CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK VÀ THỰC TRẠNG HÀNH VI NHÓM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY

21 5.6K 37
CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK VÀ THỰC TRẠNG HÀNH VI NHÓM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Mục Lục 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 Làm việc theo nhóm là yêu cầu khách quan của hoạt động kinh doanh hiện đại 2 Tuy nhiên chúng ta lại thường thấy một nghịch lý là 1 + 1 + 1 < 1 2 Trong doanh nghiệp thường có các nhóm được lập nên cho các mục tiêu, dự án hoặc các nhóm chuyên trách các mảng hoạt động như quan hệ công chúng, xúc tiến, quan hệ khách hàng, marketing, quản tri thương hiệu, quản trị mạng Lâu nay người ta thường lan truyền câu nói khôi hài "một người Việt bằng 3 người Do thái (vốn có tiếng là thông minh), nhưng ba người Việt vẫn không bằng 1 người Do thái!". Nghịch lý này phần nào phản ánh thực tế phong cách làm việc của người Việt quả thực có vấn đề. Mô hình làm việc theo nhóm đang là mật thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra sôi động. 2 Theo nhận xét của nhiều nhà quản lý nước ngoài, người Việt cần cù, chăm chỉ, bền bỉ và có sức chịu đựng cao trước mọi áp lực cũng như khó khăn trong đời sống và sản xuất nhưng lại yếu kém trong khả năng hợp tác để cùng phát triển. Sự yếu kém này có cội rễ từ thói quen và những hành vi văn hoá của một nền sản xuất nhỏ, manh mún. Tại các Công ty quốc tế, các thành viên trong nhóm thường rất năng động, có cá tính mạnh mẽ và không ngại tranh luận với nhau để tìm ra giải pháp tối ưu nhằm hoàn thành mục tiêu của nó. Trong khi đó tại nhiều Công ty trong nước thường có hiện tượng các nhóm hoạt động thiếu đồng bộ, thành viên thiếu tin tưởng lẫn nhau, một số thành viên quá bị động, dựa dẫm vào trưởng nhóm hoặc các thành viên khác 2 Cũng chính vì vậy chúng tôi xin góp một chút sức lực của mình để làm rõ hơn vấn đề này với đề tài: Các hành vi nhóm cơ bản của công ty vinamilk thực trạng và giải pháp 2 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1Khái quát về nhóm 3 PHẦN 2: CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK VÀ THỰC TRẠNG HÀNH VI NHÓM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 8 2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk 8 2.2 Thực trạng hành vi nhóm trong công ty cổ phần sữa vinamilk ( chọn phòng 11 marketing) 11 PHẦN 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ HÀNH VI NHÓM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN VỚI CÔNG TY SỮA VINAMILK 18 3.1 Cho nhà lãnh đạo 18 3.2 Đối với nhân viên 19 1 LỜI MỞ ĐẦU Làm việc theo nhóm là yêu cầu khách quan của hoạt động kinh doanh hiện đại. Tuy nhiên chúng ta lại thường thấy một nghịch lý là 1 + 1 + 1 < 1 Trong doanh nghiệp thường có các nhóm được lập nên cho các mục tiêu, dự án hoặc các nhóm chuyên trách các mảng hoạt động như quan hệ công chúng, xúc tiến, quan hệ khách hàng, marketing, quản tri thương hiệu, quản trị mạng Lâu nay người ta thường lan truyền câu nói khôi hài "một người Việt bằng 3 người Do thái (vốn có tiếng là thông minh), nhưng ba người Việt vẫn không bằng 1 người Do thái!". Nghịch lý này phần nào phản ánh thực tế phong cách làm việc của người Việt quả thực có vấn đề. Mô hình làm việc theo nhóm đang là mật thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra sôi động. Theo nhận xét của nhiều nhà quản lý nước ngoài, người Việt cần cù, chăm chỉ, bền bỉ và có sức chịu đựng cao trước mọi áp lực cũng như khó khăn trong đời sống và sản xuất nhưng lại yếu kém trong khả năng hợp tác để cùng phát triển. Sự yếu kém này có cội rễ từ thói quen và những hành vi văn hoá của một nền sản xuất nhỏ, manh mún. Tại các Công ty quốc tế, các thành viên trong nhóm thường rất năng động, có cá tính mạnh mẽ và không ngại tranh luận với nhau để tìm ra giải pháp tối ưu nhằm hoàn thành mục tiêu của nó. Trong khi đó tại nhiều Công ty trong nước thường có hiện tượng các nhóm hoạt động thiếu đồng bộ, thành viên thiếu tin tưởng lẫn nhau, một số thành viên quá bị động, dựa dẫm vào trưởng nhóm hoặc các thành viên khác. Cũng chính vì vậy chúng tôi xin góp một chút sức lực của mình để làm rõ hơn vấn đề này với đề tài: Các hành vi nhóm cơ bản của công ty vinamilk thực trạng và giải pháp. 2 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Khái quát về nhóm. 1.1.1 Khái niệm. Nhóm là hai hay nhiều cá nhân có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau hoặc những người đến với nhau để đạt được mục tiêu cụ thể. - Phân loại nhóm. Gồm có nhóm chính thức và không chính thức. Nhóm chính thức: được hiểu qua cơ cấu tổ chức của đơn vị do lãnh đạo thiết lập. nhóm loại này được quy định về chiến lược, cấu trúc,công nghệ, kỹ thuật. • Phân thành: nhóm mệnh lệnh và nhóm nhiệm vụ. - Nhóm mệnh lệnh: nhận mệnh lệnh và báo cáo với một người quản lý. - Nhóm nhiệm vụ: cùng làm việc để hoàn thành mục tiêuNhóm không chính thức: là những nhóm không được xác định một cách có tổ chức hoặc bởi cấu trúc chính thức (từ môi trường làm việc, quan hệ thể hiện sự thụ cảm). 1.2 Các hành vi nhóm cơ bản. 1.2.1 Cạnh tranh và hợp tác. 1.2.1.1 Khác biệt giữa cạnh tranh và hợp tác. Cạnh tranh Hợp tác Quan tâm đến lợi ích cá nhân, là tổn thương phá hoại bên kia. Quan tâm cao và sẵn lòng giúp đỡ người khác. Sơ đồ: Các loại tương tác giữa cạnh tranh và hợp tác. Hướng tới người khác vị tha hợp tác cạnh tranh xung đột hướng tới lợi ích cá nhân. 1.2.1.2 Tác động của cạnh tranh và hợp tác. • Hợp tác tốt hơn cạnh tranh: sự thỏa mãn, năng suất cao hơn, thực hiện công việc tốt hơn, học tập nhiều hơn. • Cạnh tranh và năng suất. - Cạnh tranh làm tăng năng suất, thực hiện nhiệm vụ tốt hơn- tùy theo bản chất công việc. - Cạnh tranh có thể phá hủy quan hệ hợp tác. 3 - Cạnh tranh thích hợp khhi nhiệ vụ độc lập, không ràng buộc. • Cạnh tranh và sự thỏa mãn - Phụ thuộc vào kết cục tình thế cạnh tranh có tới mức phá hủy quan hệ - Gây ra cảm giác: đối kháng, không tin tưởng. - Một số xung đột diễn ra - Yếu tố ảnh hưởng thỏa mãn trong cạnh tranh thắng_ thua. - Kết quả cạnh tranh: So sánh và lượng giá năng lực. - Lý do: được giải thích bằng học thuyết về quá trình đánh giá xã hội. 1.2.2 Sự vị tha. 1.2.2.1 Khái niệm. Sự vị tha là những hành vi được động viên trong việc hướng tới người khác và người giúp không màng đến sự đền bù cho mình. 1.2.2.2 Các bước trong hành vi vị tha - Nhận thức về tình huống và diễn đạt nó như một sự khẩn cấp. - Chấp nhận trách nhiệm cá nhân cho thực hiện hành động và biết cách đưa ra sự giúp đỡ. - Quyết định đưa ra sự giúp đỡ và thực hiện quyết định. 1.2.3 Hình thành liên minh. 1.2.3.1 Khái niệm: Là sự liên kết tạm thời giữa các nhóm có những mục tiêu dài hạn khác nhau, với muucj đích nhằm đạt tới những lợi ích ngắn hạn bằng việc đồng ý hợp tác. 1.2.3.2 Điều kiện. Có