Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
59,59 KB
Nội dung
QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG LÂM NGHIỆP CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP □ Quản trị kinh doanh - Khái niệm và vai trò của quản trị KD -Các nguyên tắc của Quản trị kinh doanh - Các chức năng của QTKD - Các phương pháp và nghệ thuật trong QTKD □ Quản trị KD trong NLN - Đặc điểm cơ bản của SX NLN - Các loại hình SXKD trongNLN - KD NLN trong điều kiện hội nhập KTQT QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC KHÁI NIỆM a- Tổ chức -Tổ chức là tập hợp nhiều cá nhân cùng hoạt động trong một hình thái cấu trúc nhất định để đạt được những mục đích chung nào đó. - Có rất nhiều loại tổ chức khác nhau - Những đặc điểm chung của tổ chức □ Bao gồm nhiều cá nhân (tập thể) □ Có mục đích chung □ Có cách thức hoạt động thống nhất (kế hoạch, điều lệ ) □ Đều phải sử dụng các nguồn lực hạn chế □ Có các mối quan hệ với các tổ chức khác □ Cầncó những người điều hành b- Quản trị Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đoi tượng quản trị nhằm đạt được mục tiêu đã định của tể chức Quản trị là hoạt động bao gồm các nội dung: hoạch định, tể chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên để sử dụng tốt nhất các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra của tể chức. quyêt định cách tốt nhỉ để đạt được mục tiêu Các đặc điểm cơ bản của quản trị Quản trị là một khoa học - Có đối tượng nghiên cứu riêng - Có hệ thống phương pháp riêng Quản trị là một nghề - Đòi hỏi con người chuyên nghiệp - Chương trình đào tạo riêng - Kiến thức riêng, kỹ năng riêng Quản trị là một nghệ thuậ - Tính tình huống rất cao - Tính xã hội, nhân văn cao - Phụ thuộc vào bản lĩnh, kinh nghiệm, - Có yếu tố cơ may, vận rủi c- Kinh doanh □ Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư với mục tiêu thu lợi nhuận □ Đầu tư là quá trình ứng trước các nguồn lực để đạt được những mục tiêu nhất định - Quản trị kinh doanh là hoạt động quản trị trong các tổ chức kinh doanh với mục tiêu thu lợi nhuận - Các lĩnh vực chủ yếu của quản trị kinh doanh: ịs & trị marketing Quản trị nhân lực Quản trị sản xuất Quản trị tài chính Quản trị chất lượng Tuan-2009 2- VAI TRÒ CỦA QUÁN TRỊ Hoạt động quản trị có vai trò hết sức :o lớn trong hoạt động của con người Câu chuyện về đội quân của Napoleon Mọi tập thể đều cần hoạt động quản trị Một nhạc công sẽ tự điều khiển mình nhưng một dàn nhạc thì cần một nhạc trưởng chỉhuy” Nhà quản trị giỏi giúp tổ chức thành công Một nhà quản trị giỏi sẽ biến rơm thành vàng, còn nhà quản trị tồi sẽ biến vàng thành rơm” PGS.TS. Nguyễn Văn Tuắn- 2009 8 Vai trò của quản trị thể hiện trên các khía cạnh: ❖ Giúp các thành viên thấy rõ mục đích chung ❖ Tập trung nỗ lực của cả tập thể cho mục đích chung ❖ Giúp phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực ❖ Giúp chủ động đối phó với những thay đổi của môi trường - CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ Chức năng QT những nhóm hoạt động tương đối độc lập mà hoạt đ quản trị phải thực hiện trong mỗi tổ chức. oạt động quản trị có4 chức năng chính sau đây: I Chức năng hoạch định (Planning - Xác định mục tiêu - Xây dựng chiến lược - Xây dựng kế hoạch I Chức năng tể chức- phoi hợp (Organizing- Coordinaiting - Thiết lập cơ cấu tổ chức - Quy định chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận - Phối hợp hoạt động của từng bộ phận - Trang bị các điều kiện cho hoạt động của tổ chức Tuan-2009 □ Chức năng chỉ huy- điều khiển (Directing) - Ra các chỉ thị, mệnh lệnh - Điều hành quá trình hoạt động - Kích thích, thúc đây các thành viên □ Chức năng kiểm tra- giám sát (Reviewing- Monitoring) - Xác định kết quả hoạt động - So sánh kết quả thực tế với kế hoạch - Phát hiện các sai lệch - Tiến hành các điều chỉnh khi cần thiết Chú ý: Một số tác giả nêu thêm một số chức năng khác: + Chức năng nhân sự (Staffing) + Chức năng tài chính (Bugeting) PGS TS Nguyễn Văn Tuắn- 2009 1 1 3- CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QTKD □ Các nguyên tắc quản trị chung - Tập trung dân chủ - Khâu xungyếu - Linh hoạt, đa dạng - Thích nghi với môi trường - Moi liên hệ đầy đủ (xuôi, ngược, ngang, dọc ) - Bổ sung từ bên ngoài - Tuân thủ pháp luật và thông lệ kinh doanh - Kết hợp hài hòa các lợi ích - Chuyên môn hóa hoạt động - Tiết kiệm và hiệu quả -Tận dụng môi trường và thời cơ KD - Giám sát thường xuyên - Không ngừng hoàn thiện, đổi mới - Dám mạo hiểm - Biết dừng đúng lúc Các phương pháp và nghệ thuật trong QTKD a- Các phương pháp của QTKD □ Các phương pháp tác động đến con người Phương pháp Hành chính- Tổ chức T ác động trực tiếp đến từng con người trong tổ chức Dựa trên các mối quan hệ thứ bậc của hệ thống tổ chức Thông qua các mệnh lệnh, chỉ thị hành chính bắt buộc 1 điểm: + Tạo điều kiện xác lập kỷ cương, trật tự + Đảm bảo tính bí mật, nhanh chóng tược điểm: + Dễ triệt tiêu tính năng động sáng tạo của người thừa hành + Dễ nảy sinh tính quan liêu, mệnh lệnh Phương pháp Kinh tế - Tác động gián tiếp đến từng con người trong tổ chức - Dựa trên các lợi ích kinh tế, vật chất của con người trong TC - Thông qua các đònbẩyKT, các chính sách Ưu điểm: + Tạo điều kiện phát huy tính năng động, sáng tạo của cá nhân Nhược điểm: + Dễ triệt tiêu tính tương trợ trong tập thể + Dễ nảy sinh tư tưởng lợi ích vật chất đơn thần + Phải có những tính toán thận trọng ❖ Phương pháp Tâm lý- Giáo dục - Tác động gián tiếp đến từng con người ừong tổ chức - Dựa trên việc vận dụng các quy luật về tâm lý và giáo dục - Thông qua các biện pháp tuyên truyền, giáo dục Ưu điểm: + Tạo điều kiện phát huytính tự giác, bản sắc, lòng tự hào của cá nhân Nhược điểm: + Dễ bị nhàm chán nếu không kết hợp hài hòa với các phương pháp khác Chủ ý: - Thực tế đòi hỏi phái áp dụng linh hoạt các phương pháp - Phải áp dụng một cách tổng hợp các phương pháp - Cần thường xuyên đổi mới phương pháp b- Vấn đề áp dụng nghệ thuật trong QTKD (Tham khảo tài liệu) - Khái niệm về NT trong QTKD - Các điều kiện cần có để áp dụng NT trong QTKD - Các kế sách trong KD II- QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP 1- CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA SX NLN □ Đất đai vừa là TLSX chủ yếu, vừa là TLSX đặc biệt - Đất đa là TLSX chủ yếu nhất của SX NLN (không có đất đa sẽ không có SX NLN - Đất đai vừa là TLLĐ, vừa là ĐTLĐ - Nếu sử dụng tốt, chất lượng đất đa ngày càng tốt hơn - Đặc tính đất đa rất khác nhau □ Chu kỳ SX trong NLN thường dài và rất dài - Khái niệm Chu kỳ SX - CKSX trong NLN có thể kéo dài hàng năm, chục năm, trăm năm - Ảnh hưởng lớn đến hiệu quả SXKD □ Đối tượng của SX NLN là các thực thể sinh học - Chịu sự chi phối của các quy luậ sinh học - Chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố tự nhiên, sinh thá - Các giải pháp KH-CN có va trò quan trọng SXNLNmang tính thời vụ sâu sắc - Quy luật sinh trưởng phát triển của mỗi loại cây trống, vậ nuôi sẽ quyết định tính thời vụ của SXNLN + Thời vụ nghiêm ngặt + Thời vụ không nghiêm ngặt - Ảnh hưởng lớn đến tể chức SX trong NLN SX NLN diễn rangoài trời địa bàn rông, chịu ảnh hưởng mạnh của các yếu tố địa hình, thời tiết, khíhậu - Địa bàn SX là đồng ruộng, núi rừng - Chịu ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên - Ảnh hưởng lớn tới năng suất lao đông - Đô rủi ro trong SXKD thường cao SX NLN mang tính xã hội rất sâu sắc - Địa bàn SX đồng thời là địa bàn sinh song của dân cư - Mọi tác động vào SX đều có ảnh hưởng sâu rộng đến nông dân và ngược lại Những đặc điếm riêng của SX NLN nước ta □ SX NLN nước ta vẫn phổ biến là SX nhỏ, lạc hậu - Trình độ kỹ thuật và chuyên môn hóa SX thấp - cơ sở hạ tầng yếu kém - Cơ cấu SX còn lạc hậu - Sản xuất phân tán □ Bình quân ruộng đất trên đau người thấp, không đồng đều - Vùng đông dân thì thiếu đất SX - Vùng sâu, xa nhiều đất thì khó SX hoăc thiếu lao động □ Lao động trong NLNnhiều, phân bố không đều - Khoảng 70% lao động trong ữnh vực NLN - Dư thừa lao động ở một số vùng, trong khi đó lại thiếu LĐ ở một số vùng khac - Trình độ lao động trong NLN thấp □ SXNLN nước ta chịu ảnh hưởng ạnh của khí hấu nhiệt đới ẩm khá khắc nghiệt. 2- CÁC LOẠI HÌNH SXKD TRONG NLN a- Các nguyên tắc tể chức và lựa chọn loại hình SX trong NLN - Đảm bảo sự hoạt động có hiệu quả của tể chức - Đảm bảo tính tự chủ trong SXKD - Phù hợ với đặc điểm KT-XH trong NN-NT nước ta - Đảm bảo tính thống nhất của tể chức về 3 mối quan hệ: + Quan hệ sở hữu, + Quan hệ quản lý + Quan hệ phân phối b- Các loại hình tổ chức KD chủ yếu trong NLN nước ta yWHộ gia đình nông dân (Nông hộ) ❖ Nông hộ là hình thức SXKD cơ sở đặc thù trong NLN, bao gồm một nhóm người mà: - Có quan hệ hôn nhân, huyết thống - Sống chung trong một mái nhà - Có chung nguồn thu nhập - Hoạt động SXKD NLN mục đích là phục vụ nhu cầu của các thành viên ❖ Đặc trưng của nông hộ: - Có sự gắn kết dựa trên quan hệ hôn nhân, huyết thống - Mục đích SXKD là phục vụ nhu cầu của các thành viên - SX ở quy mô nhỏ, trình độ KD không cao - Nông hộ còn là đơn vị tái tạo nguồn lao động cho XH ❖ Các loại nông hộ ở nước ta - Hộ ND tự cấp tự túc - Hộ ND SX hàng hóa nhỏ - Hộ ND có KD các ngành nghề phi nông nghiệp Trang trại ❖ Trang trai là loại hình tổ chức SX cơ sở trong NLN mà: - Có mục đích chủ yếu là SX hàng hóa, - TLSX thuộc quyền SH hoặc SD của một người chủ độc lập, - SX dựa trên quy mô đủ lớn về đấ đai và TLSX - Cách thức tổ chức quản ìý tiến bộ - Hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường. ❖ Đặc trưng của Trang trại - Mục đích là SX hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường - TLSX thuộc quyền SH hoặc SD của một người chủ độc lập - Các yếu tố SX được tập trung ở quy mô đủ lớn - Chủ TT là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý SXKD - TT có cách thức tổ chức quản lý tiến bộ - TT có sử dụng lao động thuê mướn ❖ T iêu chí xác định T rang trại - Định tính: SX hàng hóa, quy mô lớn - Định lượng: [...]... lược kinh doanh + Trọng điểm chiến lược kinh doanh + Nhiệm vụ chiến lược kinh doanh + Giải pháp chiến lược kinh doanh b- Quản trị chiẽn lược (Strategy Management) - Quản trị CL là một nội dung cơ bản của QTKD - Trong DN, QTCL gôm các nội dung: + Xây dựng chiến lược + Chỉ đạo thực hiện chiến lược + Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện CL + Điêu chỉnh chiến lược (khi cân thiết) c- Nhà quản trị. .. chứng khoán, Chỉ số CK PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn- 2009 CHƯƠNG II TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TRONG CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH NÔNG LÂM NGHIÊP I- NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ 1- Khái niệm ■ Bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận và cá nhân có mối liên hệ mật thiết với nhau để thực hiện các chức năng QT ■ Tổ chức bộ máy quản trị bao gồm các nội dung: + Xây dựng cơ cấu các bộ phận, các đơn vị trong... thực hịên Đối với một DN, việc xác định chức năng và nhiệm vụ thường phải chỉ rõ các khía cạnh: - Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp - Hình ảnh của doanh nghiệp đối với xã hội - Sản pham và dịch vụ của doanh nghiệp - Khách hàng và thị trường của doanh nghiệp - Nguyên tắc phát triển của doanh nghiệp - Lợi ích của các đối tượng hưởng lợi (liên đới) ❖ Phân tích môi trường bên ngoài + Việc phân tích MTKD... chỉnh những khía cạnh nào của chiến lược? 3- Các cấp quản trị chiến lược trong doanh nghiệp a- Cấp toàn doanh nghiệp - QTCL cấp toàn DN do những người đứng đầu hệ thống quản lý điếu hành DN thực hiện - Nội dung QTCL cấp toàn DN: +Xác định sứ mệnh, mục tiêu, triết lý KD của DN +Xác định ngành nghế, lĩnh vực kinh doanh +Xác lập những ưu tiên chính của doanh nghiệp + Đế ra những chính sách tổng quát cho toàn... các phương án ứng phó sát CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH TRONG CÁC TỔ CHƯC KINH DOANH NÔNG LÂM NGHIỆP I CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1- Khái niệm và vai trò của chiến lược KD a- Chiến lược (Strategy) Chiến lược là những cách thức và đường lối mang tính tổng thể, lâu dài để đạt được những mục tiêu dài hạn của một tổ chức, một doanh nghiệp Chiến lược có các đặc trưng cơ bản là tính tổng thể, tính lâu dài, tính... Tự quản, tự chịu trách nhiệm trong SXKD HTX có tư cách pháp nhân Chia lãi theo nguyên tắc: + Chia lãi giới hạn cho cổ phần + Lập các quỹ chung củaHTX + Chia lãi cho các thành viên (xã viên) ❖ Các loại HTX NN - HTX sản xuấtNLN - HTX NN làm dịch vụ - HTX sản xuất kết hợp với dịch vụ (4 )Doanh nghiệp (Enterprize) □ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được đăng ký thành lập để thực hiện các hoat động kinh doanh. .. bộ - Phân tích tình hình thực hiện KH kỳ trước - Kiểm tra, điều chỉnh các định mức Kinh tế- Kỹ thuật U Xây dựng KH - Lập KH toàn DN - Lập KH cho các bộ phận nội bộ U Chi đạo thực hiện KH U Kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện KH CHƯƠNG IV TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT TRONG KINH DOANH NÔNG LÂM NGHIỆP I QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐÁT ĐAI 1- Đặc điểm của đất đai trong KD NLN - Đất đai là tư liệu... gia) Chiến lược gia là từ để chỉ những cá nhân chịu trách nhiệm cao nhất trong việc xây dựng và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp - Thông thường các chiến lược gia được chia làm 3 cấp: + Cấp toàn doanh nghiệp + Cấp chức năng + Cấp bộ phận cơ sở d- Ý nghĩa của QTCL trong doanh nghiệp - Giúp cho DN có thể chủ động ứng phó với sự thay đổi của môi trường KD -Tạo sự cố gắng nỗ lực chung của các thành... do các cán bộ quản trị theo từng tuyến chức năng thực hiện - Nội dung QTCL cấp này bao gôm: + Triển khai xây dựng và thực hiện CL của DN theo từng tuyến chức năng QT như: chiến lược maketinh, chiến lược nhân sự, chiến lược tài chính + Thu thập các thông tin để phục vụ việc đánh giá, phân tích tình hình thực hiện CL theo từng tuyến chức năng quản trị 4 Các mô hình chiến lược cấp doanh nghiệp a Cơ sở... mục tiêu thu lợi nhuận □ Các loại hình Doanh nghiệp o Căn cứ vào quy mô DN •s DN quy mô lớn •s DN quy mô vừa •s DN quy mô nhỏ o Căn cứ vào nguồn đau tư vốn s DN100 % vốnnướcngoài s DN100% vốntrongnước s DN liên doanh o Căn cứ vào tính chất sở hữu vốn trong DN PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn- 2009 > DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (STATE ENTERPRIZE) - Do NN đầu tư vốn thành lập - NN quản lý DN này với tư cách là người chủ . QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG LÂM NGHIỆP CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP □ Quản trị kinh doanh - Khái niệm và vai trò của quản trị KD -Các nguyên tắc của Quản. - Quản trị kinh doanh là hoạt động quản trị trong các tổ chức kinh doanh với mục tiêu thu lợi nhuận - Các lĩnh vực chủ yếu của quản trị kinh doanh: ịs & trị marketing Quản trị nhân lực Quản. chiến lược kinh doanh + Trọng điểm chiến lược kinh doanh + Nhiệm vụ chiến lược kinh doanh + Giải pháp chiến lược kinh doanh b- Quản trị chiẽn lược (Strategy Management) - Quản trị CL là một