SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: "GIẢI BÀI TOÁN ĐẠI SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC"... Phần A: Đặt vấn đề I.Lý do chọn đề tài Trong chương trình toán phổ thông để giải quyết một bài toán chứng
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"GIẢI BÀI TOÁN ĐẠI SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC"
Trang 2Phần A: Đặt vấn đề I.Lý do chọn đề tài
Trong chương trình toán phổ thông để giải quyết một bài toán chứng minh bất đẳng thức,tìm GTLN-GTNN của hàm số,giải hệ phương trình vv chúng ta có thể vận dụng nhiều phương pháp giải khác nhau.Mà mục đích của việc dạy học toán ở trường phổ thông là làm sao bồi dưỡng cho học sinh cách suy nghĩ,tìm tòi làm phát triển tư duy nhận thức,tư duy sáng tạo và năng lực vận dụng của học sinh và cần khuyến khích học sinh tư duy bài toán bằng nhiều phương pháp khác nhau.Một trong những phương pháp đó là: Vận dụng phương pháp hình học để giải bài toán đại số,giải tích
Để vận dụng được phương pháp hình học thì giáo viên giúp học sinh nhận biết những bài toán nào thì nên dùng phương pháp hình học và vận dụng như thế nào để linh hoạt biến tri thức đó thành tri thức của học sinh
Xuất phát từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm''GIẢI BÀI TOÁN ĐẠI SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC''
II.Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy ứng dụng phương pháp hình học để giải bài toán CM bất đẳng thức,tìm GTLN-GTNN của hàm số,giải hệ phương trình Cho học sinh thấy mối quan hệ giữa hình học và đại số giải tích theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh nhằm rèn luyện tư duy,khả năng sáng tạo
Phần B: Giải quyết vấn đề I.Thực trạng
Trang 3Trong chương trình toán đại số phổ thông khi dạy học giáo viên ít khi sử dụng phương pháp hình học nên học sinh ít được tiếp cận với phương pháp này,vì vận dụng tương đối khó đối với học sinh đặc biệt là vận dụng để chứng minh BĐT mà chủ yếu dùng phương pháp đại số với các công cụ như đạo hàm,BĐT quen thuộc vv.Điều này vô tình chúng ta
đã không cung cấp đầy đủ phương pháp làm toán cho học sinh
II.Phương pháp nghiên cứu
-Nghiên cứu các tài liệu sách giáo khoa có liên quan đến giải toán đại số và giải tích bằng phương pháp hình học
-Lựa chọn các bài tập phù hợp với học sinh từ dễ đến khó
-Khảo sát thực tế ở lớp mình dạy
-Kiểm tra tính khả thi của những giải pháp được đưa ra trong đề tài
III Các biện pháp thực hiện
1.Đưa ra điều kiện tiếp xúc của hai đường tròn để giải hệ phương trình
2.Ứng dụng để chứng minh BĐT,Tìm GTLN-GTNN của hàm số
GIẢI BÀI TOÁN ĐẠI SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC
1.Cho 2 đường tròn tâm I 1 bán kính R 1 và I 2 bán kính R 2 Điều kiện để 2 đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau là I 1 I 2 = R 1 + R 2
2.Cho đường tròn tâm I bán kính R và đường thẳng ∆.Điều kiện để ∆ tiếp xúc với đường tròn là d(∆,I)=R
Ví dụ 1:
Trang 4Cho hệ phương trình
2 2 1
x y
x y a
Định hướng tư duy cho học sinh:
+Hãy xem phương trình (1) là phương trình đường tròn.Xác định tâm ,bán kính
+Hãy xem phương trình (2) là phương trình đường thẳng
+ĐK để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
Giải
Phương trình (1) là PT đường tròn đơn vị (C) có tâm O(0;0) bán kính R=1
Phương trình (2) là PT đường thẳng d
2
a
−
Ví dụ 2:
Tìm a để hệ sau có nghiệm duy nhất
2 2
( 1)
( 1)
x y a
x y a
Định hướng tư duy cho học sinh:
+ Tìm tập hợp các điểm M(x;y) thoả mãn BPT (1)
+ Tìm tập hợp các điểm M(x;y) thoả mãn BPT (2)
+Điều kiện để 2 đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau?