những tình huống cạnh tranh, một số hoạt động của các bên có ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau, đòi hỏi ít nhất sự hợp tác nào đó cho bất cứ ai muốn đạt được thành công. 1.2.3.3 Đặc điểm. - Cho phép các nhóm sử dụng sự ảnh hưởng lớn hơn khả năng của họ - Sự liên kết này là tạm thời giữa các cá nhân hoặc nhóm có những mục tiêu dài hạn khác nhau, với mục đích nhằm đạt tới những lợi ích ngắn hạn bằng việc đồng ý hợp tác. 1.2.3.4 Các học thuyết về liên minh • Thuyết nguồn lực tối thiểu của W.A.A.Gamson 1961 4 - Yếu hơn và nhỏ liên minh với mạnh nhất - Góp nguồn lực để tối đa hóa lợi ích • Phần thưởng liên minh chia theo nguồn lực mỗi bên đóng góp - Nhược điểm: quá đơn giản, coi nhẹ và không thấy lý lẽ của người có nguồn lực tối thiểu. Thuyết thỏa thuận về liên minh. - Con người liên minh nhằm đạt phần thưởng cao nhất được mong đợi. - Phần thưởng có thể phân phối đều nhau, lớn hơn sự đóng góp nguồn lực. • Thuyết đặc tính của các cá nhân hoặc nhóm - Sự đồng ý: Hình thành liên minh nếu vị trí của họ là hợp lý và có sự phù hợp về triết lý và ý tưởng. - Hội nhập: Tham gia với người có thái độ, mục tiêu giống họ và với những người họ thích quan hệ. 1.2.4 Các xung đột trong nhóm 1.2.4.1 Khái niệm Là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có nhiều mục tiêu, tư tưởng, tình cảm trái ngược nhau. 1.2.4.2 Phân loại xung đột • Xung đột chức năng: Là đối đầu/ hoàn thiện mang lại lợi ích cho thực hiện nhiệm vụ của tổ chức. Xung đột tạo ra sự hỗ trợ / sáng tạo hơn. • Xung đột phi chức năng: - Sự tương tác giữa hai phíacanr trở tàn phá đạt mục tiêu của nhóm/ tổ chức - Xung đột quá nhiều và căng thẳng==> thực hiện nhiệm vụ tồi tệ, tàn phá quan hệ, giảm ngiêm trọng mức thực hiện nhiệm vụ. 1.2.4.3Nguyên nhân xung đột nhóm • Sự phụ thuộc lẫn nhau với nhiệm vụ - Hai hay nhiều nhóm phụ thuộc lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ - Mâu thuẫn tỷ lệ thuận với mức độ phụ thuộc - Có ba loại phụ thuộc: 1. Khi cùng làm việc với nhau. 2. Nối tiếp nhau. 3. Qua lại nhau. 5 • Mục tiêu không tương đồng - Các nhà quản trị tránh không có xung đột nhóm không tương đồng nhưng có thể vẫn tồn tại xung đột cá nhân. - Xung đột tăng khi khan hiếm các nguồn lực cần thiết để sản xuất và MKT - Sử dụng đe dọa: một bên có năng lực đe dọa bên kia khi không thông báo mà sử dụng để gây áp lực • Sự gắn bó của nhóm - Nội bộ nhóm càng gắn bó thì xung đột giữa các nhóm càng tăng, hình thành thái độ không phù hợp với các nhân không thuộc nhóm. • Thái độ thắng thua Với những thông tin cần phải cởi mở nhưng thông tin lại bịn cẩn trở, gián đoạn càng củng cố trò chơi thắng thua. Nhà quản trị nên chuyể thành thái độ thắng thắng. Khi hai bên thông tin với nhau mức hợp tác sẽ cao hơn. 1.2.4.4 Kết quả của xung đột nhóm • Thay đổi trong nhóm - Sự vững chắc của nhóm tăng lên: trung thành hơn, nhiệt thành hơn, tuân thủ chuẩn mực hơn. - Các cá nhân đòi hỏi phải trung thành hơn - Lãnh đạo trở lên độc đoán hơn - Lượng giá bị lạm phát • Thay đổi giữa các nhóm - Thông tin giảm, cẩn thận và hình thức hơn. - Nhận thức bị bóp méo. - Khái quát hóa tiêu cực. 1.2.4.5 Chiến lược giải quyết xung đột • Chiến lược né tránh - Lờ đi - Tách ra • Chiến lược can thiệp bằng quyền lực - Tương tác được quy định - Vận động chính trị • Chiến lược khếch tán - Làm dịu - Chiến lược kiên trì giải quyết - Tương tác giữa các nhóm 6 - Thỏa hiệp - Nhận dạng kể thù chung - Mục tiêu hóa cao cả - Giải quyết vấn đề - Thay đổi cấu trúc inamilk. 