Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
444,49 KB
Nội dung
QUẦNXÃSINHVẬT Câu 1: Lồicó tần suất xuất độ phong phú cao sinh khối lớn định chiều hướng phát triển quầnxã A Loài chủ chốt B Loài thứ yếu C Loài đặc trưng D Lồi ưu Câu 2: Khi nói vê xu hướng biến đổi q trình diễn nguyên sinh, xu hướng sau không đúng? A Ổ sinh thái loài ngày mở rộng B Tổng sản lượng sinhvật tăng lên C Tính đa dạng lồi tăng D Lưới thức ăn trở nên phức tạp Câu 3: Mối quan hệ hai lồisinh vật, lồicólợilồi khơng cólợi không bị hại thuộc A Quan hệ hội sinh B Quan hệ kí sinh C Quan hệ cộng sinh D Quan hệ cạnh tranh Câu 4: Cho ví dụ sau: (1) Sán gan sống gan bò (2) Ong hút mật hoa (3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm (4) Trùng roi sống ruột mối Những ví dụ phản ánh mối quan hệ hỗ trợ loài quầnxã A (2), (3) B (1), (4) C (2), (4) D (l),(3) Câu 5: Cho quầnxãsinhvật sau: (1) Rừng thưa gỗ nhỏ ưa sáng (2) Cây bụi cỏ chiếm ưu (3) Cây gỗ nhỏ bụi (4) Rừng lim nguyên sinh (5) Trảng cỏ Sơ đồ trình diễn thứ sinh dẫn đến quầnxã bị suy thoái rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là: A (5) → (3) → (1) → (2) → (4) B (2) → (3) → (1) → (5) → (4) C (4) → (1) → (3) → (2) → (5) D (4) → (5) → (1) → (3) → (2) Câu 6: Mối quan hệ sau đem lại lợi ích khơng có hại cho lồi tham gia? A Một số loài tảo biển nở hoa lồi tơm, sống mơi trường B Cây tầm gửi sống thân gỗ lớn rừng C Cò bám lưng trâu để bắt ruồi, rận D Dây tơ hồng sống tán rừng Câu 7: Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó lồiquầnxãsinhvậtquan hệ: A hợp tác C dinh dưỡng B cạnh tranh D sinh sản Câu 8: Điều sau đặc trưng quần xã? A Quan hệ lồi ln đối kháng B Sự phân bổ cá thể không gian quầnxã theo chiều thẳng đứng theo chiều ngang C Thành phần lồiquầnxã biểu thị qua nhóm loài ưu thế, loài đặc trưng, số lượng cá thể lồi D Quan hệ dinh dưỡng nhóm loài, cá thể quầnxã chia thành nhóm: nhóm sinhvật sản xuất, nhóm sinhvật tiêu thụ, nhóm sinhvật phân giải Câu 9: Trong vườn có múi người ta thường thả kiến đỏ vào sống Kiến đỏ đuổi loài kiến hôi (chuyên đưa rệp lên chồi non Nhờ rệp lấy nhiều nhựa thải nhiều đường cho kiến ăn) Đồng thời tiêu diệt sâu rệp Hãy cho biết mối quan hệ quan hệ rệp có múi Quan hệ rệp kiến hôi quan hệ kiến đỏ kiến hôi Quan hệ kiến đỏ rệp Câu trả lời theo thứ tự sau A Quan hệ hỗ trợ; Hội sinh; Cạnh tranh; Động vật ăn thịt – mồi B Quan hệ hỗ trợ; Hợp tác; Cạnh tranh; Động vật ăn thịt – mồi C Quan hệ kí sinh; Hợp tác; Cạnh tranh; Động vật ăn thịt – mồi D Quan hệ kí sinh; Hội sinh; Động vật ăn thịt – mồi; Cạnh tranh Câu 10: Một lát mỏng bánh mì để lâu khơng khí trải qua giai đoạn: chấm nhỏ màu xanh xuất bề mặt bánh Các sợi mốc phát triển thành vệt dài mọc trùm lên chấm màu xanh Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau tuần có màu vàng nâu bao trùm lên tồn bề mặt miếng bánh Quan sát mơ tả: A Sự cộng sinh loài B Sự phân hủy C Quá trình diễn D Sự ức chế - cảm nhiễm Câu 11: Thú có túi sống phổ biến khắp châu Úc Cừu