tiền đồng thời bằng các hình thức gián tiếp và trực tiếp nhiều công ty nớc ngoài cũng đổ vốn rất mạnh vào các lĩnh vực này gây áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn

Lĩnh vực truyền hình trả tiền ở VN đã bắt đầu đợc thực hiện từ những năm 90

đến nay, bao gồm dịch vụ truyền hình nhiều kênh truyền dẫn bằng sóng siêu cao tần thờng gọi là MMDS (Multi-point, Multi-channel Distribution), tiếp đến là truyền hình cáp (CaTV- Cable Television), sau nữa là truyền hình số vệ tinh (DTH- Direct To Home)

Trên thế giới, những năm 90 là giai đoạn phát triển rất mạnh mẽ và phong phú của Truyền hình trả tiền cả về số lợng, phơng thức và công nghệ Khi mà hệ thống truyền dẫn truyền hình bằng kỹ thuật tơng tự đang đạt chất lợng và độ ổn định cao nhất còn truyền dẫn truyền hình kỹ thuật số là giai đoạn bắt đầu những bớc phát triển mạnh

Truyền hình trả tiền dùng kỹ thuật tơng tự đợc sử dụng phần lớn qua các phơng thức truyền dẫn cáp đồng trục, ghép lai cáp quang - đồng trục(HFC), cáp quang, truyền sóng siêu cao tần (MMDS), qua vệ tinh Band C Từ khi kỹ thuật số phát triển thì truyền hình trả tiền vẫn đồng thời áp dụng những phơng thức trên, ngoài ra truyền hình trả tiền còn áp dụng nhiều phơng thức khác nh truyền hình thu trực tiếp tại nhà qua vệ tinh band Ku (DTH), truyền hình số mặt đất DTT (Digital Terrestrial television), truyền hình số sử dụng cáp hai sợi đồng bằng công nghệ DSL Sau đây là các hệ thống truyền hình trả tiền tại Việt Nam

1 MMDS

Những năm đầu do nhu cầu của ngời dân tham gia dịch vụ này cha cao, điều kiện để cung cấp các chơng trình quốc tế cha thuận lợi nên ít nhà đầu t tham gia vào các dịch vụ này do đó cha có sự cạnh tranh về truyền hình trả tiền Dịch vụ MMDS sử

Trang 11

dụng hệ thống truyền dẫn vô tuyến siêu cao tần ( 2,5 GHZ – 2,7 GHz), kỹ thuật tơng

tự, phát từ 9 đến 12 kênh chơng trình chủ yếu là chuyển phát trực tiếp các kênh chơng trình quốc tế Dịch vụ MMDS tại Hà Nội và TP HCM đã thu hút đợc khoảng 30 000 thuê bao, trong đó chủ yếu là thuê bao ngời nớc ngoài sống tại VN, các cơ quan nghiệp

vụ, các cán bộ, học sinh , sinh viên nghiên cứu ngoại ngữ hay văn hoá, khoa học nớc ngoài mang lại hiệu quả rất cao về cả kinh tế, chính trị và khoa học kỹ thuật Tuy vậy những năm gần đây hệ thống này đã xuống cấp nhiều, chất lợng chơng trình bị kém đi, mặt khác vấn đề nhà cao tầng theo tốc độ xây dựng tăng rất nhanh đã che khuất, cản trở rất nhiều đến sự thu sóng của các anten thu MMDS Gần đây đa số các nớc trên thế giới đã ngừng cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền bằng MMDS nên các Hãng sản xuất anten thu MMDS đã không sản xuất nữa, thị trờng bán thiết bị này trở nên vô cùng khan hiếm, nhiều khi để duy trì dịch vụ phải chấp nhận các sản phẩm tồn kho, chất lợng thấp của thị trờng Trung Quốc hoặc Thái Lan nên phải bảo hành liên tục vừa mất uy tín với khách hàng vừa bị chi phí bảo hành, bảo trì cao

Dịch vụ truyền hình trả tiền bằng hệ thống MMDS đã đến thời kỳ chuyển đổi sang các hệ thống khác nh truyền hình cáp và DTH có nhiều u điểm và chất lợng cao hơn

