1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn tự nhiên xã hội ở lớp 3 bậc tiểu học

56 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 328,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan trờng đại học s phạm hà nội 2 khoa: Giáo dục tiểu học o0o Phan Thị Ngát Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan H Nội - 2008 trờng đại học s phạm hà nội 2 khoa: Giáo dục tiểu học o0o SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan Phan Thị Ngát Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Giáo dục học H Nội - 2008 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan giảng viên tổ Tâm lí giáo dục trờng ĐHSP Hà Nội 2 ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khoá luận này. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoagiáo dục Tiểu học, các thầy cô trong tổ bộ môn Tâm lí giáo dục cùng các thầy cô giáo tr- ờng Tiểu học Xuân Hoà A, trờng Tiểu học Xuân Hoà B và trờng Tiểu học Tân Dân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan Với điều kiện thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế, chắc chắn đề tài của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài của em thực sự có chất lợng và hữu ích. Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 8 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Phan Thị Ngát Lời cam đoan Khoá luận đợc hoàn thành tại bộ môn Tâm lí giáo dục, dới sự hớng dẫn của cô giáo - Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan. Các số liệu trong khoá luận là trung thực. Khoá luận này cha từng đợc công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác. Tác giả Phan Thị Ngát SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Lời cam đoan . 2 Mục lục 3 A. Phần mở đầu 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3. Mục đích nghiên cứu 7 4. Đối tợng,khách thể và phạm vi nghiên cứu 7 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Giả thuyết khoa học 8 7. Các phơng pháp nghiên cứu 8 8. Kế hoạch nghiên cứu 8 9. Cấu trúc của khoá luận 9 B. Phần nội dung 10 Chơng 1: Cơ sở lí luận 10 1: Khái niệm phơng pháp dạy học 10 2: Một số đặc điểm của phơng pháp dạy học Tiểu học 10 3: Phân loại phơng pháp dạy học ở Tiểu học 11 4: Vấn đề đổi p trò chơi học mới phơng pháp dạy học Tiểu học 14 5: Phơng pháp trò chơi 21 Chơng2: Môn Tự nhiên và Xã hội và vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi học tập 28 1. Môn tự nhiên và xã hội ở Tiểu học 28 2. Môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 và vấn đề sử dụng phơng pháp SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan trò chơi học tập 31 Chơng 3: Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học. Nguyên nhân và biện pháp 37 1. Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học 37 1.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tác dụng của phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 37 1.2. Thực trang sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 38 1.3. Thực trạng về hiệu quả của trò chơi học tập đối với giờ học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học 45 2. Nguyên nhân và biện pháp 50 2.1. Nguyên nhân 50 2.2. Biện pháp 52 C. Phần kết luận 56 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 59 A-phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Do đó ở tất cả các ngành nghề hiện nay đều có sự đổi mới để phù hợp với yêu cầu của SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan sự phát triển xã hội. Trong đó ngành giáo dục với sản phẩm đặc biệt là con ngời thì càng phải đổi mới để tạo ra những con ngời lao động có trình độ học vấn cao, có năng lực, có bản lĩnh, bản ngã, đáp ứng đợc mọi yêu cầu của cuộc sống hiện đại. Đổi mới trong giáo dục phải đợc hiểu là đổi mới toàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội dung đến phơng pháp và hình thức tổ chức. Trong xu thế đó, sự đổi mới về phơng pháp dạy học đang đợc coi là vấn đề nóng bỏng, mang tính chất thời đại, thu hút đợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lí giáo dục cũng nh các giáo viên trực tiếp đứng lớp. Đổi mới phơng pháp dạy học phải khắc phục cách thức truyền thụ thầy giảng trò ghi phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học. Môn Tự nhiên Xã hội ở trờng Tiểu học là môn học tích hợp những kiến thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Môn học này đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành những phẩm chất, năng lực đạo đức của con ngời và trong thực hiện nhiệm vụ cụ thể của hệ thống giáo dục quốc dân. Để đáp ứng mục tiêu của hệ thống giáo dục và của giáo dục Tiểu học, chơng trình môn Tự nhiên Xã hội đã đề ra mục tiêu môn học phải khơi dậy tính tích cực trong hoạt động của học sinh . Trên cơ sở những mục tiêu này đòi hỏi hoạt động tổ chức, hớng dẫn của giáo viên phải hớng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức và hình thành rèn luyện kỹ năng học tập của học sinh. Học sinh phải đợc hoạt động, đợc bộc lộ mình và đợc phát triển một cách tối đa thông qua hoạt động học tập. Mục tiêu này đòi hỏi thầy giáo, cô giáo trong khi tổ chức cho học sinh học tập phải sử dụng phối hợp, linh hoạt các phơng pháp dạy có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức của ngời học nh phơng pháp trò chơi học tập, phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp dạy học nêu vấn đề. Phơng pháp trò chơi học tập đợc coi là một trong những phơng pháp dạy học tích cực. Phơng pháp này đợc sử dụng khá phổ biến để tổ chức cho học sinh học tập có hiệu quả ở nhiều môn học của bậc Tiểu học (Toán, Tiếng việt, Tự nhiên Xã hội, Đạo đức ). Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là một vấn đề hoàn toàn mới, cho đến nay đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Thực tế nhiều giáo viên đứng lớp cũng đã có nhiều kinh nghiệm quý báu về việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập nhằm đem lại những giờ học nhẹ nhàng, vui vẻ, lí thú mà vẫn đạt hiệu quả cao. Cơ sở lý luận về phơng pháp này đã đợc nhiều chuyên gia nghiên cứu và không ai có thể phủ nhận đợc những mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập đã mang lại sau mỗi tiết học. Tuy nhiên thực trạng sử dụng phơng pháp này nh thế nào và nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó vẫn còn là một vấn đề cha có nhiều công trình quan tâm, tìm hiểu. Kế thừa những thành tựu của các công trình nghiên cứu nói trên và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở tiểu học, chúng tôi chọn đề tài: Tìm hiểu việc sử dụng ph- SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan ơng pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học để tìm hiểu và nghiên cứu trong khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là vấn đề mới đợc đặt ra. Ngay từ đầu thế kỉ XX nhà tâm lý học Thụy Sỹ J.Piaget đã rất quan tâm tới phơng pháp này Thông qua hoạt hoạt động vui chơi để tiến hành học tập. Năm 1974, trên tạp chí văn học trờng học Matxcơva, số 2 (trang 53) B.C.Grrenhikaia đã cho rằng: Chúng ta không những phải tạo cho trẻ có thì giờ để chơi mà còn phải làm cho toàn bộ cuộc sống của trẻ đợc nuôi dỡng bằng trò chơi ở Việt Nam ngoài những công trình nghiên cứu có tính chất lý luận về phơng pháp trò chơi học tập nói chung, nhiều tác giả đã quan tâm đến việc sử dụng phơng pháp này trong từng môn học cụ thể. Đặc biệt là tác giả Nguyễn Thị Hoa giáo viên sinh học, trờng Cao đẳng s phạm Tây Bắc đã đề cập đến một cách khá chi tiết từ nguồn su tầm, sự phân loại, hớng dẫn sử dụng câu đố nh là một phơng tiện đặc biệt để tổ chức trò chơi học tập cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học, tạo bài giảng có tính hấp dẫn, lôi cuốn, làm học sinh say mê, phấn khởi học tập qua bài viết Sử dụng câu đố trong giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội. Hay nhóm tác giả Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm đã đề cập đến các loại trò chơi theo từng nội dung bài học trong chơng trình Toán 1 qua cuốn sách 100 trò chơi học toán lớp 1. Tác giả Ngô Thúc Lanh đã cho xuất bản cuốn Giúp em vui học toán 1. Cuốn sách đã đa ra những câu đố và rất nhiều trò chơi toán học giúp các em củng cố nội dung bài học, rèn trí thông minh và khả năng sáng tạo mà vẫn đảm bảo vui mà học, học mà vui. Nh vậy, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học ở Tiểu học. Nhng thực trạng sử dụng phơng pháp này trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học thì vẫn còn ít đợc quan tâm. 3. mục đích nghiên cứu đề tài Từ việc làm rõ cơ sở lí luận của phơng pháp trò chơi học tập, chúng tôi tiến hành tìm hiểu vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 (ở ba trờng Tiểu học: trờng Tiểu học Tân Dân, trờng Tiểu học Xuân Hoà A và trờng Tiểu học Xuân Hoà B). Trên cơ sở đó tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sử dụng phơng pháp trong dạy học Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học. 4. đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tợng nghiên cứu: Vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan cho học sinh lớp 3. - Khách thể nghiên cứu: Việc dạyhọc môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 - Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 trờng Tiểu học Tân Dân (khu vực Khoái Châu Hng Yên), trờng Tiểu học Xuân Hoà A, trờng Tiểu học Xuân Hoà B (khu vực Phúc Yên Vĩnh Phúc) 5. nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu cơ sở lí luận về phơng pháp dạy học, phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học nói chung, trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học nói riêng -Tìm hiểu thực trạng vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học. - Chỉ ra nguyên nhân của thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 nói riêng và ở tiểu học nói chung. 