Năm 2012 vừa qua là một năm đầy khó khăn cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Do tình hình kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao làm cho sức mua của người dân giảm, sản xuất đình trệ… kéo theo hàng loạt doanh nghiệp phá sản. Trước tình hình đó việc ngân hàng cho vay và thu hồi
Trang 1Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Năm 2012 vừa qua là một năm đầy khó khăn cho hệ thống ngân hàng thươngmại Việt Nam Do tình hình kinh tế suy thoái, lạm phát tăng cao làm cho sức muacủa người dân giảm, sản xuất đình trệ… kéo theo hàng loạt doanh nghiệp phá sản.Trước tình hình đó việc ngân hàng cho vay và thu hồi vốn tại các doanh nghiệpnày gặp nhiều khó khăn Hơn nữa do dư nợ bất động sản chiếm tỷ trọng cao trong
cơ cấu tín dụng của các ngân hàng thương mại, nên việc thị trường bất động sảnmất thanh khoản đã khiến quy mô nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng tiếp tụctăng nhanh Trong khi hoạt động tín dụng lại là một trong những hoạt động manglại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, chiếm 80% - 90% tổng thu nhập Do đó vấn
đề đáng lo ngại đối với hầu hết các ngân hàng là rủi ro tín dụng Đây là loại rủi rolớn nhất, thường xuyên xảy ra, là nguyên nhân mở đầu dẫn đến rủi ro thanh khoản
và rủi ro lãi suất nên hậu quả của nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến một ngânhàng mà còn ảnh hưởng đến cả một hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế Vìvậy, phân tích tình hình rủi ro tín dụng để từ đó đưa ra những biện pháp kiểm soát,hạn chế rủi ro tín dụng là việc được quan tâm hàng đầu tại các ngân hàng hiện nay.Nhìn chung, trong năm 2012, hầu hết các ngân hàng đều có tăng trưởng tín dụngthấp, nợ xấu tăng cao Trong khi đó, Ngân hàng TMCP Quân Đội đã đạt được hầuhết các mục tiêu đặt ra và vượt cao so với kế hoạch chủ yếu là trong lĩnh vực huyđộng vốn để cho vay cụ thể là mức tăng trưởng tín dụng bỏ xa so với bình quântoàn ngành Mà tăng trưởng tín dụng cao tiềm ẩn nhiều rủi ro và vấn đề thu hồi nợluôn là mối lo đối với tất cả cán bộ làm công tác tín dụng Bởi vì việc thẩm địnhgiải quyết một món vay đã khó, thu hồi đầy đủ gốc lẫn lãi là công việc khó hơnnhất là nợ quá hạn lẫn nợ xấu Cho nên công tác phân tích tình hình rủi ro tín dụngtại ngân hàng một cách thường xuyên để kịp thời đưa ra những giải pháp nhằmngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các nhà lãnh đạo tại Ngân hàngTMCP Quân Đội chú trọng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó nên em đã chọn đề
tài “Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” làm đề tài nghiên cứu.
Trang 21.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình rủi ro tín dụng và đề ra giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tạingân hàng TMCP Quân Đội
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Quân Đội
- Phân tích tình hình nợ xấu của ngân hàng
- Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
Thông tin, số liệu của chuyên đề được thu thập từ năm 2010 - 2012
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Tình hình tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Quân Đội
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Chủ yếu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp thông qua sách báo,tạp chí chuyên ngành, internet, từ các báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại
cổ phần Quân Đội, và từ các giáo trình
1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm thống kê các bảng số liệu biểu đồ,
sơ đồ để mô tả, tìm hiểu tình hình rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trênviệc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) Đây là phương pháp được sửdụng rất phổ biến trong quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trongphân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô.Trong phương pháp này có 2 phương pháp:
+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Phương pháp này sử dụng để so
sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động
Trang 3không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biệnpháp khắc phục
∆y = y1 - y0
Trong đó: y0 : chỉ tiêu năm trước
y1 : chỉ tiêu năm sau ∆y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
+Phương pháp so sánh số tương đối: Phương pháp dùng để thể hiện mức độ
hoàn thành hoặc tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độtăng trưởng hay thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng
số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, nó phản ánh xu hướng biếnđộng bên trong của chỉ tiêu
Trang 4Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
2.1.1 Khái niệm tín dụng và rủi ro tín dụng
Tín dụng
Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiệnvật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thờigian nhất định
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng, các TCTD vớicác đơn vị, các tổ chức kinh tế và cá nhân được thực hiện dưới hình thức các Ngânhàng, các TCTD sử dụng nguồn vốn huy động để cho các đối tượng nêu trên vay
Rủi ro tín dụng
- Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiệnđược các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng Nói cách khác, rủi ro tín dụng làrủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhânchủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một
Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm
2
Trang 5cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngânhàng và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản.