2 Truyền Hình Cáp

Từ năm 2000 đến nay số lợng các đơn vị muốn tham gia vào cung cấp dịch vụ truyền hình cáp đã tăng vọt ở hầu hết các địa phơng trên cả nớc, nhiều công ty nớc ngoài nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc cũng đã và đang kết hợp với một số công ty trong nớc để đầu t truyền hình cáp trên các thành phố, thị xã tại Việt nam Nhìn chung do nhu cầu xem truyền hình cáp ở các khu vực này tăng nhiều, tạo hiệu quả cho việc đầu t rất lớn nên thị trờng truyền hình cáp đang trở nên sôi động trên phạm vi toàn quốc, tính đến nay đang có khá nhiều nơi đã có hệ thống truyền hình cáp

nh : Hải Phòng; Hải Dơng; Hà Nội; Hà Nam; Nam Định; Nghệ An; Đà Nẵng; Nha Trang; Tp HCM Trong khi có những nơi đầu t truyền hình cáp đạt hiệu quả cao thì cũng có một số nơi đang gặp nhiều khó khăn do tính toán cha hết về nhu cầu, về công nghệ, quy mô đầu t nh: Kinh phí đầu t quá lớn mà số thuê bao lại rất ít , chất lợng tín hiệu thấp, đặc biệt vấn đề cung cấp chơng trình rất nghèo nàn, không có khả năng thu hút đợc ngời xem Thậm chí có nơi đang có nguy cơ không thể tiếp tục duy trì đợc nữa

Trang 12

Hiện nay tại Hà nội có 2 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp cùng đồng thời khai thác và cạnh tranh nhau cả về nội dung lẫn chất lợng tín hiệu truyền hình và các dịch

vụ gia tăng khác

Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp Việt Nam.

Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp Việt Nam thuộc Đài THVN bắt đầu triển khai truyền hình cáp tại Hà Nội năm 2001

- Thiết kế áp dụng công nghệ mạng ghép lai cáp Quang-Đồng trục (HFC)

- Truyền dẫn hai chiều, 860 Mhz, 1550 nm, sử dụng các thiết bị chủ yếu của các nớc phát triển nh : eu, Nhật, Mỹ

- Mạng cung cấp số lợng kênh ban đầu là 20 kênh và đợc thiết kế theo mạng vòng

- Mạng đợc thiết kế mở để phát triển lên hàng trăm ngàn hộ sau này, có khả năng phát

60 kênh truyền hình tơng tự và hàng trăm kênh truyền hình số, mạng truyền hình cáp Hà Nội hoàn toàn đáp ứng để phát triển các dịch vụ gia tăng công nghệ cao nh : VoD, internet, interactive

- Hiện nay mạng truyền hình cáp đã cung cấp 42 kênh truyền hình tơng tự

Công ty Dịch vụ Truyền thanh - Truyền hình Hà Nội

- Công ty dịch vụ truyền thanh – Truyền hình thuộc Đài phát thanh và Truyền hình

Hà nội bắt đầu triển khai truyền hình cáp tại Hà nội vào năm 2001

- Thiết kế áp dụng công nghệ mạng ghép lai cáp Quang-Đồng trục (HFC)

- Truyền dẫn hai chiều, sử dụng các thiết bị của các nớc nh : eu, Mỹ, Trung Quốc,

Đài Loan

- Mạng cung cấp số lợng kênh ban đầu là 16 kênh chơng trình, sử dụng kỹ thuật tơng tự

- Hiện nay mạng truyền truyền hình cáp đã cung cấp 33 kênh chơng trình

Nhìn chung Hà Nội là thành phố lớn mức thu nhập cao, dân số rất đông với số hộ vào khoảng 600 000 hộ nên cả hai đơn vị truyền hình cáp tại Hà Nội đều là đơn vị đầu

t có hiệu quả cao

3 Truyền hình qua vệ tinh DTH

Dịch vụ truyền hình trả tiền thu trực tiếp từ vệ tinh (DTH) đợc Đài THVN gấp rút triển khai và đa vào khai thác đầu năm 2005 Đây sẽ là dịch vụ chiếm u thế nhất, nó vừa trực tiếp cung cấp tới từng khách hàng xem truyền hình trên cả nớc một cách rất nhanh chóng, ngay cả đến các vùng sâu, vùng xa, cả biên giới hay hải đảo xa xôi Hệ thống DTH đồng thời còn là nguồn cung cấp các chơng trình truyền hình cho các hệ

