Quan niệm rõ ràng hơn về nguồn tài chính và quỹ tiền tệ.+ Nguồn tài chính là khả năng tài chính mà chủ thể trong XH có thể khai thác sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình.. Ngân s
Trang 1TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ (Finance – Currency)
Trang 2Phân bổ thời gian, loại giờ tín chỉ
Trang 3Mục tiêu, yêu cầu môn học
- Mục tiêu: Trang bị cho SV những kiến thức cơ bản về tài chính và tiền tệ trong nền kinh tế
- Yêu cầu:
+ Kiến thức:
+ Kỹ năng:
+ Thái độ:
Trang 4Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
- Chuyên cần: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Tiểu luận: 10%
- Thi cuối kỳ: 60%
Trang 5Tài liệu tham khảo
• Giáo trình lý thuyết tài chính- tiền tệ
– Học viện tài chính
• Các văn bản pháp luật có liên quan
• Sách báo liên quan
Trang 6Nội dung và kết cấu môn học
• CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
VÀ TIỀN TỆ
• CHƯƠNG 2: TÀI CHÍNH CÔNG
• CHƯƠNG 3: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
• CHƯƠNG 4: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
• CHƯƠNG 5: TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
• CHƯƠNG 6: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
• CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Trang 7Nội quy lớp
• Để điện thoại ở chế độ rung
• Không hút thuốc lá trong lớp
• Không nói chuyện riêng trong lớp
Trang 8CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ
Trang 9PHẦN 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
Trang 10- Kiến thức: Trình bày được những vấn đề cơ bản
về tài chính
- Kỹ năng: Phân tích được bản chất chức năng
của tài chính Nhớ được vị trí đặc điểm nội dung của các khâu trong hệ thống tài chính Phân tích được mối quan hệ giữa các khâu đó
Mục tiêu
Trang 11Nội dung tóm tắt
Chương này giới thiệu cho chúng ta biết về
tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển cũng như bản chất chức năng của tài chính ; cấu trúc
của hệ thống tài chính quan hệ giữa các khâu trong hệ thống tài chính
Trang 121.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
- Khi chế độ tư hữu xuất hiện=> XH bắt đầu phân chia
thành các GC và có sự >< đối kháng giữa các GC Chính
sự xuất hiện của SX, TĐHH và TT là 1 trong những
nguyên nhân chủ yếu => sự phân chia GC và đối kháng giữa các GC=> Nhà nước đã xuất hiện.
Trang 13- Khi NN xuất hiện với tư cách là người có quyền lực chính trị => đúc tiền in tiền và lưu thông đồng tiền=> quy định hiệu lực pháp lý của đồng tiền và tạo ra môi trường pháp lý cho việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
- Hình thức tiền tệ đã được các chủ thể trong XH
sử dụng vào việc tham gia phân phối => tạo lập nên quỹ tiền tệ riêng
- Thông qua các thứ thuế bằng tiền và công trái
bằng tiền => tạo lập quỹ Ngân sách Nhà nước
- Các DN, chủ thể khác tạo lập quỹ tiền tệ thông qua hành vi trao đổi, sx tiêu dùng
Trang 14- Nhà nước trong 1 đất nước có lúc có tác động
thúc đẩy, có lúc có tác động kìm hãm do đó thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của SXHH- TT =>
thúc đẩy, kìm hãm sự phát triển của tài chính.
- Từ những sự phân tích kể trên cho nhận xét:
+ SXHH- tiền tệ là nhân tố mang tính chất khách
quan có ý nghĩa quyết định đối với sự ra đời tồn
tại và phát triển của tài chính
+ Nhà nước là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của tài chính
Trang 151.1.1.2 Quan niệm tài chính
+ Hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính: hiện tượng thu vào bằng tiền và hiện tượng chi ra bằng tiền
VD: dân cư, DN nộp thuế cho Nhà nước
Các DN sử dụng vốn điều lệ để mua sắm vật tư…
Dân cư mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu của các DN.
Ngân hàng cho các DN vay tiền…
Dân cư nộp tiền vào quỹ BHXH, BHKD
Cơ quan BH trả tiền bồi thường thiệt hại…
Nhà nước cấp phát tiền từ ngân sách…
Nhà nước tài trợ cho việc xây dựng …
Sự vận động của vốn tiền tệ
Trang 16Tiền tệ xuất hiện: chức năng phương tiện thanh
toán (chi ra), phương tiện cất trữ (thu vào)
ÞNguồn tài chính được tập trung lại (thu vào) là khi quỹ tiền tệ được hình thành(tạo lập) và khi nguồn tài chính được phân tán ra (chia ra) là lúc các quỹ tiền tệ được sử dụng
Þ Quá trình vận động các nguồn tài chính cũng
chính là quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ
Þ Quan niệm rõ ràng hơn về nguồn tài chính và
quỹ tiền tệ
Trang 17Quan niệm rõ ràng hơn về nguồn tài chính và quỹ tiền tệ.