6. Giả thuyết khoa học: Nếu tìm hiểu đúng thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học và đề xuất đợc một số biện pháp hợp lí thì sẽ nâng cao đợc hiệu quả sử dụng phơng pháp này. 7. Các phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu lí luận ( Tài liệu về Tâm lí học, Giáo dục học và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài này) - Phơng pháp trò chuyện. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp thống kê toán học. 8. Kế hoạch nghiên cứu: Tháng 10/2007 nhận đề tài nghiên cứu Từ tháng 10/2007 đến hết tháng 1/2008 nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. Từ tháng 1/2008 đến hết tháng 4/2008 thiết kế phiếu điều tra và điều tra thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập ở trờng tiểu học. Tháng 5/2008 hoàn thành công trình nghiên cứu. SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan 9. Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận bao gồm: Chơng 1: Cơ sở lí luận. Chơng 2: Môn Tự nhiên và Xã hội Vấn đề sử dụng trò chơi học tập Chơng 3: Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3, nguyên nhân và biện pháp. B: phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận 1. khái niệm phơng pháp dạy học. Phơng pháp dạy học là phơng pháp đợc xây dựng và vận dụng vào một quá trình cụ thể quá trình dạy học. Đây là quá trình đợc đặc trng bởi tính chất hai mặt, nghĩa SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan là bao gồm hai hoạt động: Hoạt động của thầy và hoạt động của trò. Hai hoạt động này tồn tại và đợc tiến hành trong mối quan hệ biện chứng: Hoạt động của thầy đóng vai trò chỉ đạo (tổ chức, điều khiển ) và hoạt động của trò đóng vai trò tích cực chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển ). Phơng pháp dạy học phải nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đó là: Trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức khoa học phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nớc và hệ thống những kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng. Phát triển ở các em năng lực hoạt động trí tuệ. Trên cơ sở đó, hình thành ở các em cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức của con ngời mới. Nh vậy, phơng pháp dạy học là tổ hợp những cách thức hoạt động của cả thầy và trò trong quá trình dạy học, đợc hình thành dới vai trò chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học. 2. một số đặc điểm của phơng pháp dạy học tiểu học. 2.1. Phơng pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học. Trong nhà trờng Tiểu học, học sinh đợc lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo (nội dung dạy học) thông qua các môn học (6 môn học với giai đoạn 1 và 9 môn học với giai đoạn 2) do đó cần phải sử dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau để phù hợp với nội dung từng môn học. 2.2. Phơng pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào đặc điểm sinh lí của ngời học Độ tuổi học sinh Tiểu học còn thấp (từ 6 đến 14 tổi), năng lực chú ý và trí nhớ kém bền vững, do đó không nên kéo dài nội dung bài học từ giờ này sang giờ khác. Làm nh vậy học sinh sẽ dễ mệt mỏi, chán nản không lĩnh hội đợc đầy đủ và chính xác nội dung bài học. Trong một khoảng thời gian ngắn (30 - 35 phút) với dung lợng kiến thức vừa phải, học sinh lĩnh hội nội dung tài liệu học tập ngay trong tiết học. Nh vậy, không nên sử dụng một phơng pháp duy nhất trong giờ lên lớp mà phải kết hợp đan xen các phơng pháp dạy học khác nhau, nhằm giúp học sinh tập trung chú ý cao, hứng thú học tập. Học sinh tiểu học luôn hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ nhng lại chóng chán. Đối với trẻ, trò chơi là phát hiện mới, kích thích tính tò mò muốn tìm hiểu khám phá. Vì vậy quan điểm Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập là phù hợp với nhà trờng Tiểu học. 2.3. Phơng pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào các yếu tố khác. Các phơng tiện dạy học hỗ trợ không nhỏ đến hiệu quả sử dụng các phơng pháp dạy học Tiểu học. Điều này phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất và các đồ dùng dạy học ở mỗi nhà trờng. Giáo viên cần chú ý sử dụng tối đa các phơng tiện, đồ SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 10 [...]