nhập vào châu Úc, thích ứng với mơi trường sống dễ dàng phát triển mạnh, giành lấy nơi tốt, làm cho nơi thú có túi phải thu hẹp lại Quan hệ cừu thú có túi trường hợp mối quan hệ A động vật ăn thịt mồi B cạnh tranh khác loài C ức chế - cảm nhiễm D hội sinh Câu 12: Có thể hiểu diễn sinh thái sự: A biến đổi số lượng cá thể sinhvậtquầnxã B thay quầnxãsinhvậtquầnxãsinhvật khác C thu hẹp vùng phân bố quầnxãsinhvật D thay đổi hệ động vật trước, sau thay đổi hệ thực vật Câu 13: Khi nói quầnxãsinh vật, phát biểu sau không đúng? A Quầnxã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản B Phân bố cá thể không gian quầnxã tùy thuộc vào nhu cầu sống loài C Mức độ đa dạng quầnxã thể qua số lượng loài số lượng cá thể loài D Sinhvậtquầnxã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với môi trường Câu 14: Khi nói mối quan hệ sinhvật chủ - sinhvật kí sinh mối quan hệ mồi sinhvật ăn thịt, phát biểu sau đúng? A Sinhvật kí sinhcó kích thước thể nhỏ sinhvật chủ B Sinhvật kí sinhcó số lượng cá thể sinhvật chủ C Sinhvật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi D Mối quan hệ sinhvật chủ - sinhvật kí sinh nhân tố nhât gây hiên tượng khống chế sinh học Câu 15: Trên đồng cỏ, bò ăn cỏ Bò tiêu hóa cỏ nhờ vi sinhvật sống cỏ Các chim sáo tìm ăn rận sống da bò Khi nói quan hệ sinhvật trên, phát biểu sau đúng? A Quan hệ bò vi sinhvậtquan hệ cộng sinh B Quan hệ rận bò quan hệ sinhvật ăn sinhvật khác C Quan hệ vi sinhvật rận quan hệ cạnh tranh D Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh Câu 16: Trong quầnxãsinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A làm giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống B làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống C làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống D làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống Câu 17: Hiện tượng khống chế sinh học quầnxã dẫn đến A tiêu diệt lồiquầnxã B phát triển loài quầnxã C trạng thái cân sinh học quầnxã D làm giảm độ đa dạng sinh học quầnxã Câu 18: Phát biểu sau diễn sinh thái? A Diễn sinh thái xảy thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu,… cạnh tranh gay gắt loài quần xã, hoạt động khai thác tài nguyên người B Diễn thứ sinh diễn khởi đầu từ mơi trường chưa cósinhvật C Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ môi trường cóquầnxãsinhvật sống D Diễn sinh thái trình biến đổi quầnxã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu 19: Khi nói diễn thứ sinh, phát biểu sau đúng? A Diễn thứ sinh xảy mơi trường mà trước chưa cóquầnxãsinhvật B Diễn thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống quầnxã C Diễn thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài quầnxã D Diễn thứ sinh dẫn đến hình thành nên quầnxã tương đối ổn định Câu20: Trong điều kiện sống khó khăn khe chật hẹp vùng nước sâu đáy biển, số cá đực Edriolychnus schmidti kí sinh Đây ví dụ mối quan hệ: A ức chế cảm nhiễm B cạnh tranh lồi C hỗ trợ lồi D kí sinh – vật chủ Câu 21: Trong diễn thứ sinh đất canh tác bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, phát triển thảm thực vật trải qua giai đoạn: (1) Quầnxã đỉnh cực (2) Quầnxã gỗ rộng (3) Quầnxã thân thảo (4) Quầnxã bụi (5) Quầnxã khởi đầu, chủ yếu năm Trình tự giai đoạn là: A (5) → (3) → (2) → (4) → (1) B (5) → (3) → (4) → (2) → (1) C (5) → (2) → (3) → (4) → (1) D (1) → (2) → (3) → (4) → (5) Câu 22: Cho ví dụ: (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh địa y Những ví dụ thể mối quan hệ hỗ trợ loài quầnxãsinhvật là: A (3) (4) B (1) (4) C (2) (3) D (1) (2) Câu 23: Quan hệ loài sinhvật sau thuộc quan hệ cạnh tranh? A Chim sáo trâu rừng B Cây tầm gửi thân gỗ C Lúa cỏ dại ruộng lúa D Trùng roi mối Câu 24: Khi nói mối quan hệ vật ăn thịt - mồi, phát biểu sau không đúng? A Sự biến động số lượng mồi số lượng vật ăn thịt có liên quan chặt chẽ với B Trong trình tiến hố, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh mồi C Con mồi thường có số lượng cá thể nhiều số lượng vật ăn thịt D Vật ăn thịt thường có kích thước thể lớn kích thước mồi Câu 25: Cho thông tin diễn sinh thái sau: (1) Xuất mơi trường cóquầnxãsinhvật sống (2) Có biến đổi quầnxã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi cùa môi trường (3) Song song với trình biến đổi quầnxã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường (4) Luôn dẫn tới quầnxã bị suy thối Các thơng tin phản ánh giống diễn nguyên sinh diễn thứ sinh là: A (1) (2) B (1) (4) C (3)và(4) D (2)và(3) Câu 26: Nấm vi khuẩn lam địa y có mối quan hệ A hội sinh B kí sinh C cộng sinh D cạnh tranh Câu 27: Cho ví dụ mối quan hệ loài quầnxãsinh vật: (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống môi trường (2) Cây tầm gửi sống bám thân gỗ rừng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng (4) Vi khuẩn Rhizobium sống nốt sần rễ họ Đậu Những ví dụ thuộc mối quan hệ hỗ trợ loài quầnxãsinhvật là: A (2) (3) B (l) (2) C (l) (4) D (3) (4) Câu 28: Đặc điểm sau phân tầng loài sinhvậtquầnxã rừng mưa nhiệt đới đúng? A Các loài thực vật phân bố theo tầng lồi động vật khơng phân bố theo tầng B Sự phân tầng loài thực vật kéo theo phân tầng loài động vật C Các lồi thực vật hạt kín khơng phân bố theo tầng lồi khác phân bố theo tầng D Sự phân tầng thực vật động vật không phụ thuộc vào nhân tố sinh thái Câu 29: Phát biểu sau không nói mối quan hệ lồiquầnxãsinh vật? A Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh biến tướng quan hệ mồi – vật ăn thịt B Những loài sử dụng nguồn thức ăn chung sống sinh cảnh C Trong tiến hóa, loài gần nguồn gốc thường hướng đến phân li ổ sinh thái D Quan hệ cạnh tranh loài quầnxã xem động lực trình tiến hóa Câu 30: Trong đặc trưng sau đây, đặc trưng đặc trưng quầnxãsinh vật? A Nhóm tuổi B Tỉ lệ giới tính C Số lượng cá thể loài đơn vị diện tích hay thể tích D Sự phân bố lồi khơng gian Câu 31: Ví dụ sau minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài? A Giun đũa sống ruột lợn B Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá mơi trường C Bò ăn cỏ D Cây lúa cỏ dại sống ruộng lúa Câu 32: Trong ao, kiểu quan hệ xảy hai lồi cá có nhu cầu thức ăn là: A cạnh tranh B kí sinh C vật ăn thịt – mồi D ức chế cảm nhiễm Câu 33: Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa quần xã? A Dẫn đến trạng thái cân sinh học B Làm tăng mối quan hệ loài C Phá vỡ trạng thái cân sinh học D Làm giảm mối quan hệ loài Câu 34: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng quầnxãsinhvậtcó ý nghĩa A Tăng cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống B Giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống C Giảm mức độ cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống D Tăng hiệu sử dụng nguồn sống, tăng cạnh tranh quần thể Câu 35: Vi khuẩn cố định đạm sống nốt sần họ Đậu biểu mối quan hệ A cộng sinh B kí sinh – vật chủ C hội sinh D hợp tác Câu 36: Trong quầnxãsinh vật, lồicó tần suất xuất độ phong phú cao, sinh khối lớn, định chiều hướng phát triển quầnxã là: A loài chủ chốt B loài ưu C loài đặc trưng D loài ngẫu nhiên Câu 37: Cho giai đoạn diễn nguyên sinh: (1) Môi trường chưa cósinhvật (2) Giai đoạn hình thànhquầnxã ổn định tương đối (giai đoạn đỉnh cực) (3) Các sinhvật phát tán tới hình thành nên quầnxã tiên phong (4) Giai đoạn hỗn hợp (giai đoạn giữa) gồm quầnxã biến đổi tuần tự, thay lẫn Diễn nguyên sinh diễn theo trình tự là: A (1), (4), (3), (2) B (1), (3), (4), (2) C (1), (2), (4), (3) D (1), (2), (3), (4) Câu 38: Phát biểu sau nhịp sinh học? A Nhịp sinh học phản ứng nhịp nhàng sinhvật với thay đổi không liên tục môi trường B Nhịp sinh học biến đổi sinhvật với thay đổi đột ngột môi trường C Nhịp sinh học biến đổi sinhvật môi trường thay đổi D Nhịp sinh học phản ứng nhịp nhàng sinhvật với thay đổi có tính chu kì môi trường Câu 39: Trong quầnxãsinhvật sau đây, quầnxãcó mức đa dạng sinh học cao nhất? A Hoang mạc B Thảo nguyên C Rừng mưa nhiệt đới D Sa van ĐÁP ÁN 1-D 2-A 3-A 4-C 5-C 6-C 7-C 8-A 9-C 10-C 11-B 12-B 13-A 14-A 15-A 16-A 17-C 18-A 19-D 20-B 21-B 22-A 23-C 24-B 25-D 26-C 27-D 28-B 29-B 30-D 31-D 32-A 33-A 34-C 35-A 36-B 37-B 38-D 39-C 40- LỜIGIẢICHITIẾT Câu 1: Đáp án D Loài ưu thế: lồi (có thể nhiều lồi) đóng vai trò quan trọng QX số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động chúng mạnh Quyết định chiều hướng phát triển QX Câu 2: Đáp án A Diễn nguyên sinh (DTNS): Khởi đầu môi trường trống trơn (giai đoạn đầu) dãy quầnxã (QX) thay (giai đoạn giữa) Tiếp theo Kết hình thành QX ổn định (đinh cực) thời gian dài (giai đoạn cuối) Như vậy: A sai Ổ sinh thái cùa loài ngày mở rộng (Xu hướng DTNS độ đa dạng tăng, mà độ da dạng tăng ổ sinh thái lồi phải bị thu hẹp) B Tổng sản lượng sinhvật tăng lên (Độ đa dạng tăng tổng sản lượng tăng) C Tính đa dạng lồi tăng D Lưới thức ăn trở nên phức tạp (Độ đa dạng tăng lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn) Câu 3: Đáp án A Mối quan hệ hai hay nhiều lồisinh vật, lồicólợilồi khơng cólợi khơng bị hại => Quan hệ hội sinh Như: phong lan bám thân gỗ sống rừng Câu 4: Đáp án C Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinhQuan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - mồi, cạnh tranh khác loài (1) Sán gan sống gan bò (2) Ong hút mật hoa quan hệ kí sinh - vật chủ quan hệ cộng sinh (3) Tào giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm (4) Trùng roi sống ruột mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm quan hệ cộng sinh Câu 5: Đáp án C Khởi đầu mơi trường cóquầnxã (QX) sinhvật sống (giai đoạn đầu) → Tiếp theo dãy QX thay (giai đoạn giữa) → Kết hình thành QX ổn định QX bị suy thối (giai đoạn cuối) Diễn thứ sinh dẫn đến quầnxã bị suy thoái rừng lim: (4) Rừng lim nguyên sinh →(1) Rừng thưa gỗ nhỏ ưa sáng → (3) Cây gỗ nhỏ bụi →(2) Cây bụi cỏ chiếm ưu →(5) Trảng cỏ Câu 6: Đáp án C Mối quan hệ đem lại lợi ích khơng có hại cho lồi tham gia quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) gồm: A quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈ quan hệ đối kháng B quan hệ kí sinh - vật ∈ quan hệ đối kháng C quan hệ hợp tác ∈ quan hệ hỗ trợ D quan hệ kí sinh - vật chủ ∈ quan hệ đối kháng Câu 7: Đáp án C Mối quan hệ dinh dưỡng mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó lồiquầnxã Câu 8: Đáp án A A → sai Quan hệ loài ln đối kháng (có hỗ trợ đối kháng) B → Chính phân bố lồi khơng gian C → Chính cấu trúc lồiquầnxã D →đúng Chính nhóm sinhvật QX: nhóm sinhvật sản xuất, nhóm sinhvật tiêu thụ, nhóm sinhvật phân giải Câu 9: Đáp án C Quần xã: Kiến đỏ đuổi kiến hôi, tiêu diệt sâu rệp Kiến hôi đưa rệp lên chồi non Rệp lấy nhựa thải đường cho kiến hôi ăn Như vậy: Quan hệ rệp có múi → quan hệ kí sinh – vật chủ thuộc đối kháng 2 quan hệ rệp kiến hôi → quan hệ hợp tác hỗ trợ quan hệ kiến đỏ kiến hôi → quan hệ cạnh tranh khác loài đối kháng quan hệ kiến đỏ rệp → quan hệ vật ăn thịt – mồi đối kháng Câu 10: Đáp án C Trên bánh mì: chấm nhỏ màu xanh xuất bề mặt bánh (QX khởi đầu) → Các sợi mốc phát triển thành vệt dài mọc trùm lên chấm màu xanh (QX thay thế) → Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bề mặt miếng bánh (QX ổ định) q trình diễn nguyên sinh Câu 11: Đáp án B Thú có túi sử dụng thức ăn cỏ Cừu sử dụng thức ăn cỏ → loài sử dụng nguồn sống Đây hình thức cạnh tranh khác loài Chú ý: Quan hệ loài bị ảnh hưởng bất lợi, nhiên cólồi thắng lồi khác bị hại bị hại Quan hệ cạnh tranh loài quầnxã xem động lực trình tiến hóa Câu 12: Đáp án B Diễn sinh thái (DTST): trình biến đổi quầnxã qua giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu thay dạng quầnxã tương ứng với biến đổi môi trường cuối thường dẫn đến quầnxã tương đối ổn định A → sai Biến đổi số lượng cá thể sinhvậtquầnxã C → sai Thu hẹp vùng phân bố quầnxãsinhvật D → sai Thay đổi hệ động vật trước, sau thay đổi hệ thực vật Câu 13: Đáp án A A → sai Quầnxã đa dạng thành phần lồi lưới thức ăn đơn giản → Vì quầnxã đa lưới thức ăn phức tạp B → Đây đặc điểm phân bố lồi khơng gian C → Vì độ đa