7 PHẦN 2: CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK VÀ THỰC TRẠNG HÀNH VI NHÓM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY. 2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển. Công ty cổ phần sữa Việt Nam Tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairy Products Joint – Stock Company. Trụ sở chính: Số 10, Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh. Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Văn phòng. Tổng số CBCNV 4.500 người. Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sữa Việt nam được khái quát trong 3 giai đọan chính : - Giai đoạn 1976 – 1986 : Tiếp quản 3 nhà máy Sữa do chế độ cũ để lại sau năm 1975 : nhà máy sữa Thống Nhất ;nhà máy sữa Trường Thọ ;và nhà máy sữa Bột Dielac, tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn phức tạp: máy móc thiết bị hư hại nhiều, phụ tùng thiếu thốn, nguyên liệu trống không. Cán bộ công nhân viên đã năng động hiến kế, nhiều giải pháp kỹ thuật ra đời như đổi hàng lấy nguyên liệu cho sản xuất; liên kết với các đơn vị trong nước vừa khôi phục nhà máy, vừa sản xuất và phân phối sản phẩm. Trong điều kiện đó, công ty vẫn đảm bảo một lượng hàng nhất định để phục vụ người tiêu dùng, đối tượng chủ yếu là người già, người bệnh và trẻ em . Ghi nhận thành tích trong giai đoạn này, năm 1986 công ty được Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng Ba . - Thời kỳ 1987 – 1996 : Tháng 8/1993 Chi nhánh Hà Nội được thành lập để triển khai mạng lưới kinh doanh tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc và tháng 6/1995 chi nhánh sữa Đà Nẵng ra đời phục vụ người tiêu dùng ở các tỉnh Miền trung – Tây Nguyên. Tháng 3 năm 1994, nhà máy sữa Hà Nội được khánh thành và đi vào hoạt động sau 2 năm xây dựng. Đây là nhà máy sữa đầu tiên ở Miền Bắc được xây dựng sau ngày giải phóng. - Thời kỳ 1996 – 2005 : Khi luồng gió đổi mới được thổi vào các doanh nghiệp, CBCNV hăng hái thi đua lao động sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, công ty thực sự phát huy được tính năng động 8 của tập thể, sản xuất ổn định, chất lượng sản phẩm được quản lý chặt chẽ, không để bị hư hỏng nhiều do trục trặc kỹ thuật hoặc do quá trình quản lý, hạn chế đến mức thấp nhất sản phẩm bị hao hụt lãng phí trong từng khâu của quá trình sản xuất. Máy móc thiết bị được duy tu, bảo dưỡng đúng quy định. Thực hiện nghiêm túc các quy định về môi trường, an toàn lao động. Về kinh doanh : mạnh dạn đổi mới cơ chế tiêu thụ sản phẩm; áp dụng các chính sách hợp lý đối với hệ thống tiêu thụ và người tiêu dùng; triển khai chương trình sữa học đường đồng thời đấy mạnh tiếp thị bằng nhiều hình thức phù hợp. Mở thị trường xuất khẩu sang các nước Trung đông, EU và Bắc Mỹ. Thị phần Vinamilk chiếm 75 -90% tùy từng chủng loại sản phẩm; Xây dựng một số nhà máy mới : Nhà máy sữa Cần Thơ ( tháng 5/2001). Nhà máy sữa Nghệ An ( tháng 6/2005); Nhà máy sữa Tiên Sơn ( tháng 12/2005)… - Giai đoạn 2005 – đến nay : Sau 5 năm đổi mới cơ chế quản lý theo mô hình cổ phần hóa, công ty đã đạt thành tích rất xuất sắc về phát triển sản xuất kinh doanh. Để đẩy mạnh tăng trưởng, công ty chọn hướng đón đầu áp dụng công nghệ mới, lắp đặt các thiết bị máy móc chế biến hiện đại, tăng công suất chế biến và mở rộng cơ sở sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu nội địa với tổng vốn đầu tư 5 năm 2005 – 2010 là 4.469 tỷ đồng. Sự đầu tư trên đã tạo ra năng suất lao động cao, quy mô sản xuất phát triển mạnh góp phần tạo doanh thu lớn, lợi nhuận cao Công ty đã hình thành các vùng nguyên liệu trong nước bằng việc xây dựng 5 trang trại bò sữa: Trang trại bò sữa Tuyên Quang ( 2007); 2.1.2 các ngành nghề kinh doanh, sản phấm kinh doanh - Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác. - Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất… - Kinh doanh nhà. Môi giới, cho thuê bất động sản. Kinh doanh kho, bến bãi - Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô. Bốc xếp hàng hóa. - Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống,… - Kinh doanh các ngành nghề khác theo Giấy chứng nhận ĐKKD của Công ty. 2.1.3 Triết lý kinh doanh 9 - Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. - Luôn đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định. 2.1.4 Sơ đồ tổ chức và cơ cấu nhân lực. 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức 2.1.4.2 Cơ cấu nhân lực - Tổng số lao động của Công ty tính đến thời điểm 30/09/2012 là4 .500 người. Cơ cấu lao động phân theo trình độ được thể hiện dưới bảng sau: Phân theo trình độ Số lượng Tỷ lệ Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học 1.713 38,067% Cán bộ có trình độ trung cấp 362 8,044% Lao động có tay nghề 2.212 49,155% Lao động phổ thông 213 4.734% 10 [...]... ĐỂ HÀNH VI NHÓM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN VỚI CÔNG TY SỮA VINAMILK Với thực trạng của công ty sữa Vinamilk đã nêu trên, nhóm xin đóng góp một số giải pháp để hoạt động nhóm của công ty đạt hiệu quả cao hơn 3.1 Cho nhà lãnh đạo - Xây dựng không khí làm vi c thân thiện, cởi mở, tạo điều kiện để hỗ trợ các thành vi n và để các thành vi n hỗ trợ nhau Từ đó mà tạo động lực để các thành vi n hoàn thành nhiệm...Tổng cộng 4.500 100% 2.2 Thực trạng hành vi nhóm trong công ty cổ phần sữa vinamilk ( chọn phòng marketing) 2.2.1 Trong vi c xây dựng mục tiêu và tầm nhìn cho nhóm 2.2.1.1 Mục tiêu, tầm nhìn, sứ mạng của công ty - Mục tiêu: Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau: - Củng cố, xây dựng và phát triển một hệ thống... đoàn kết tập thể cao +Tính cầu tiến trong công vi c +Tuân thủ chính sách và quy định 2.2.3 Các hành vi nhóm cơ bản 2.2.3.1 Sự cạnh tranh và hợp tác trong nhóm, tác động của chúng a, Cạnh tranh và hợp tác trong nhóm - Tại phòng marketing của công ty Vinamilk có sự phân chia thành các nhóm hoạt động để có năng suất làm vi c hiệu quả và tốt nhất, bao gồm các nhóm phụ trách các hoạt động sau: - Nghiên... dòng sản phẩm của công ty thêm đa dạng và phong phú Lúc này các nhóm trong công ty sẽ liên minh lại với nhau để có nhiều ý tưởng hơn cho dự án của công ty Lúc này các liên minh sẽ cạnh trạnh với nhau một cách quyết liệt nhất để đưa được cho công ty những ý tưởng sáng tạo nhất Trong công ty sữa vinamilk có nhiều nhóm và không phải nhóm nào cũng mạnh, vì thế khi hình thành liên minh các nhóm yếu hơn sẽ... hướng cho các nhân vi n trong mỗi phòng ban thực hiện b,Tác động của cạnh tranh và hợp tác Vi c tạo ra sự cạnh tranh và hợp tác đã có những tác động nhất định đến mỗi nhóm và từng cá nhân tại phòng marketing của Vinamilk Thực tế cho thấy vi c hợp tác được chú trọng và sử dụng nhiều hơn là cạnh tranh Lý do rất đơn giản là vì mỗi nhân vi n tại phòng marketing cũng như nhân vi