+ Nguồn tài chính là khả năng tài chính mà chủ thể trong XH có thể khai thác sử dụng nhằm thực
hiện các mục đích của mình
+ Kết quả của quá trình phân phối các nguồn tài
chính là sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định
+ Các quỹ tiền tệ là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử dụng cho một mục đích nhất định
Sự hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ có đặc điểm sau
Trang 18Sự hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ có đặc điểm sau
Thứ nhất: các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan
hệ sở hữu.
Thứ hai: các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục
đích (Ngân sách NN, vốn của DN, quỹ khấu hao
TSCĐ, quỹ BHXH, ngân sách gia đình, quỹ kinh
doanh của các tổ chức tín dụng, công ty tài chính…)
Thứ ba: tất cả các quỹ tiền tệ đều vận động thường
xuyên tức là chúng luôn luôn được sử dụng, bổ sung (tạo lập) (NSNN được chia thành các quỹ dùng cho
sự phát triển kinh tế như văn hóa, giáo dục….)
Trang 19ÞNguồn tài chính trong XH luôn vận động một
cách liên tục và trong mối quan hệ chằng chịt…
+ Quan hệ KT giữa Nhà nước với các tổ chức KT.
+ Quan hệ giữa Nhà nước với các cơ quan quản lý NN.
+ Quan hệ giữa Nhà nước với tổ chức XH và các hộ dân cư.
+ Quan hệ giữa các DNSXKDTMDV thông qua HĐ mua bán.
+ Quan hệ giữa các tổ chức kinh tế và những thành viên trong nội bộ của các tổ chức KT đó
Trang 20Khi tập trung thêm được các nguồn lực tài chính
Quan hệ bên trong của tài chính biểu hiện mặt bên trong của tài chính ẩn dấu sau các biểu hiện bên ngoài của tài chính
Trang 21
1.1.1.3 Khái niệm tổng quan về tài chính
Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền
tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong XH Nó phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong
lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong XH
Trang 22Những nét khác nhau giữa TC với TT
TC là sự vận động của tiền tệ chỉ với 2 chức năng: phương tiện
thanh toán và cất trữ,
tính đặc trưng vốn có của TC trong PP là luôn gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ TT nhất định
TT về bản chất là vật
ngang giá chung trong
trao đổi HH với tất cả
các chức năng, thước
đo giá trị, phương tiện
lưu thông, thanh toán,
cất trữ
QHTC không đồng nhất với các QHTT nói chung mà nó
chỉ các QHKT trong PP của cải XH dưới hình thức tiền tệ
Trang 23Nhà nước với các
tổ chức kinh tế
Nhà nước với tổ chức
XH và dân cư
Trang 241.1.2 Chức năng của tài chính
CHỨC
NĂNG
PHÂN PHỐI
CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH
CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC
Trang 251.1.2.1 Chức năng phân phối:
Chức năng phân phối của tài chính là chức năng
mà nhờ vào đó các nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải XH được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội
Trang 26a) Đối tượng phân phối: là của cải XH dưới hình
thức giá trị là tổng thể các nguồn TC có trong XH
Tài sản, tài nguyên quốc gia cho thuê nhượng bán
Tồn tại dưới dạng hữu hình
Tồn tại dưới Dạng vô hình
HÌNH
THỨC
Dưới hình thái giá trị Dưới hình thái hiện vật
Trang 27b) Chủ thể phân phối: NN, các tổ chức cơ quan
NN, các hộ GĐ, DN, các tổ chức XH …
Quyền sở hữu nguồn TC
Quyền sử dụng nguồn TC
Quyền lực chính trị
Tổ chức QHệ của các nhóm TVXH
Trang 28c) Kết quả của PP: là sự hình thành tạo lập hoặc
sử dụng các quỹ tiền tệ
d) Yêu cầu của phân phối :
- Đảm bảo lợi ích của các chủ thể
- Đảm bảo mối quan hệ giữa tích lũy tiêu dùng và tái đầu tư giữa tiêu dùng công cộng và tiêu dùng
cá nhân
- Đảm bảo tính cân đối và mối quan hệ giữa giá trị và hiện vật
Trang 29e) Đặc điểm của PP:
chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị
luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định
phân phối lần đầu và phân phối lại
PP lần đầu được thực hiện trước hết và chủ yếu trong khâu cơ
sở của hệ thống tài chính:
+ 1 phần bù đắp chi phí VC tiêu hao…, một phần hình thành quỹ tiền lương của đơn vị để trả cho người lao động, một phần góp vào hình thành các quỹ BH…, một phần là thu nhập dành cho các CSH về vốn…
PP lại là tiếp tục phân phối những phần thu nhập cơ bản:
+ Đảm bảo cho lĩnh vực không SX có nguồn TC vốn tiền tệ để tồn tại duy trì.