Trang 13

thống truyền hình cáp tại các tỉnh, các trạm phát lại truyền hình khác Đài THVN

đang đầu t mạnh vào khâu sản xuất chơng trình truyền hình trong nớc, tăng cờng các chơng trình có nội dung hấp dẫn và thu hút ngời xem, còn đối với các chơng trình truyền hình quốc tế đã mua bản quyền sẽ đợc dịch, thuyết minh và phát phụ đề vào một

số kênh chơng trình cho phù hợp với yêu cầu của nhân dân, một số khác sẽ thực hiện phát chậm để kiểm duyệt

Hiện nay hệ thống DTH của Đài truyền hình Việt Nam có tất cả 22 kênh chơng trình trong và ngoài nớc

1.2 Mễ HèNH TỔNG QUÁT CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN HèNH CÁP

1 Cấu trúc mạng HFC (HFC- Hybrid Fiber Coaxial)

Hình 1.1 Cấu trúc mạng HFC

2 Nguyên tắc hoạt động chung của mạng HFC (HFC- Hybrid Fiber Coaxial)

Tín hiệu Video tơng tự cũng nh số từ các nguồn khác nhau nh : Các bộ phát đáp

vệ tinh, nguồn quảng bá mặt đất, Video Server đợc đa tới Headend trung tâm Tại đây, tín hiệu đợc ghép kênh và truyền đi qua sợi cáp quang đơn mode (SMF) Tín hiệu đợc truyền từ Headend trung tâm tới các Hub sơ cấp Mỗi Hub sơ cấp lại phân phối tiếp tín hiệu đến các Hub thứ cấp Hub thứ cấp đợc sử dụng để phân phối phụ thêm các tín hiệu

Trang 14

Video tơng tự hoặc số đã ghép kênh với mục đích giảm việc phát cùng kênh Video tại các Headend sơ cấp và thứ cấp khác nhau Các kênh số và tơng tự của Headend trung tâm có thể cùng đợc chia sẻ sử dụng trên mạng trục Mạng trục (Backbone) đợc xây dựng theo kiến trúc vòng Dung lợng Node quang đợc xác định bởi số lợng thuê bao

mà nó cung cấp tín hiệu Node quang có thể là Node cỡ nhỏ với khoảng 100 thuê bao hoặc cỡ lớn với khoảng 2000 thuê bao

3 Hệ thống thiết bị truyền hình cáp

Hình 1.2 Hệ thống thiết bị Truyền hình cáp

Hệ thống thiết bị trung tâm (Master Headend)

Hệ thống thiết bị trung tâm bao gồm các thiết bị nh máy thu vệ tinh, máy phát quang, các bộ điều chế tín hiệu, CMTS, các Hub và một số thiết bị khác Hệ thống thiết

bị trung tâm có nhiệm vụ :

- Cung cấp và quản lý các chơng trình truyền hình trên mạng cáp thông qua việc thu các nguồn tín hiệu truyền hình sau đó qua quá trình xử lý tín hiệu nh: chèn quảng cáo, key chữ, mã hoá, điều chế tín hiệu và chuyển sang mạng phân phối tín hiệu Các ch-

ơng trình có thể thu trực tiếp từ vệ tinh, truyền hình mặt đất, chơng trình radio FM hoặc các chơng trình tự sản xuất

- Kiểm tra, giám sát: Bao gồm hệ thống monitor để kiểm tra chất lợng cũng nh nội dung các chơng trình truyền trên mạng cáp, hệ thống chuyển đổi nguồn tín hiệu, hệ

Trang 15

thống điều hành toàn bộ hoạt động của trung tâm thu phát và mạng phân phối tín hiệu

- Cung cấp các dịch vụ gia tăng nh : Hệ thống cung cấp các dịch vụ internet, truyền số liệu, truyền hình theo yêu cầu