... một trong những phơng pháp dạy học đem lại hiệu quả cao và phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh trong học tập Chơng 3: Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3 ở tiểu học Nguyên nhân và biện pháp 1 Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3 ở tiểu học Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong. .. bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở 1.2 Nội dung chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học Theo chơng trình hiện hành môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm 3 chủ đề: Con ngời và sức khoẻ, Xã hội, Tự nhiên 1 .3 Đặc điểm chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội 1 .3. 1 Chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp Thể hiện ở 3 điểm sau: - Môn Tự nhiên và Xã hội xem xét Tự nhiên. .. mục tiêu bài học đã đề ra Vì vậy việc sử dụng phơng pháp này đúng lúc, đúng chỗ mới thực sự phát huy đợc tác dụng của nó trong dạy học 1.2 Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 1.2.1 Thực trạng cách thức tiến hành Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra thăm dò ý kiến với câu hỏi nh sau: Khi tổ chức trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3, thầy (cô)... 21 tháng 2 năm 2008 đến ngày 11 tháng 4 năm 2008 Đối tợng tìm hiểu và quan sát là giáo viên đang giảng dạy khối lớp 3 và học sinh khối lớp 3 cùng với các tiết dạy học Tự nhiên và Xã hội 1.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tác dụng của phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Để tìm hiểu vấn đề này chúng tôi sử dụng phiếu điều tra thăm dò ý kiến cùng với trao đổi thảo... tác dụng của phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học Đối tợng điều tra Giáo viên lớp 3 Tổng số phiếu điều tra 13 ý kiến a 13/ 13 b 0/ 13 Dựa vào kết quả điều tra ta thấy 13/ 13 giáo viên khi đợc hỏi đều khẳng định đây là phơng pháp có tác dụng tốt đối với hoạt động học tập của học sinh Nh vậy, tất cả các giáo viên đợc hỏi ý kiến đều có nhận thức đợc về vai trò. .. Bài 21 22: Trò chơi Xếp hình Bài 23: Trò chơi Gọi cứu hoả Bài 29 : trò chơi - Ngời đa th - A lô, a lô! Bài 31 : Trò chơi Bán hàng Bài 32 : Trò chơi Bạn ở làng quê hay đô thị? Bài 33 : Trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ * Chủ đề: Tự nhiên + Số lợng:9/28 (bài học) + Các trò chơi cụ thể: Bài 43: Trò chơi Cây có rễ gì? Bài 49: Trò chơi Đố bạn con gì Bài 53: Trò chơi Bắt chớc tiếng chim hót Bài 60: Trò chơi Trái đất... chơi Trong xu hớng phát triển của giáo dục hiện đại, ngời ta đang nghiên cứu việc sử dụng trò chơi để giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và các kĩ năng hoạt động sáng tạo điển hình Trò chơi trong học tập ở Tiểu học có nhiều loại: trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ, trò chơi nghệ thuật Phơng pháp này thờng đợc sử dụng khi giảng dạy nhiều môn học nh: Tiếng việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, ... qua trò chơi học tập các em sẽ đợc làm quen với một phơng pháp học tập hoàn toàn mới Qua trò chơi các em đợc tập luyện theo nhóm, theo đơn vị lớp, thậm trí cả những thao tác cá nhân trên tinh thần hợp tác, đoàn kết Nh vậy, học sinh sẽ có cơ hội học bằng cách tự hoạt động, tự củng cố kiến thức, tự hoàn thiện kĩ năng 2 .3 Sách giáo viên Tự nhiên và Xã hội lớp 3 với việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập. .. nhiên và Xã hội lớp 3 chiếm tới 33 ,3% tổng số bài học (21/ 63 bài học) Hình SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 31 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan thức các trò chơi rất phong phú, đa dạng, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu bài học Điều đó cho thấy việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập cho học sinh lớp 3 là rất phù hợp và đem lại hiệu quả giáo dục cao Vậy, vì sao tổ chức trò chơi học tập. .. đầu tiết học với mục đích giới thiệu bài học Việc trình bày một cách đầy đủ, cụ thể để giúp giáo viên tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi học tập một cách thuận lợi của sách giáo khoa Tự nhiên và Xã hội lớp 3 càng chứng tỏ vai trò quan trọng của phơng pháp này trong dạy học Tự nhiên SVTH: Phan Thị Ngát K30B GDTH 32 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học Đó . trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học 37 1.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tác dụng của phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 37 1.2 Thực trang sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 38 1 .3. Thực trạng về hiệu quả của trò chơi học tập đối với giờ học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học 45 2 Lan trò chơi học tập 31 Chơng 3: Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học. Nguyên nhân và biện pháp 37 1. Thực trạng sử dụng phơng pháp trò

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w