+ Tác động tích cực đến việc chuyên môn hóa và phân công LĐXH trong lĩnh vực SX.
+ Góp phần thực hiện công bằng XH trong PP thông qua BP điều tiết
Trang 301.1.2.2 Chức năng giám đốc:
Là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định
Trang 31a) Đối tượng của giám đốc tài chính: là quá
trình vận động các nguồn TC, quá trình tạo lập
và sử dụng các quỹ tiền tệ
b) Chủ thể của giám đốc TC: là chủ thể PP
c) Kết quả của giám đốc TC: Là phát hiện
những mặt đạt được và chưa đạt được
d) Đặc điểm của giám đốc TC:
+ Là giám đốc bằng đồng tiền
+ Là giám đốc toàn diện, thường xuyên liên tục
và rộng rãi, hiệu quả và kịp thời
Trang 32a) Hệ thống tài chính:
là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong các lĩnh vực đó
1.1.3 Hệ thống tài chính
1.1.3.1 Quan niệm hệ thống TC và khâu tài chính
Trang 33b) Khâu tài chính:
+ Thứ nhất: 1 khâu tài chính phải là một điểm hội tụ
của các nguồn tài chính, là nơi thực hiện việc
“bơm” và “hút” các nguồn tài chính
+ Thứ hai: được coi là một khâu tài chính nếu ở đó
các hoạt động tài chính, sự vận động của các nguồn tài chính, việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ luôn gắn liền với một chủ thể phân phối cụ thể, xác định
+ Thứ ba: được xếp vào cùng một khâu tài chính
nếu các hoạt động tài chính có cùng tính chất, đặc điểm, vai trò, có tính đồng nhất về hình thức các quan hệ tài chính và tính mục đích của quỹ tiền tệ trong lĩnh vực hoạt động
Trang 34Quan hệ tr ự c tiếp Quan hệ gián tiếp
Mối quan hệ giữa các khâu trong HTTC
NSNN
Thị trường tài chính
và TCXHTÍN DỤNGTCDN
Trang 351.1.3.2 Nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính
a) Ngân sách Nhà nước (NSNN): là khâu chủ đạo trong HTTC
quốc gia:
+ Một là: động viên tập trung các nguồn tài chính
+ Hai là: phân phối và sử dụng quỹ ngân sách…
+ Ba là: giám đốc kiểm tra đối với các khâu TC khác
b) Tài chính doanh nghiệp: là khâu cơ sở trong HTTC quốc gia
+ Một là: đảm bảo vốn và phân phối vốn
+ Hai là: tổ chức vốn chu chuyển một cách liên tục hiệu quả
+ Ba là: phân phối thu nhập và lợi nhuận theo đúng quy định NN
c) Bảo hiểm: là 1 khâu trong HTTC, là 1 dịch vụ TC
+ BH kinh doanh: BH tài sản, BH con người, các nghiệp vụ BH khác + BHXH: BHXH và BHYT, BHTN
Trang 36d) Tín dụng: là 1 khâu quan trọng của HTTC, là 1 khâu TC độc lập, quan hệ tín dụng là có thời hạn:
+ Quỹ tín dụng: tạo lập bằng việc thu hút các nguồn TC tạm thời
nhàn rỗi , nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn và có lợi tức.
+ Tổ chức tín dụng: Ngân hàng TM, các tổ chức tín dụng phi NH, các công ty TC, công ty cho thuê TC…
e) Tài chính các tổ chức xã hội: tổ chức chính trị XH, các đoàn thể XH, các hội nghề nghiệp…được gọi là các tổ chức phi chính phủ.
+ Đóng góp của các thành viên
+ Khuyên góp ủng hộ, biếu tặng….
f) Tài chính hộ gia đình (dân cư ): hình thành từ tiền lương, tiền công thu nhập của các thành viên ….
Trang 37=> Thị trường tài chính không phải là 1 khâu TC mà nó là môi trường cho sự HĐ của các khâu TC.