Hệ thống mạng phân phối tín hiệu

Hệ thống mạng phân phối tín hiệu bao gồm các thiết bị: Node quang, các bộ khuếch đại điện, các bộ chia trong nhà, ngoài trời, các bộ chèn nguồn và một số các thiết bị khác Hệ thống thiết bị mạng phân phối tín hiệu có nhiệm vụ phân phối, truyền dẫn các tín hiệu truyền hình cũng nh các dữ liệu từ trung tâm tới các thuê bao và ngợc lại Hệ thống phân phối tín hiệu đợc chia thành 2 phần chính là truyền dẫn bằng hệ thống cáp quang và cáp đồng trục, có thể truyền dẫn đồng thời hai dạng tín hiệu là analog và digital trên hệ thống

- Hệ thống truyền dẫn cáp quang: Đợc thiết kế dới dạng mạch vòng hoặc mạch hình

sao tuỳ thuộc vào yêu cầu độ an toàn của hệ thống cũng nh phạm vi truyền dẫn tín hiệu Nguồn tín hiệu cần truyền dẫn tại trung tâm sẽ đợc chuyển đổi từ tín hiệu điện sang tín hiệu quang nhờ máy phát quang, sau đó đợc truyền dẫn trên mạng cáp quang tới các khu vực có nhu cầu Tại đây, nguồn tín hiệu quang đợc chuyển đổi sang tín hiệu

điện nhờ các bộ chuyển đổi quang điện hay gọi là Node quang sau đó truyền dẫn trên mạng cáp đồng trục tới các thuê bao

Hệ thống truyền dẫn cáp đồng trục: Tín hiệu từ các Node quang sẽ đợc phân phối tới

các điểm thuê bao nhờ hệ thống cáp đồng trục, các bộ khuếch đại tín hiệu RF và các bộ chia tín hiệu để phân phối cho các khách hàng Hệ thống truyền dẫn cáp đồng trục sẽ

đợc thiết kế với dung lợng cung cấp tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng dịch vụ của các thuê bao truyền hình cáp

Thuê bao

Tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng dịch vụ của các thuê bao mà thiết bị đầu cuối có thể là:

- Dịch vụ truyền hình thông thờng: Sử dụng cáp đồng trục để truyền dẫn tín hiệu từ các

bộ chia trên mạng cáp đồng trục tới máy thu hình

- Dịch vụ truyền hình gia tăng: Tuỳ thuộc vào các loại hình dịch vụ mà sử dụng các

Trang 16

của nhà cung cấp chơng trình hoặc sử dụng các dịch vụ internet, truyền dữ liệu, VoD

sử dụng cable modem của nhà cung cấp dịch vụ

1.3 Băng tần dùng trong hệ thống truyền hình cáp

Dải tần sử dụng trong truyền hình cáp khoảng từ 5-862 MHz Trong đó dải tần

từ 5-65 MHz đợc dùng cho chiều ngợc (upstream) - từ khách hàng đến nhà cung cấp dịch vụ Truyền hình cáp và dải tần từ 87-862 MHz đợc dùng cho chiều đi (downstream) - từ nhà cung cấp dịch vụ Truyền hình cáp đến khách hàng Đờng đi và

về trên thực tế là đợc truyền trên cùng một sợi cáp theo hai hớng: từ Headend/Hub đến thuê bao và từ thuê bao ngợc trở lại Headend/Hub Tín hiệu đờng đi (downstream) mang thông tin từ Headend/Hub đến thuê bao nh tín hiệu video, thoại, dữ liệu internet

Đờng ngợc (upstream) mang thông tin từ thuê bao đến Headend/Hub nh tín hiệu từ các

bộ STB, Modem Vì vậy mạng HFC đợc cấu trúc không đối xứng (non-symmetrical),

có nghĩa là một hớng sẽ mang dung lợng nhiều hơn hớng kia

1.4 Xu hớng phát triển của hệ thống truyền hình cáp

Trong các hệ thống truyền hình trả tiền (gồm nhiều phơng thức truyền dẫn nh truyền dẫn qua vệ tinh, truyền dẫn qua cáp, truyền dẫn phát sóng mặt đất MMDS), cho