n của công ty Vinamilk đều muốn... tốt của người này để bù vào cho người kia và được một ý tưởng tốt Vì vậy công ty sữa vinamilk luôn khuyến khích sự xung đột trong nhóm để các cá nhân trong nhóm xây dựng nhiều ý tưởng hơn, các ý tưởng hợp lại với nhau thì sẽ 16 được một ý kiến tốt nhất cho các dự án của công ty Và kết quả của dự án này là vinamilk đã chọn ra một hương vị mới là vị socola và dạng hộp đóng 17 PHẦN 3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ HÀNH... mạnh giữa nhân vi n với người quản lý, giữa các nhân vi n với nhau Vì vậy mà hành vi vị tha luôn hiện hữu trong hoạt động của mỗi cá nhân, mỗi nhóm 2.2.3.3Hình thành liên minh Khi công ty sữa vinamilk triển khai các dự án, cần có nhiều ý kiến cho dự án mới Khi triển khai các dự án này, công ty thường trao giải cho các nhóm giải thưởng khi mà có các ý tưởng hay và sáng tạo Công ty sữa vinamilk hiện đang... có chiến lược cho riêng mình để đạt được mục tiêu của công ty - Phối hợp hoạt động:trong công ty, thì điều quan trọng là nhóm không được hoạt động riêng lẻ,phải biết hòa mình vào tập thể lớn và hỗ trợ cho hoạt động của cả công ty - Hoạch định xây dựng,phát triển và tổ chức thực hiện:cùng với chiến lược chung của công ty ,tầm nhìn và sứ mạng thì các nhân vi n phòng marketing đưa ra các chiến lược cụ thể... tại phòng marketing của Vinamilk được thể hiện qua vi c các nhân vi n sẵn sàng trợ giúp cho đồng nghiệp của mình khi cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ Đặc biệt với những người mới vào làm vi c, những người có kinh nghiệm hơn sẽ giúp họ làm quen và tiếp cận công vi c theo cách nhanh nhất Để mỗi nhân vi n có thể tự giác hơn nữa trong vi c biết quan tâm giúp đỡ người khác, công ty Vinamilk đã có những... nhóm làm vi c hiệu quả đòi hỏi nhà quản trị phải biết nắm bắt và giải quyết tốt các vấn đề phát sinh trong nhóm và với các nhóm khác để nhóm làm vi c hiệu quả mà không ảnh hưởng tới mục tiêu chung của công ty và mục tiêu của các phòng ban khác Dù đã cố gắng hết sức, nhưng bài thảo luận không tránh khỏi những thiếu sót mong nhận được sự đóng góp của cô và các bạn Nhóm 5 xin chân thành cảm ơn!!! 20 BẢNG . thực trạng và giải pháp 2 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1.1Khái quát về nhóm 3 PHẦN 2: CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK VÀ THỰC TRẠNG HÀNH VI NHÓM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY 8 2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty Vinamilk. Vinamilk 8 2.2 Thực trạng hành vi nhóm trong công ty cổ phần sữa vinamilk ( chọn phòng 11 marketing) 11 PHẦN 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ HÀNH VI NHÓM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN VỚI CÔNG TY SỮA VINAMILK 18 3.1. nhóm 6 - Thỏa hiệp - Nhận dạng kể thù chung - Mục tiêu hóa cao cả - Giải quyết vấn đề - Thay đổi cấu trúc inamilk. 7 PHẦN 2: CÔNG TY CỔ PHẦN VINAMILK VÀ THỰC TRẠNG HÀNH VI NHÓM CƠ BẢN CỦA CÔNG

Ngày đăng: 08/04/2015, 13:55

Mục lục

  • Tuy nhiên chúng ta lại thường thấy một nghịch lý là 1 + 1 + 1 < 1

  • 2.2 Thực trạng hành vi nhóm trong công ty cổ phần sữa vinamilk ( chọn phòng

  • PHẦN 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ HÀNH VI NHÓM HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN VỚI CÔNG TY SỮA VINAMILK.

    • 3.1 Cho nhà lãnh đạo

    • 3.2 Đối với nhân viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan