QUẦN XÃ SINH VẬT 1.Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong q.xãdo: A.số lượng cá thể nhiều. B.sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. C.có khả năng tiêu diệt các loài khác. D.số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh. 2. Các cây tràm ở rừng U minh là loài A. ưu thế. B.đặc trưng. C.đặc biệt. D.có số lượng nhiều. 3.Các q.xã SV vùng nhiệt đới có: A. sự phân tầng thẳng đứng. B.đa dạng sinh học thấp. C.đa dạng sinh học cao. D. nhiều cây to và ĐVlớn. 4.Trong rừng, cây leo thân cây gỗ ưa sáng thường dựa vào cây gỗ cao khác để vươn lên tầng được chiếu sáng trực tiếp và được gọi là cây bóp cổ. Đây là biểu hiện của mối quan hệ A. kí sinh. B. cạnh tranh. C.ức chế cảm nhiễm. D. hội sinh 5.Hiện tượng số lượng cá thể của q.thể này bị số lượng cá thể của q.thể khác kìm hãm
Trang 1QUẦN XÃ SINH VẬT
1.Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong q.xãdo:
A.số lượng cá thể nhiều
B.sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh
C.có khả năng tiêu diệt các loài khác
D.số lượng nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh
2 Các cây tràm ở rừng U minh là loài
A ưu thế B.đặc trưng
C.đặc biệt D.có số lượng nhiều
3.Các q.xã SV vùng nhiệt đới có:
A sự phân tầng thẳng đứng B.đa dạng sinh học thấp
C.đa dạng sinh học cao D nhiều cây to và ĐVlớn
4.Trong rừng, cây leo thân cây gỗ ưa sáng thường dựa vào cây gỗ cao khác để vươn lên tầng được chiếu sáng trực tiếp và được gọi là cây bóp cổ Đây là biểu hiện của mối quan hệ
A kí sinh B cạnh tranh
C.ức chế cảm nhiễm D hội sinh
5.Hiện tượng số lượng cá thể của q.thể này bị số lượng cá thể của q.thể khác kìm hãm là hiện tượng :
A cạnh tranh giữa các loài B.cạnh tranh cùng loài
C.khống chế sinh học D.đấu tranh sinh tồn
6.Mức đa dạng của q.xã không phụ thuộc vào:
A sự cạnh tranh giữa các loài
B kích thước cá thể trong q.thể
C mối quan hệ giữa con mồi và vật ăn thịt
D mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh
7.Trong q.xã loài có khả năng thay thế loài ưu thế khi nhóm loài này bị suy vong là:
A loài ngẫu nhiên B loài thứ yếu
C loài chủ chốt D loài đặc trưng
8.Trong diễn thế sinh thái loaì có vai trò quạn trọng nhất là
A loài đặc trưng B loài ưu thế
C loài thứ yếu D loài ngẫu nhiên
Trang 29.Trong quần xã, nhóm loài cho sản lượng SV cao nhất thuộc về
A thực vật B ĐV ăn TV
C.SV tự dưỡng; D SV ăn các chất mùn bã hữu cơ
10.Hiện tượng khống chế sinh học tạo nên ý nghĩa gì cho q.xã SV?
A Làm giảm độ đa dạng
B Làm tăng sinh khối của q.xã
C Tạo nên trạng thái cân bằng sinh học
D Làm tăng độ đang dạng cho quần xã
11.Độ đa dạng của q.xã là:
A.tỉ lệ % số điểm bắt gặp1 loài trong tổng số điểm quan sát
B.mức độ phong phú về số lượng loài trong q.xã
C.mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
D.số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
12 Một trong những xu hướng biến đổi của diễn thế nguyên sinh trên cạn là
A sinh khối ngày càng giảm
B.tính ổn định của quần xã ngày cang giảm
C độ đa dạng ngày cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp
D độ đa dạng ngày giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản
13 Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối quan hệ
A.hợp tác B cộng sinh
C hội sinh D.ức chế cảm nhiễm
14.Quan hệ giữa hai hay nhiều loài SV, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ
A cộng sinh B hợp tác C hội sinh D kí sinh
15 Quan hệ giữa hai loài SV, trong đó một loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho nhiều loài khác là mối quan hệ
A hội sinh B cộng sinh
C.ức chế - cảm nhiễm D hợp tác
16 Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật chủ- vật ký sinh là:
A một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó
B hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau
Trang 3C một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông
D.một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít
17 Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
A một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác
B hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau
C một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông,
D một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít
18 Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ là sinh vật
A kí sinh B nửa kí sinh C hợp tác D cạnh tranh
19 Trong mối quan hệ giữa các cá thể trong q.thể không có hiện tượng
A kí sinh cùng loài B ăn thịt đồng loại
C tỉa thưa tự nhiên D vật chủ- con mồi
20 Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ giữa các cá thể trong q.thể?
A Ức chế cảm nhiễm B Vật chủ- con mồi
C Cộng sinh D Tỉa thưa tự nhiên
21 Ở cá mập, hiện tượng các phôi nở trước ăn trứng chưa nở và các phôi nở sau được gọi là
A vật chủ- con mồi B cạnh tranh cùng loài
C cạnh tranh D hiệu xuất nhóm
22.Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong q.xã là
A mỗi loài ăn một loài thức ăn khác nhau
B mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau
C mỗi loài kiếm ăn vào 1 thời điểm khác nhau trong ngày
D.tất cả các khả năng trên
23.Trong cùng một thuỷ vực, ngưòi ta thường nuôi ghép các loài cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, rô phi, cá chép để:
A thu được nhiều sản phẩm có giá trị khác nhau
B tận dụng tối đa nguồn thức ăn có trong ao
C thoả mãn nhu cầu thị hiếu khác nhau của người tiêu thụ
D tăng tính đa dạng sinh học trong ao
24.Trong một trang trại nuôi gà, có một số con bị nhiễm H5N1 rồi lây sang các con khác Nhân
tố sinh thái gây ra các hiện tượng trên là
Trang 4A nhân tố vô sinh.B nhân tố vô sinh và hữu sinh.
C nhân tố phụ thuộc vào mật độ
D nhân tố không phụ thuộc vào mật độ
25.Trường hợp nào sau đây ko phải là nhịp sinh học?
A, Cây xanh rụng lá vào mùa thu
B Sự cụp xoè lá của cây trinh nữ
C.Gấu ngủ đông D.Cây hoa 10giờ nở vào 10h
26 Số loài trong q.xã thường :
A tỉ lệ thuận với số lượng cá thể của loài
B.tỉ lệ nghịch với số lượng cá thể của loài
C cân bằng với số lượng cá thể của loài
D mất cần bằng với số lượng cá thể của loài
27.Ý nghĩa sự phân tầng của SV trong q.xã đối với sản xuất nông nghiệp là:
A trồng xen các loài cây B nuôi ghép các loài cá
C tăng khả năng sử dụng nguồn sống
D tiết kiệm diện tích canh tác, giảm cạnh tranh
28.Trong các mối quan hệ của các loài trong q.xã thì mối quan hệ là động lực quan trọng trong
sự phân hóa và tiến hóa là mối quan hệ:
A cạnh tranh, vật dữ-con mồi B hỗ trợ
C kí SVchủ D ức chế cảm nhiễm
29.Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong q.xã SV là mối quan hệ:
A hợp tác nơi ở B cạnh tranh nơi ở
C cộng sinh D dinh dưỡng, nơi ở
30 Trong mối quan hệ giữa các cá thể trong q.thể không có hiện tượng
A kí sinh cùng loài B ăn thịt đồng loại
C tỉa thưa tự nhiên D vật chủ- con mồi
31.Sự phân bố của một loài trong q.xã thường phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố:
A diện tích của quần xã
B thay đổi do hoạt động của con người
C thay đổi do các quá trình tự nhiên
D nhu cầu về nguồn sống
Trang 532.Trong một q.xó tối thiểu cú:
A 2 loài B 1 loài C 3 loài D nhiều loài
33.Khi đi từ mặt đất lờn đỉnh nỳi cao hay đi từ mặt nước xuống vựng sõu của đại dương thỡ số lượng loài
A và số lượng cỏ thể của mỗi loài đều giảm
B và số lượng cỏ thể của mỗi loài đều tăng
C giảm và số lượng cỏ thể của mỗi loài tăng
D tăng và số lượng cỏ thể của mỗi loài giảm
34.Khi đi từ cỏc cực đến xớch đạo hay từ khơi đại dương vào bờ thỡ số lượng loài
A và số lượng cỏ thể của mỗi loài đều giảm
B và số lượng cỏ thể của mỗi loài đều tăng
C giảm và số lượng cỏ thể của mỗi loài tăng
D tăng và số lượng cỏ thể của mỗi loài giảm
35.Tại sao cỏc loài thường phõn bố khỏc nhau trong khụng gian tạo nờn theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?
A.Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng
B Do nhu cầu sống khỏc nhau
C.Do mối quan hệ hỗ trợ giữa cỏc loài
D.Do mối quan hệ cạnh tranh giữa cỏc loài
36 Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã?
A các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trờng sống của chúng
B các SV trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau nh một thể thống nhất làm cho q.xã có cấu trúc tơng đối ổn định
C.quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài
D quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau
37 Quần xã sinh vật có các đặc trng về
A.mức độ phong phú về thức ăn trong quần xã
B.mối quan hệ gắn bó giữa các cá thể trong quần
38: Các loài trong quần xã có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó các mối quan hệ hỗ trợ:
A các loài đều hởng lợi; còn trong các mối quan hệ đối kháng ít nhất có một loài bị hại
B ít nhất có một loài hởng lợi; còn trong các mối quan hệ đối kháng ít nhất có một loài bị hại
C ít nhất có hai loài hởng lợi; còn trong các mối quan hệ đối kháng ít nhất có một loài bị hại
D ít nhất có một loài hởng lợi; còn trong các mối quan hệ đối kháng các loài đều bị hại
39: Nhõn tố sinh thỏicú ảnh hưởng nhiều nhất tới sự phõn tầng theo chiều thảng đứng là:
Trang 6A nước B chất dinh dưỡng C ỏnh sỏng D nhiệt độ
40: Đặc điểm không phải là đặc trng cơ bản của quần xã là
A thành phần loài của quần xã biểu thị qua nhóm các loài u thế, loài đặc trng, số lợng cá thể của mỗi loài
B.quan hệ giữa các loài luôn đối kháng
C sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng và chiều ngang
D giữa các nhóm loài có quan hệ về mặt dinh dỡng, trong quần xã các cá thể đợc chia thành các nhóm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, và sinh vật phân giải
41 :Trong rừng hổ không có vật ăn thịt chúng là do:
A hổ có vuốt chân và răng nanh sắc chống lại mọi kẻ thù
B hổ có sức mạnh không có loài nào địch nổi
C hổ chạy nhanh vật ăn thịt khác khó lòng đuổi đợc
D hổ có số lợng ít, sản lợng thấp, không thể tạo ra 1 q.thể vật ăn thịt nó có đủ số lợng tối thiểu
để tồn tại và phát triển
42 : Quan hệ dinh dỡng trong quần xã cho ta biết:
A.mức độ sử dụng thức ăn của các sinh vật tiêu thụ
B.mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã
C.mức độ phân giải chất hữu cơ của các vi sinh vật
D.con đờng trao đổi vật chất trong quần xã
43.Quan hệ hỗ trợ giữa cỏc cỏ thể trong quần thể khụng cú vai trũ
A làm tăng khả năng sống sút của cỏc cỏ thể
B.duy trỡ số lượng cỏ thể ở mức độ phự hợp
C khai thỏc tối ưu nguồn sống của mụi trường
D làm tăng khả năng sinh sản của cỏc cỏ thể
44 Nội dung nào dưới đõy núi về ổ sinh thỏi là khụng đỳng?
A Là khụng gian sinh thỏi mà ở đú tất cả cỏc nhõn tố sinh thỏi đều nằm trong giới hạn cho phộp loài đú tồn tại và phỏt triển ổn định theo thời gian
B mang tớnh đặc trưng cho loài
C biểu hiện phương thức sinh sống của loài
D.cạnh tranh khỏc loài là động lực thỳc đẩy việc mở rộng ổ sinh thỏi của cỏc loài
45.Điểm giống nhau giữa hai hiện tượng: khống chế sinh học và ức chế - cảm nhiễm là:
A xảy ra trong q.xó SV
B là mối quan hệ cạnh tranh cựng loài
C là mối quan hệ hỗ trợ khỏc loài
D là quan hệ giữa vật ăn thịt với con mồi
Trang 746.Đặc điểm của hiện tượng khống chế sinh học khác với ức chế - cảm nhiễm là:
A loài này kiềm hãm sự phát triển của loài khác
B xảy ra trong một khu vực sống nhất định
C yếu tố kìm hãm loài khác
D thể hiện mối quan hệ khác loài
47 Đặc trưng có ở q.xã mà không có ở quần thể là
A mật độ B tỉ lệ tử vong
C tỉ lệ đực cái D độ đa dạng
48.Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái theo dạng hình tháp do
A.SV thuộc mắt xích phía trước là thức ăn của SV thuộc mắt xích phía sau nên số lượng luôn phải lớn hơn
B SV thuộc mắt xích càng xa vị trí của SV sản xuất có sinh khối trung bình càng nhỏ
C SV thuộc mắt xích phía sau phải sử dụng SV thuộc mắt xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối của SV dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần
D năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần
49.Nguyên nhân làm cho chuỗi thức ăn có số bậc dinh dưỡng không quá nhiều là
A chỉ 10% sinh khối được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn
B ở mỗi bậc dinh dưỡng, sự tiêu hao năng lượng do hô hấp là rất lớn
C ở mỗi bậc dinh dưỡng năng lượng bị mất mát nhiều qua chất thải
D bậc dinh dưỡng sau thường không đồng hóa được thức ăn
50.Mối quan hệ được xem là động lực quan trọng trong sự phân hóa và tiến hóa là
A ức chế cảm nhiễm B cộng sinh
C cạnh tranh D hội sinh
51.Trong q.xã đặc điểm chung của mối q.hệ hỗ trợ là
A các loài đều có lợi B có ít nhất 1 loài có lợi
C một loài có lợi, 1 loài có hại
D 1 loài có lợi, một loài không lợi cũng không có hại
52.Trong q.xã đặc điểm chung của mối quan hệ đối kháng là
A các loài đều có hại B có ít nhất 1 loài bị hại
C một loài có lợi, 1 loài có hại
Trang 8D 1 loài cú hạị, một loài khụng lợi cũng khụng cú hại.
53.í nghĩa của sự phõn tầng trong tự nhiờn là
A tăng khả năng sử dụng nguồn sống, giảm cạnh tranh
B tiết kiệm diện tớch canh tỏc
C ứng dụng để trồng xen cỏc loại cõy
D tất cả cỏc phương ỏn trờn
54.Thỏp sinh thỏi số lượng cú dạng lộn ngược được đặc trưng cho mối quan hệ:
A vật chủ- kớ sinh B con mồi- vật dữ
C cỏ- ĐVăn cỏ D tảo đơn bào, giỏp xỏc, cỏ trớch
55.Nhúm SVnào cú thể cư trỳ được ở đảo mới hỡnh thành do nỳi lửa?
A TVthõn bũ cú hoa B TVthõn cỏ cú hoa
C TVhạt trần D Địa y, quyết
56.Trong diễn thế sinh thỏi nhúm loài đúng vai trũ quan trong nhất là:
A.ưu thế B.chủ chụt C đặc trưng D ngẫu nhiờn
57 : Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi :
A của q.xã qua các giai đoạn từ lúc khởi đầu đến lúc kết thúc
B của q xã qua các giai đoạn tơng ứng với sự biến đổi của MT
C ntuần tự của q.xã qua các giai đoạn tơng ứng với sự biến đổi của MT
D của q.xã tơng ứng với sự biến đổi của MT
58: Điều nào dới đây không đúng với diễn thế thứ sinh?
A.trong điều kiện thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tơng đối ổn định
B.trong điều kiện không thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tơng đối ổn định
C.trong thực tế thờng bắt gặp nhiều q.xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái
D.một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt
59: Ảnh hưởng của nguyờn nhõn bờn ngoài đến diễn thế sinh thỏi
A làm cho q.xó trẻ lại hoặc hủy hoại hoàn toàn , buộc q.xó phải khụi phục lại từ đầu
B hủy họai hoàn toàn q.xó dẫn đến q.xó bị diệt vong
C dẫn đến thay thế những loài cú sức cạnh trạnh cao hơn D tất cả đều đỳng
60 : Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái?
A do thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu
B.do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con ngời
Trang 9C do cạnh tranh và hợp tác của các loài trong quần xã D do cạnh tranh gay gắt giữa các loài SV trong q.xã
61 Trong quá trình diễn thế sinh tháI, các chỉ số đều thay đổi có tính quy luật.ý nào sau đây sai:
A tổng sản lợng và sinh khối của quần xã tăng
B hô hấp của q xã tăng, còn sản lợng sơ cấp tinh giảm
C thành phần loài ngày càng đa dạng, nhng số lợng cá thể ở mỗi loài ngày một tăng
D lới thức ăn trở nên phức tạp, quan hệ giữa các loài ngày càng trở nên căng thẳng
62 trong điều kiện môI trờng khá ổn định diễn thế vẫn xảy ra Nguyên nhân chủ yếu là:
A số loài tăng lên, sự cạnh tranh giữa các loài trong q.xã trở nên ngay gắt
B nhóm loài u thể làm cho môI trờng biến đổi mạnh đến nỗi gây bất lợi cho chính mình
C nhóm loài u thể ban đầu dần dần bị suy thoáI,nhóm loài khác có tính canh tranh cao hơn thay thế, trở thành nhóm loài thay thế mới D A+B+C
63 Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ
giữa thực vật với động vật B.dinh dưỡng C.động vật ăn thịt và con mồi
D.giữa SV sản xuất với SV tiờu thụ và SV phõn giải
64 Trong chuỗi thức ăn, nguyờn nhõn dẫn đến sinh khối của bậc dinh dưỡng sau nhỏ hơn sinh khối của bậc dinh dưỡng trước là:
A Cơ thể ở bậc dinh dưỡng sau hấp thu kộm hơn cơ thể ở bậc dinh dưỡng trước
B Sản lượng SV ở bậc dinh dưỡng sau cao hơn so với bậc dinh dưỡng trước
C Quỏ trỡnh bài tiết và hụ hấp ở cỏc cơ thể sống
D Sự tớch luỹ chất sống ở bậc dinh dưỡng sau
65 Nguyờn nhõn dẫn đễn diễn thế sinh thỏi thường xuyờn là do:
A mụi trường biến đổi B tỏc động con người
C sự cố bất thường D thay đổi cỏc nhõn tố sinh thỏi
66.Kết quả của diễn thế sinh thỏi là:
A thay đổi cấu trỳc q.xó B thiết lập mối cõn bằng mới
C tăng sinh khối D tăng số lượng quần thể
67.Vai trũ của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trỡnh tuần hoàn vật chất là đảm bảo
A quỏ trỡnh trao đổi chất bờn trong
B mối quan hệ dinh dưỡng
C tớnh khộp kớn D tớnh bền vững
68 Sự phõn bố sinh khối của cỏc bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thỏi là do:
A thức ăn bậc trước lớn hơn bậc sau
Trang 10B năng lượng thất thoát qua các bậc dinh dưỡng
C SV không hấp thụ hết thức ăn D cả B và C
69 Độ đa dạng sinh học có thể coi như là “hằng số sinh học” vì:
A các quần thể trong q.xãcó mối quan hệ ràng buộc
B cùng sinh sống dẫn đến các quần thể cùng tồn tại
C có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ nên ít biến đổi
D q.xãcó số lượng cá thể rất lớn nên ổn định
70 Trong các nguyên nhân sau đây của diễn thế sinh thái, nguyên nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ
và nhanh chóng nhất là:
A các nhân tố vô sinh B con người
C các biến động địa chất D thiên tai như lũ lụt, bão…
71 Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của q.xã là:
A điều hoà mật độ ở các quần thể
B làm giảm số lượng cá thể trong q.xã
C đảm bảo sự cân bằng trong q.xã D Cả A,B,C
72 Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế là:
A nắm được quy luật phát triển của q.xã
B phán đoán được q.xã tiên phong và q.xãcuối cùng
C biết được q.xã trước và q.xã sẽ thay thế nó
D xây dựng kế hoạch dài hạn cho nông, lâm, ngư nghiệp
73 Mức đa dạng của q.xã phụ thuộc vào những yếu tố
A sự cạnh trang giữa các loài, mối quan hệ con môi- vật ăn thịt, mức độ thay đổi của các yếu tố môi trường
B sự hỗ trợ giữa các loài, mức độ thay đổi của các nhân tố môi trường
C sự hỗ trợ giữa các loài, mức độ kích cỡ của không gian sống D tuối thọ bình quân của cá thể
74 Nói q.xã là 1 cấu trúc động vì
A số lượng các cá thể trong q.thể luôn biến động
B các nhân tố vô sinh của môi trường luôn thay đôi theo từng ngày, mùa trong năm
C.các loài trong quần xã có tác động qua lại với nhau, với môi trường dẫn đến làm thay đổi cấu trúc q.xã