dạng quầnxã cao số lượng lồi (độ đa dạng) tăng lên số lượng cá thể loài giảm Vì nhiều lồi phải cạnh tranh, chia sẻ khơng gian sinh sống D → Vì lồi ln tác động qua lại với chịu tác động từ môi trường đồng thời sinhvật tác động lại môi trường Câu 14: Đáp án A A → Sinhvật kí sinhcó kích thước thể nhỏ sinhvật chủ Vì vật kí sinh sống vật chủ sử dụng chất lấy từ thể vật chủ B → sai Sinhvật kí sinhcó số lượng cá thể sinhvật chủ (Trên chó có đến hàng trăm rận, ) C → sai Sinhvật ăn thịt có số lượng cá thể nhiều mồi (vật ăn thịt có số lượng mồi theo nguyên tắc truyền lượng từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao) D → sai Mối quan hệ sinhvật chủ - sinhvật kí sinh nhân tố gây tượng khống chế sinh học Câu 15: Đáp án A Trên đồng cỏ: Bò ăn cỏ Bò tiêu hóa cỏ nhờ vi sinhvậtcỏ bò Chim sáo ăn rận lưng bò Như vậy: A → Dạ cỏ bò tạo điều kiện mơi trường lý tưởng cho vi sinhvật sống, vi sinhvật giúp chuyển hóa xenlulozo cho bò B → sai Quan hệ rận bò quan hệ sinhvật ăn sinhvật khác quan hệ vật kí sinh – vật chủ C → sai Quan hệ vi sinhvật rận quan hệ cạnh tranh khơng cóquan hệ D → sai Quan hệ chim sáo rận quan hệ hội sinh quan hệ vật ăn thịt mồi Câu 16: Đáp án A Mỗi lồicó nhu cầu sống riêng nên dẫn đến phân tầng không gian, phân tầng giảm nhẹ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường Như vậy: B → sai, làm tăng mức độ cạnh tranh loài, giảm hiệu sử dụng nguồn sống C → sai, làm giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả sử dụng nguồn sống D → sai, làm tăng mức độ cạnh tranh loài, tăng hiệu sử dụng nguồn sống Câu 17: Đáp án C Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng loài quầnxã (duy trì quanh mức cân ổn định) A → sai Sự tiêu diệt loài quầnxã B → sai Sự phát triển lồiquầnxã D → sai Làm giảm độ đa dạng sinh học quầnxã Câu 18: Đáp án A A → nói nguyên nhân gây diễn thứ sinh B → sai Diễn thứ sinh diễn khởi đầu từ mơi trường chưa cósinhvật C → sai Diễn nguyên sinh diễn khởi đầu từ mơi trường cóquầnxãsinhvật sống bị hủy diệt D → sai Diễn sinh thái trình biến đổi quầnxã qua giai đoạn, không tương ứng với biến đổi môi trường Câu 19: Đáp án D Diễn thứ sinh xảy mơi trường mà trước cóquầnxãsinh vật; dẫn đến hình thành nên quầnxã tương đối ổn định bị suy thoái A → sai Diễn thứ sinh xảy mơi trường mà trước chưa cóquầnxãsinhvật B → sai Diễn thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống quầnxã C → sai Diễn thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài quầnxã Câu 20: Đáp án B Đây hình thức sống kí sinhlồi xếp vào nhóm cạnh tranh loài Câu 21: Đáp án B Khởi đầu mơi trường cóquầnxãsinhvật sống (giai đoạn đầu) → Tiếp theo dãy quầnxã thay (giai đoạn giữa) → Kết hình thànhquầnxã ổn định quầnxã bị suy thối (giai đoạn cuối) Ví dụ diễn thứ sinh dẫn đến hình thànhquầnxã ổn định: (5) Quầnxã khởi đầu, chủ yếu năm (cỏ dại,…) → (3) Quầnxã thân thảo → (4) Quầnxã bụi → (2) Quầnxã gỗ rộng → (1) Quầnxã đỉnh cực Câu 22: Đáp án A (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống môi trường → quan hệ ức chế cảm nhiễm quan hệ đối kháng (2) Cây tầm gửi kí sinh thân gỗ sống rừng → quan hệ kí sinh quan hệ đối kháng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng → quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ (4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh địa y → quan hệ cộng sinh quan hệ hỗ trợ Câu 23: Đáp án C A Chim sáo trâu rừng → quan hệ hợp tác B Cây tầm gửi thân gỗ → quan hệ kí sinh C Lúa cỏ dại ruộng lúa → quan hệ cạnh tranh khác loài D Trùng roi mối → quan hệ cộng sinh Câu 24: Đáp án B Quan hệ vật ăn thịt mồi: loài sử dụng loài khúc làm thức ăn Kiểu quan hệ lồicólợilồi bị hại Vỉ dụ: quan hệ kiến đỏ rệp cây; quan hệ báo hươu, nai, A → Khi số lượng mồi tăng → số lượng vật ăn thịt tăng; số lượng vật ăn thịt tăng số lượng mồi giảm, B → sai Trong q trình tiến hố, vật ăn thịt hình thành đặc điểm thích nghi nhanh mồi (con mồi nhanh hơn) C → Nhờ số lượng mồi nhiều đảm bảo cung cấp đủ nguồn dinh dưỡng cho vật ăn thịt D → Thường vật ăn thịt lớn có khả bắt mồi dễ dàng; nhiên nhiều trường hợp mồi lớn hơn, như: trâu với hổ, chó sói với bò rừng, Câu 25: Đáp án D Điểm giống diễn nguyên sinh diễn thứ sinh: (1) → sai Xuất mơi trường cóquầnxãsinhvật sống diễn thứ sinh (2) → Có biến đổi quầnxã qua giai đoạn tương ứng với biến đổi cùa môi trường (3) → Song song với trình biến đổi quầnxã diễn trình biến đổi điều kiện tự nhiên môi trường (4) → sai Ln dẫn tới quầnxã bị suy thối (Chỉ có diễn thứ sinh dẫn đến quầnxã bị suy thoái) Câu 26: Đáp án C Địa y dụng kết hợp nấm (mycobiont) loại sinhvật quang hợp (tảo lục hay vi khuẩn lam) mối quan hệ cộng sinh Nấm bảo vệ cho tảo có mơi trường sống tốt, tảo quang hợp để tổng hợp chất hữu cung cấp cho nấm Câu 27: Đáp án D (1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống môi trường → quan hệ ức chế cảm nhiêm quan hệ đối kháng (2) Cây tầm gửi sống bám thân gỗ rừng → quan hệ kí sinh - vật chủ quan hệ đối kháng (3) Cây phong lan bám thân gỗ sống rừng → quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ (4) Vi khuẩn Rhizobium sống nốt sần rễ họ Đậu → quan hệ cộng sinh quan hệ hỗ trợ Câu 28: Đáp án B A →sai Các lồi thực vật phân bố theo tầng lồi động vật không phân bố theo tầng B →đúng Sự phân tầng loài thực vật kéo theo phân tầng loài động vật C →sai Các lồi thực vật hạt kín khơng phân bố theo tầng lồi khác phân bố theo tầng D →sai Sự phân tầng thực vật động vật không phụ thuộc vào nhân tố sinh thái Câu 29: Đáp án B A Đúng Biến tướng mối quan hệ vật ăn thịt mồi quan hệ vật chủ - vật kí sinh B → sai Những lồi sử dụng nguồn thức ăn khơng thể chung sống sinh cảnh (trâu, bò, dê, cừu,…) C → Các loài gần thường sử dụng giống loại thức ăn dễ xảy cạnh tranh dễ xảy phân li ổ sinh thái D → Nhờ có cạnh tranh mà lồi tiến hóa ngày cao hơn, thích nghi Câu 30: Đáp án D Đặc trưng quần xã: độ đa dạng loài; cấu trúc quần xã; phân bố lồi khơng gian A.Nhóm tuổi → đặc trưng quần thể B.Tỉ lệ giới tính → đặc trưng quần thể