đến nay truyền hình cáp đã thể hiện rõ u điểm của mình, đó là:

- Cung cấp chất lợng truyền hình cao

- Phát triển số kênh nhanh với sự đầu t ít nhất

- Rất phù hợp cho các khu vực dân c đông nh các thành phố, đô thị

Trong tơng lai hệ thống truyền hình cáp kỹ thuật tơng tự sẽ đợc thay thế bằng hệ thống truyền hình cáp kỹ thuật số và kết hợp với hệ thống dịch vụ gia tăng

Ch ơng 2: xử lý tín hiệu truyền hình cáp 2.1 xủ lý tín hiệu truyền hình cáp kỹ thuật tƯƠng tự

2.1.1 Đặc điểm và hình dạng của tín hiệu Truyền hình

Tín hiệu truyền hình đen trắng bao gồm tín hiệu hình ảnh đen trắng, các xung

đồng bộ chung, các xung tắt, các tín hiệu dùng cho đo lờng, tín hiệu âm thanh Tín hiệu hình là đơn cực tính bởi vì độ chói có giá trị dơng, biến đổi từ không đến giá trị cực đại và do đó tín hiệu hình tơng ứng cũng có một cực tính hoặc là dơng hoăc là âm Nếu ứng với điểm trắng của ảnh tín hiệu có điện áp lớn nhất, ứng với điểm đen tín hiệu

có điện áp nhỏ nhất thì gọi là tín hiệu cực tính dơng Nếu ngợc lại thì gọi là tín hiệu có cực tính âm, nói một cách khác tín hiệu hình có chứa thành phần một chiều (giá trị

Trang 17

trung bình) Trị trung bình của tín hiệu đối với mỗi dòng tỷ lệ với độ chói trung bình của dòng tín hiệu đó, trị trung bình của tín hiệu đối với mỗi ảnh tỷ lệ với độ chói trung bình của ảnh đó, đối với ảnh đứng yên thì độ chói trung bình không thay đổi do đó trị trung bình của tín hiệu không thay đổi Đối với ảnh động hay chuyển từ cảnh này sang cảnh khác độ chói trung bình của ảnh luôn thay đổi nhng tốc độ biến đổi rất chậm do

đó thành phần một chiều biển đổi rất chậm khoảng từ 2- 3Hz Thành phần một chiều còn gọi là thành phần biến đổi chậm tín hiệu hình là tín hiệu đơn cực tính, có tính chất

nh tín hiệu xung, nên khi đo lờng không đo theo trị số hiệu dụng mà đo mức cực đại và cực tiểu Có thể nói tín hiệu hình là tín hiệu không có chu kỳ, chỉ trong trờng hợp đặc biệt khi truyền ảnh không di động thì tín hiệu có chu kỳ, khi truyền các sọc thẳng đứng bất động thì chu kì của ảnh chính bằng chu kỳ dòng

Trong quá trình chuyển đổi, tín hiệu bị ngắt quãng qua mỗi dòng Tia điện tử làm nhiệm vụ chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện quét lên bia thành từng dòng, khi hết một dòng tia điện tử trở lại đầu dòng để quét dòng tiếp theo Mỗi chu kỳ quét

đợc chia thành hai phần: quét thuận và quét ngợc Thời gian quét thuận chiếm khoảng

800/0 Thời gian quét thuận là thời gian mang thông tin về ảnh còn thời gian quét ngợc

là thời gian không mang thông tin về ảnh Vì vậy trong thời gian quét ngợc ngời ta truyền xung thông tin tắt dòng (xung tắt dòng)

2.2 xử lý tín hiệu truyền hình cáp kỹ thuật số

2.2.1 Tín hiệu Truyền hình số

Trong hệ thống truyền hình số nói chung và hệ thống truyền hình cáp nói riêng thì khâu xử lý tín hiệu đầu tiên là khâu chuyển đối tín hiệu Truyền hình từ dạng tơng tự sang dạng số Qúa trình chuyển đổi tín hiệu Truyền hình từ dạng t-

ơng tự sang dạng số đợc thực hiện theo các trình tự nh sau:

1 Số hoá tín hiệu video

Ngày đăng: 08/04/2015, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w