Đây là vấn đề lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quả nặng nềnhất Thông thường ở các nước trên thế giới, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thunhập cho Ngân hàng Còn ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạtđộng tín dụng mang lại thường chiếm từ 80 - 90% tổng thu nhập của mỗi Ngânhàng Nhưng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi cáckhoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những khoảnđầu tư khác Do vậy rủi ro là một vấn đề cần phải được quan tâm ngay từ khi bắtđầu một công việc
- Phân loại
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân chiathành các loại sau:
Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giákhách hàng
Rủi ro danh mục: là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng
2.1.2 Sự cần thiết phải phân tích tình hình rủi ro tín dụng trong kinh doanh ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanhcác doanh nghiệp càng trở nên phức tạp và gay gắt hơn Những rủi ro trong sảnxuất - kinh doanh của nền kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến hiệu quảkinh doanh của các NHTM Sản phẩm mà các NHTM kinh doanh trên thị trường
là các dịch vụ lưu chuyển vốn và các tiện ích khác của ngân hàng Trong hoạtđộng tín dụng của ngân hàng, cho dù hệ số an toàn vốn có đạt tới 9% thì so với tàisản có, số vốn của bản thân ngân hàng chỉ là phần cơ bản Nói một cách ngắn gọnlà: hoạt động kinh doanh của các NHTM là dùng uy tín để thu hút nguồn vốn,dùng năng lực quản trị rủi ro để sử dụng nguồn vốn và phát triển dịch vụ khác với
tư cách là người “đứng giữa” các lực lượng cung và cầu về các dịch vụ ngân hàng.Hoạt động của các NHTM bao gồm rất nhiều loại rủi ro, trong đó có rủi ro tíndụng là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong kinh doanh ngân hàng Vì thế việc
Trang 6phân tích tình hình rủi ro tín dụng của ngân hàng để từ đĩ đưa ra những biện pháphạn chế rủi ro tín dụng vơ cùng quan trọng trong kinh doanh ngân hàng Ngânhàng cần đánh giá cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận nhằmtìm ra những cơ hội đạt được những lợi nhuận hợp lý với mức rủi ro cĩ thể chấpnhận được Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu làhợp lý và kiểm sốt được chứ khơng thể chối bỏ rủi ro.
2.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM
2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn (%)
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và / hoặc lãi đã quáhạn Tỷ lệ nợ quá hạn nhằm dùng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng,được tính bằng cơng thức:
xấuNợdụng
tín ro rủisố
Tỷ lệ này phản ánh trong 100 đồng dư nợ cho vay thì cĩ bao nhiêu đồng nợ xấu(Nợ nhĩm 3,4,5) Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt cho ngân hàng
2.2.3 Hệ số khả năng mất vốn (%)
Hệ số khả năng mất vốn sử dụng để đánh giá khoản tiền đã cho vay mà cĩ khả
năng khơng thể thu hồi được
Hệ số này phản ánh bình quân mỗi đồng dư nợ cho vay của ngân hàng thì cĩbao nhiêu đồng cĩ khả năng khơng thu hồi được Hệ số này càng cao càng chothấy khả năng gặp rủi ro tín dụng của ngân hàng là rất lớn
2.2.4 Các hệ số về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Hệ số dự phịng rủi ro tín dụng
Dư nợ quá hạnTổng Dư nợ cho vay x 100%
Nợ cĩ khả năng mất vốn
Dư nợ bình quân
x 100%
Trang 7Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng nhằm đánh giá khả năng đảm bảo an toàncho hoạt động tín dụng mỗi khi xuất hiện rủi ro.