C.Số lượng cá thể lồi đơn vị diện tích hay thể tích hay gọi mật độ → đặc trưng quần thể Câu 31: Đáp án D A → sai Vì thuộc quan hệ vật kí sinh – vật chủ B → sai Vì thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm C → sai Không thuộc quan hệ D → Vì thuộc quan hệ cạnh tranh lồi (2 lồicó nhu cầu sống mà sống không gian) Câu 32: Đáp án A Quan hệ cạnh tranh: Quan hệ lồi bị ảnh hưởng bất lợi, nhiên cólồi thắng lồi khác bị hại bị hại Quan hệ cạnh tranh loài quầnxã xem động lực q trình tiến hóa Khi quầnxã tồn lồicó nhu cầu sống (ăn loại thức ăn) → cạnh tranh Ví dụ: trồng với cỏ dại; hổ báo Câu 33: Đáp án A Khống chế sinh học tượng số lượng cá thể loài bị khống chế mức định, không tăng cao giảm thấp tác động mối quan hệ hỗ trợ đối kháng lồiquầnxã Trong nơng nghiệp, sử dụng loài thiên địch để tiêu diệt loài gây hại khác Ví dụ: sử dụng ong kí sinh để diệt bọ dừa, sử dụng rệp xám để hạn chế số lượng xương rồng bà Câu 34: Đáp án C Sự phân tầng lồi khơng gian quần xã: lồicó nhu cầu riêng dẫn đến phân tầng không gian, phân tầng giúp giảm nhẹ cạnh tranh loài nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống môi trường A → sai Tăng cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống B → sai Giảm mức độ cạnh tranh loài, giảm khả tận dụng nguồn sống C → sai Tăng hiệu sử dụng nguồn sống, tăng cạnh tranh quần thể Câu 35: Đáp án A Rễ cung cấp môi trường sống nhiều chất cần thiết cho vi khuẩn nốt sần Vi khuẩn nốt sần chuyển hóa N2 khơng khí để cung cấp N cho họ đậu loài cộng sinh Câu 36: Đáp án B Lồi ưu thế: lồi (có thể nhiều lồi) đóng vai trò quan trọng quầnxã số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động chúng mạnh Quyết định chiều hướng phát triển quầnxã Câu 37: Đáp án B Diễn nguyên sinh: Khời đầu môi trường trống trơn (giai đoạn đầu) → Tiếp theo dãy quầnxã thay (giai đoạn giữa) → kết hình thànhquầnxã ổn định (đỉnh cực) thời gian dài (giai đoạn cuối) (1) → (3) → (4) → (2) Câu 38: Đáp án D A → sai Nhịp sinh học phản ứng nhịp nhàng sinhvật với thay đổi không liên tục môi trường B → sai Nhịp sinh học biến đổi sinhvật với thay đổi đột ngột môi trường C → sai Nhịp sinh học biến đổi sinhvật môi trường thay đổi D → Nhịp sinh học phản ứng nhịp nhàng sinhvật với thay đổi có tính chu kì môi trường Câu 39: Đáp án C Độ đa dạng lớn thuộc rừng mưa nhiệt đới Độ đa dạng thấp thuộc hoang mạc ... 13-A 14-A 15-A 16-A 17-C 18-A 19-D 20-B 21-B 22-A 23-C 24-B 25-D 26-C 27-D 28-B 29-B 30-D 31-D 32-A 33-A 34-C 35-A 36-B 37-B 38-D 3 9- C 4 0- LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D Loài ưu thế: loài (có. .. 39: Trong quần xã sinh vật sau đây, quần xã có mức đa dạng sinh học cao nhất? A Hoang mạc B Thảo nguyên C Rừng mưa nhiệt đới D Sa van ĐÁP ÁN 1-D 2-A 3-A 4-C 5-C 6-C 7-C 8-A 9-C 10-C 11-B 12-B... thể sinh vật quần xã B thay quần xã sinh vật quần xã sinh vật khác C thu hẹp vùng phân bố quần xã sinh vật D thay đổi hệ động vật trước, sau thay đổi hệ thực vật Câu 13: Khi nói quần xã sinh vật,