(1) (2)
Trang 5Từ đó suy ra điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất
Giải
⇔a=12
Ví dụ 3:
Cho hệ
( 1) ( 1) 2
0
x y
x y a
Tìm a để hệ nghiệm đúng với mọi x∈[0,2]
Định hướng tư duy cho học sinh:
+ Tìm tập hợp các điểm (x;y) thoả mãn BPT (1)
+ Tìm tập hợp các điểm (x;y) thoả mãn PT (2)
Giải
Tập hợp các điểm (x;y) thoả mãn (1) là các điểm nằm trong và trên đường tròn tâm I(1;1)
Giả sử a∈ ∆ sao cho xA=0 thì A(0;a), B∈ ∆ sao cho xB=2 thì B(2;2+a)
(1) (2)
Trang 62 2
(0 1) ( 1) 2
0 (2 1) (2 1) 2
IA R a
a
Ví dụ 4:
Cho a,b,c,d ∈R thoã mãn a2+b2=1 và c+d =6
CM: c2+ d2-2ac-2bd≥18-6 2 (1)
Giải
19 6 2
c a− + d b− ≥ − ⇔ ( ) (2 )2 ( )2 ( )2
2
3 2 1 ( ) 3 2 1
c a− + d b− ≥ − ⇔ c a− + d b− ≥ −
(c a) (d b) 3 2 1
Trên hệ toạ độ nếu M(c,d) thì M nằm trên đường thẳng.N(a,b) thì N nằm trên đường tròn M
N K
I
Trang 7Từ O kẻ đường thẳng OKI vuông góc
với đường thẳng.Trên đường tròn lấy điểm N,
Trên đường thẳng lấy điểm M bất kỳ thì
2
Nhận xét: Các ví dụ trên cho chúng ta thấy khi sử dụng phương pháp hình học( cụ thể là
vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn) thì lời giải của bài toán sẽ đơn giản hơn nhiều
Ví dụ 5:Tìm GTNN của hàm số: y= x2 − 2ax+ 2a2 + x2 − 2bx+ 2b2 với a,b là các hằng số thoả mãn a<0 và b>0
Định hướng tư duy cho học sinh:
+Hãy biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành hằng đẳng thức
+Liên hệ với công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm
Giải
a b
a B
Trang 8Viết lại hàm số dưới dạng
y= x a− +a + x b− +b
Xét 3 điểm A(a;a), B(b;b), M(x;0)
M di động trên Ox
Ta có MA= (x a− ) 2 +a2 ; MB= (x b− ) 2 +b2
Do đó y= (x a− ) 2 +a2 + (x b− ) 2 +b2 =MA+MB≥AB= 2(a b− ) 2 = 2(b a− )
Nhận xét: Ta biến đổi 2 biểu thức tronh dấu căn để sử dụng được công thức tính khoảng
cách giữa 2 điểm.Chúng ta phải khéo léo chọn các điểm A,B,M để thoã mãn công thức tính khoảng cách MA,MB,khi đó ta chuyển bài toán về bài toán hình học với mô tả trực quan trên hình vẽ
Ví dụ 6:
Giải
Xem PT x+2y-3=0 là PT đường thẳng
Trang 9d = +x y= −1 21 t t t∈R
Gọi M(x;y) ∈d⇒M(1-2t;1+t) khi đó x2+y2=(1-2t)2+(1+t)2=5t2-2t+2≥ 9
5
Vậy Min(x2+y2)= 95 đạt được khi t=15 ⇒M(3 6;
5 5)
Ví dụ 7: Cho a,b,c∈[0;1] CM a+b+c≤1+ab+bc+c
Hướng dẫn
+ Từ giả thiết a,b,c∈[0;1] Ta vẽ tam giác đều ABC
cạnh =1 Đặt AM=a;BN=b;CP=c
+Hãy tính SAMP,SBMN,SCNP,SABC
Giải
Ta vẽ tam giác đều ABC cạnh =1
Đặt AM=a;BN=b;CP=c
2 a − +c b − +a c −b ≤ 2 ⇔
M
P
C N
B
A
Trang 10Chẳng hạn nếu ∆AMP ≡ ∆ABC thì M≡B và P≡C nên a=1,c=0,b tuỳ ý
Ví dụ 8:Cho các số thực a,b,c thuộc khoảng (0;1) chứng minh
a(1-b)+b(1-c)+c(1-a)<1
Hướng dẫn
+ Từ giả thiết a,b,c∈(0;1) Ta vẽ tam giác đều ABC
cạnh =1 Đặt AM=a; PC=b;BN=c
+Xem mỗi số hạng ở vế trái là tích độ dài 2 cạnh của một tam giác
+Hãy tính SAMP,SBMN,SCNP,SABC
a
b
c
Giải
B
A
M
P
Trang 11Ta xem mỗi số hạng ở vế trái là tích độ dài 2 cạnh của một tam giác nên ta vẽ tam giác đều ABC cạnh =1