- Thị trường TC là nơi diễn ra việc mua bán trong lĩnh vực TC
- Thị trường TC là cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho người mua và người bán quyền sử dụng các nguồn TC
- Thị trường tiền tệ là bộ phận của TT tài chính
- Thị trường vốn là bộ phận của TT tài chính
- Thị trường chứng khoán là một bộ phận của TTTC
Trang 38a) Cách phân loại thứ nhất: theo các tụ điểm tài chính, theo tính
chất, đặc điểm, vai trò của các quan hệ tài chính; hệ thống tài chính được chia thành các khâu tài chính như đã mô tả trong phần 1.1.2 kể trên.
b) Cách phân loại thứ hai: theo quan hệ sở hữu các nguồn tài
chính, hệ thống tài chính được chia thành :Tài chính nhà nước
và Tài chính phi nhà nước.
c) Cách phân loại thứ ba: theo mục đích sử dụng các nguồn tài chính cho lợi ích công hay lợi ích tư, hệ thống tài chính được
phân chia thành: tài chính công và tài chính tư.
d) Cách phân loại thứ tư: theo phạm vi của các hoạt động tài
chính, lấy quốc gia là chủ thể, hệ thống tài chính được phân chia
thành: tài chính nội địa và tài chính quốc tế.
1.1.3.3 Phân loại hệ thống tài chính
Trang 391.1.4 Cơ chế và chính sách tài chính quốc gia
1.1.4.1 Cơ chế quản lý tài chính: Là tổng thể các phương pháp
tác động của tài chính đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh
và quản lý Nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển nền kinh tế, duy trì và phát triển đất nước.
Trang 401.1.4.2 Khái niệm chính sách tài chính quốc gia:
Chính sách tài chính quốc gia là chính sách của Nhà nước về sử dụng các công cụ tài chính bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ
trương và giải pháp về tài chính – tiền tệ của
Nhà nước phù hợp với đặc điểm của đất nước
trong từng thời kỳ nhằm bồi dưỡng, khai thác, huy động và sử dụng các nguồn tài chính đa
dạng phục vụ có hiệu quả cho việc thực hiện các
kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong thời kỳ tương ứng.
Trang 411.1.4.3 Mục tiêu chính sách
a) Mục tiêu tổng quát: Tăng cường tiềm lực tài
chính quốc gia cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước
b) Mục tiêu cụ thể:
- Khai thác động viên mọi nguồn lực tài chính cho phát triển KTXH
- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn
- Xây dựng tiềm lực Ngân sách và tài chính doanh nghiệp
- Kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả tiền tệ
- Hội nhập kinh tế và tài chính khu vực và quốc tế
Trang 421.1.4.4 Cơ sở xây dựng chính sách
Việc hoạch định chính sách tài chính quốc gia phải dựa trên các cơ sở sau:
a) Đặc điểm vận động của phạm trù tài chính trong
mô hình kinh tế tương ứng
+ Mô hình KHH tập trung: quy luật phát triển, quy luật phân phối…
+ Mô hình KTTT: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh…
Trang 43b) Lý thuyết về tái sản xuất mở rộng: 4 khâu gắn
+ Vạch ra những biện pháp để hoàn thiện CSTC
Trang 44d) Chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ tương ứng
+ Cơ sở cho việc định ra các chủ trương giải pháp về tài
Trang 451.1.4.5 Nội dung chính sách: CSTCQG bao gồm nhiều nội dung bao quát mọi khâu của HTTC và mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau của TC.
+ Chính sách đối với HĐ của 1 khâu TC: CS ngân sách…
+ Chính sách đối với 1 lĩnh vực HĐ nào đó: CSTC đối
ngoại…
+ Chính sách về sử dụng các CCTC: CS thuế, CS lãi suất,
CS tỷ giá…
+ Chính sách đối xử của NN về TC: CS khuyến khích đầu
tư, CS tài trợ, Cs bảo hộ…
Có thể khái quát các nội dung của CSTC quốc gia thành các bộ phận CS sau đây:
Trang 46a) Chính sách phát triển nguồn lực tài chính:
Trang 47b) Chính sách khai thác, động viên nguồn lực tài chính:
+ Các giải pháp sử dụng các công cụ tài chính để khơi dậy + Giải phóng các nguồn lực tài chính trong các thành phần kinh tế…
+ Đưa chúng vào quá trình vận động của chu trình tuần hoàn kinh tế
+ Đáp ứng yêu cầu của các hoạt động kinh tế - xã hội
+ Tập trung một phần nguồn lực tài chính quốc gia vào tay Nhà nước phục vụ các nhu cầu chung có tính chất toàn
xã hội.
Trang 48c) Chính sách phân bổ và sử dụng nguồn lực
tài chính:
+ Các giải pháp sử dụng CCTC để phân bổ NLTC một cách hợp lý,
+ Đảm bảo các quan hệ cân đối lớn trong quá trình phát triển KTXH
+ Chi dùng nguồn lực tài chính một cách tiết kiệm
và có hiệu quả