1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BẢO TỒN LOÀI LINH TRƯỞNG Ở VÙNG SINH THÁI TRUNG TRƯỜNG SƠN, VIỆT NAM

39 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 31,09 MB

Nội dung

BẢO TỒN LOÀI LINH TRƯỞNG Ở VÙNG SINH THÁI TRUNG TRƯỜNG SƠN, VIỆT NAM

BẢO TỒN LOÀI LINH TRƯỞNG Ở VÙNG SINH THÁI TRUNG TRƯỜNG SƠN, VIỆT NAM GVHD: PGS TS. Nguyễn Thị Loan Học viên: Bùi Đức Anh – Thuyết trình Võ Thị Minh Anh Nguyễn Thị Thanh Hải Đào Minh Huệ Trần Thị Huyền Trịnh Thị Mai Nguyễn Thị Nga Lê Thị Vinh – Trưởng nhóm Môn Đa dạng sinh học và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên • Việt Nam là một quốc gia quan trọng nhất đối với công tác bảo tồn linh trưởng ở vùng Đông Dương-Miến Điện và thế giới. • Có 25 loài và phân loài linh trưởng, trong đó có 6 loài và phân loài đặc hữu của Việt Nam. • Phần lớn các loài và phân loài linh trưởng của Việt Nam đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ cao. • Việt Nam có 5 trong số 25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới,là quốc gia có số loài nguy cấp nhiều nhất. • Một số loài và phân loài linh trưởng của Việt Nam đang đứng bên bờ tuyệt chủng. NỘI DUNG Tổng quan về loài linh trưởng ở Việt Nam 1 Dữ liệu nền về loài linh trưởng của vùng sinh thái trung Trường Sơn 2 Kế hoạch bảo tồn, bảo vệ loài linh trưởng 3 3 Tổng quan về loài linh trưởng ở Việt Nam Tổng quan về loài linh trưởng ở Việt Nam 4 Loài linh trưởng ở Việt Nam • Họ Cu li – Loridae  Giống Loris (02 loài) • Họ Khỉ – Cercopithecidae • Phân họ Khỉ - Cercopithecinae  Giống - Macaca (06 loài và phân loài) • Phân họ Voọc - Colobinae  Giống Trachypithecus (07 loài và phân loài)  Giống Pygathrix (03 loài và phân loài)  Giống Rhinopithecus (01 loài) • Họ Vượn – Hylobatidae  Giống Nomascus (05 loài và phân loài) Dữ liệu nền về loài linh trưởng của vùng sinh thái trung Trường Sơn Dữ liệu nền về loài linh trưởng của vùng sinh thái trung Trường Sơn 6 Vùng sinh thái trung Trường Sơn Vùng sinh thái Trường Sơn Vùng sinh thái trung Trường Sơn • Là một trong số 200 Vùng sinh thái toàn cầu. • Là nơi trú ngụ của một số các loài động vật hoang dã độc đáo nhất trên thế giới đang bị đe dọa tuyệt chủng. • Được cấu tạo bởi những ngọn núi cao và các kiểu rừng nguyên sinh và thứ sinh. • Là dải rừng liên tục cuối cùng còn lại ở Việt Nam, tạo nên mạng lưới các VQG và KBTTN gồm có Đakrông, Phong Điền, Bạch Mã, Cù Lao Chàm, Sơn Trà, Bắc và Nam Hải Vân, Bà Nà, Chư Mom Ray (Việt Nam) và Xesap (Lào). Nguồn: WWF (2003): Báo cáo số 7 Vùng sinh thái trung Trường Sơn Vùng sinh thái trung Trường Sơn • Là một trong các vùng ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam • Là một trong bảy vùng ưu tiên đa dạng sinh học toàn cầu của Đông Nam Á • Trung Trường Sơn là khu vực có sự đa dạng nhất về thành phần thú của dải Trường Sơn và của Việt Nam • Từ năm 1992, ở vùng Trung Trường Sơn đã phát hiện được 3 loài thú lớn là: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) và Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis). • Đã ghi nhận được: 15 loài linh trưởng, 22 loài móng guốc và 33 loài thú ăn thịt và các loài thú khác • Nhiều loài động, thực vật rừng quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam ( Nghị đinh 32/2006/NĐ-CP hay Danh sách Đỏ IUCN có phân bố ở vùng trung Trường Sơn) [...]...Khu hệ Linh trưởng của Vùng sinh thái Trung Trường Sơn • Tính đa dạng: Là khu vực có sự đa dạng về Linh trưởng cao nhất trong cả nước với 15 loài, chiếm 60% số loài Linh trưởng • Tính đặc trưng : Rất nhiều loài linh trưởng đặc biệt quý hiếm phân bố tại khu vực :Vuợn đen má trắng, Chà vá chân đỏ, Cu ly lớn,Cu ly nhỏ, Voọc Bạc… Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 1 Cu li... nguy cấp (V)  IUCN: Vulnerable (VU) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 6 Khỉ đuôi dài - M f fascicularis • Đang bị đe dọa do:  Săn bắt  Buôn bán  Sử dụng làm thuốc, làm cảnh  Mất sinh cảnh • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định 32/2006: Nhóm IIB  SĐVN: Sẽ nguy cấp (V)  IUCN: Bị đe dọa thấp (LR/nt) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 7 Voọc bạc -Trachypithecus