Trên các cạnh AB,BC,CA lần lượt lấy các điểm M,N,P sao cho AM=a , PC=b, BN=c
Ta có SAMP+ SBMN+ SCNP < SABC ⇔ 2SAMP+ 2SBMN+ 2SCNP < 2SABC ⇔
a(1-b)Sin600+ c(1-a) Sin600+b(1-c) Sin600<1.1 Sin600 ⇔a(1-b)+b(1-c)+c(1-a)<1
Nhận xét : Ta thấy nếu học sinh làm được ví dụ 7 thì ví dụ 8 với phương pháp cũng
tương tự,từ đó khắc sâu phương pháp cho học sinh
Ví dụ 9:Cho các số thực dương a,b,c với b>c Chứng minh
2 2 2 2
a +b − a +c < −b c
Định hướng tư duy cho học sinh:
+Từ các biểu thức a2 +b2 và a2 +c2 ta có thể liên hệ với định lý Pitago trong tam giác vuông
cạnh góc vuông tương ứng là a,c và a,b
+Ta đưa về giải bài toán hình học phẳng
Giải
Ta dựng 2 tam giác vuông HAB và HBC có 2 cạnh góc vuông tương ứng là a,c và a,b Khi đó ta có AB= a2 +c2 BC= a2 +b2B.Do b>c nên BC>AB , HC>AH
N
Trang 12a
c b
Bài toán đưa về CM : BC-AB<HC-HA
Trên HC,BC lần lượt lấy các điểm M,N sao cho HM=AH,BN=AB
ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 180
Ví dụ 10:Cho các số thực dương a,b,c Chứng minh
2 2 2 2 ( )
a +b b +c ≥b a c+ đẳng thức xảy ra khi nào?
Giải
A
Vẽ tam giác AHB vuông tại H với AH=a,BH=b
Trên tia đối của tia HA lấy điểm C sao cho HC=c.Nối B với C.Hạ AK vuông góc với BC
C
K
B H
Trang 13b(a+c) ≤ a2 +b2 b2 +c2 Dấu = xảy ra khi AK=AB ⇔ Kˆ = ⇔Bˆ Tam giác ABC vuông tại
B ⇔b2=ac
3.Bài tập áp dụng
1.Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất
2 2 2 1
0
x y x
x y m
− + =
2.Cho 3 số duơng t/m x.y.z(x+y+z)=4.Tìm GTNN của P=(x+y)(x+z)
Phần C: Kết luận
I Kết quả
Đề tài này đã được thực hiện giảng dạy khi tôi tham gia dạy ôn thi đại học cho học sinh lớp 12 Trong quá trình học đề tài này bước đầu học sinh thấy khó khăn nhưng qua vài ví dụ các em thấy một bài toán có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau trong đó
có phương pháp hình học, tạo cho học sinh niềm đam mê, yêu thích môn toán, mở ra cho học sinh cách nhìn nhận, vận dụng, linh hoạt, sáng tạo kiến thức đã học, tạo nền cho học sinh tự học, tự nghiên cứu
Để đánh giá kết quả vận dụng phương pháp này tôi đã thử nghiệm với cùng một nhóm học sinh để làm 2 ví dụ
VD1 Tìm a để hệ sau có nghiệm 2 2
4x 3y 2 0
x y a
Trang 14VD 2 Tìm a để hệ sau có nghiệm duy nhất 2 1
1
x y xy a
x y
+ ≤
Nhóm 1: ( Tổng số HS :15)
Dùng phương pháp đại số
Nhóm 2: ( Tổng số HS :15)
Dùng phương pháp hình học
II.Kết luận
- Sau khi học sinh học xong chuyên đề này học sinh thấy tự tin hơn, hứng thú hơn, tạo cho học sinh niềm đam mê, yêu thích môn toán, mở ra một cách nhìn nhận, vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức đã học.Trang bị cho học sinh thêm một phương pháp để giải toán,đa số học sinh sau khi học chuyên đề này khi làm toán đều có định hướng bài toán theo phương pháp này (Tất nhiên tuỳ từng bài toán có thể áp dụng) vì đưa bài toán phức
Trang 15tạp về bài toán hình học đơn giản hơn.Tạo niềm đam mê nghiên cứu và học tập cho các em