villosus... Sinh cảnh bị tác động • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định 32/2006: Nhóm IB  SĐVN: Sẽ nguy cấp (V)  IUCN: Vulnerable (VU) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 2 Cu li lớn - Nycticebus bengalensis • Đang bị đe dọa do:  Săn bắt  Buôn bán  Sử dụng (làm thú nuôi)  Sinh cảnh bị tác động • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định 32/2006: Nhóm IB  SĐVN: Sẽ nguy cấp (V) Các loài Linh trưởng ở. .. loại bỏ những hiểm họa trước mắt đối với các sinh cảnh, loài có nguy cơ tuyệt chủng cao tại vùng Trung Trường Sơn • Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn đã xác định bốn vùng xung yếu, đại diện cho những vùng đang bị đe dọa biến mất và không thể thay thế, cần ưu tiên bảo tồn ngay: Vùng quy hoạch bảo tồn linh trưởng • • • Hành lang xanh A Lưới - Nam Đông (Thừa Thiên-Huế) nối liền Vườn Quốc... • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định 32/2006: Nhóm IB  SĐVN: Nguy cấp (E)  IUCN: Nguy cấp (EN) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 9 Vượn Siki - Nomascus leucogenys siki • Loài này còn khá phổ biến ở VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền, 1 số xã của huyện A Lưới, Nam Đông • Đang bị đe dọa do:  Săn bắt  Buôn bán  Sử dụng làm thuốc, làm cảnh  Mất sinh cảnh • Tình trạng bảo tồn:  SĐVN:... đe dọa Thay đổi môi trường sống Các mối đe dọa Mất sinh cảnh Các mối đe dọa Thợ săn kìa! Thợ săn Ôi sợ quá! Kế hoạch bảo tồn, bảo vệ loài linh trưởng 29 Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) và Chương trình Đông Dương, cùng Cục Kiểm lâm (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp xây dựng “Chương trình Bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn” nhằm tạo dựng nền móng cho bảo tồn lâu dài và loại... IB  SĐVN: Sẽ nguy cấp (V) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 3 Khỉ mặt đỏ - Macaca arctoides • Số lượng ít • Bị đe dọa do:  Săn bắt  Buôn bán  Sử dụng (làm thú nuôi)  Mất sinh cảnh • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định 32/2006: Nhóm IIB  SĐVN: Sẽ nguy cấp (V)  IUCN: Vulnerable (VU) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 4 Khỉ vàng - Macaca mulatta • Đang bị đe... cảnh  Mất sinh cảnh • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định 32/2006: Nhóm IB  SĐVN: Sẽ nguy cấp (V)  IUCN: Vulnerable (VU) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 8 Chà vá chân nâu - Pygathrix n nemaeus • Loài này còn phổ biến ở VQG Bạch Mã, KBTN Phong Điền, một số khu rừng thuộc huyện Nam Đông, A lưới • Đang bị đe dọa do:  Săn bắt  Buôn bán  Sử dụng làm thuốc, làm cảnh  Mất sinh cảnh... làm cảnh  Mất sinh cảnh • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định 32/2006: Nhóm IIB  SĐVN: Sẽ nguy cấp (V)  IUCN: Vulnerable (VU) Các loài Linh trưởng ở Vùng sinh thái Trung Trường Sơn 5 Khỉ đuôi lợn - Macaca leonina • Loài này còn khá phổ biến tại Khu BTTN Phong Điền và các khu vực khác • Đang bị đe dọa do:  Săn bắt  Buôn bán  Sử dụng làm thuốc, làm cảnh  Mất sinh cảnh • Tình trạng bảo tồn:  Nghị định... trái phép gia tăng Hành lang nối liền hai Khu Bảo tồn Ngọc Linh - Sông Thanh (Kon Tum) đang bị cắt bởi đường Hồ Chí Minh và hành lang Kon Cha Rang - Kon Ka Kinh (Gia Lai), nơi còn tồn tại nhiều cánh rừng nguyên sinh nhất, đang bị tàn phá bởi lâm tặc và bởi các hoạt động lâm nghiệp không đảm bảo vừa bảo tồn vừa phát triển Đường Hồ Chí Minh đi qua Trung Trường Sơn, đang báo động về tình trạng suy giảm của . về loài linh trưởng ở Việt Nam 1 Dữ liệu nền về loài linh trưởng của vùng sinh thái trung Trường Sơn 2 Kế hoạch bảo tồn, bảo vệ loài linh trưởng 3 3 Tổng quan về loài linh trưởng ở Việt Nam Tổng. (05 loài và phân loài) Dữ liệu nền về loài linh trưởng của vùng sinh thái trung Trường Sơn Dữ liệu nền về loài linh trưởng của vùng sinh thái trung Trường Sơn 6 Vùng sinh thái trung Trường. 25 loài và phân loài linh trưởng, trong đó có 6 loài và phân loài đặc hữu của Việt Nam. • Phần lớn các loài và phân loài linh trưởng của Việt Nam đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ cao. • Việt

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w