Hệ số dự phòng rủi ro tín dụng = x 100%
Hệ số này phản ánh trong 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng dự phòng
được trích lập để bảo vệ ngân hàng khỏi rủi ro tối đa Tuy nhiên chỉ tiêu này quá
lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng
Hệ số khả năng bù đắp các khoản vay có khả năng mất vốn
Hệ số này dùng để sử dụng để đánh giá khả năng bù đắp những khoản nợ cókhả năng không thu hồi được
Chỉ số này thể hiện 1 đồng nợ xấu sẽ được bù đắp bằng bao nhiêu đồng đãđược trích lập dự phòng Chỉ số này xác định hiệu quả của khả năng bù đắp rủi rotín dụng Tỷ lệ này gần bằng 1 cho biết khả năng bù đắp rủi ro tín dụng càng cao
DPRRTD được trích lập
Nợ xấu
DPRRTD được trích lập
Dư nợ nhóm 5DPRRTD được trích lậpTổng dư nợ
Trang 8Chương 3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI3.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2010-2012
3.1.1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2012
Giai đoạn 2010 - 2012 nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến chuyển và thay đổi.Điểm đáng khích lệ là năm 2012, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt1.540 USD, cao hơn mức 1.355 USD/người của năm 2011 và hơn gấp 1,32 lần sovới 1168 USD của năm 2010, chỉ số CPI có mức tăng trưởng tăng nhanh từ 2010đến năm 2011 (từ 11,75% đến 18,13%) tuy nhiên đã được kiềm chế ở mức 9,21%vào năm 2012 Theo đó tình hình lạm phát giảm mạnh về mức 6,81% vào năm
2012
Bên cạnh đó kinh tế xã hội nước ta trong giai đoạn này cũng đương đầu vớinhiều khó khăn, thách thức Đáng chú ý là thị trường hàng hóa năm 2012 khá ảmđạm với sức mua yếu và tồn kho ở mức cao, bình quân cả năm chỉ số CPI của cảnước ở mức 6,81% Từ 2010 đến 2012, nền kinh tế cả nước tăng trưởng với tốc độchậm, ước tính tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 5,03% thấp hơn so với năm
2011 là 5,89% và năm 2010 là 6,78% Sự suy giảm của nền kinh tế trong nhiềunăm liên tiếp đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, năm 2011 có gần 49.000 doanh nghiệp giải thể và ngừng hoạt động vàriêng năm 2012 có 55.000 doanh nghiệp đăng ký giải thể, ngừng hoạt động, cácdoanh nghiệp này chủ yếu trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán, xu hướngcho thấy hiện nay các doanh nghiệp đang chuyển dịch dần ra khỏi hai ngành nóitrên
3.1.2 Một số điểm nổi bật trong hoạt động ngành ngân hàng
Nói về bức tranh hoạt động của ngành giai đoạn 2010-2012 có thể đề cập đếnnhững điểm chính sau: Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay có sự biến độnglớn, tăng vọt vào cuối năm 2010 (cao nhất đạt mức 18%) và tiếp tục tăng nhanh cóthời điểm huy động VNĐ lên đến 20%/năm Tuy nhiên năm 2012 lãi suất đã giảmmạnh về mức định hướng của NHNN đề ra ngay từ đầu năm và đã trở về với mứclãi suất cuối năm 2007 Tỷ giá có chênh lệch lớn giữa giá niêm yết và giá trên thị
Trang 9trường tự do vào năm 2010, sau sự điều chỉnh giá mạnh từ 18.932 đến 20.693VNĐ/USD năm 2011 tỷ giá có sự tăng nhẹ và tương đối ổn định trong năm 2012.Giai đoạn 2010-2012, sau khi NHNN ban hành quy định đóng cửa các sàngiao dịch vàng trong nước kể từ 30/3/2010, không cho phép các ngân hàng đượckinh doanh vàng tài khoản ở nước ngoài kể từ 30/6/2010 theo thông tư22/2010/TT-NHNN, Chính phủ đã ban hành Nghị định 24/2012/NĐ-CP vào năm
2012 cùng một loạt các văn bản chấm dứt hoạt động kinh doanh vàng ở cácNHTM nhằm quản lý chặt chẽ hơn thị trường vàng bằng giải pháp độc quyền sảnxuất vàng miếng Bên cạnh đó, Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ quyđịnh mức vốn pháp định là 3.000 tỷ đồng đến hạn 31/12/2010 cũng đã gây ra áplực dàn trải suốt cả năm 2010 cho các NHTM, sau đó thời hạn được dời đến cuốinăm 2011 nhưng đến ngày 27/12/2012 thì BaoVietBank (là ngân hàng cuối cùng)mới có thể hoàn thành tăng vốn pháp định lên 3.000 tỷ đồng theo quy định
3.2 KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
3.2.1 Sự hình thành và phát triển
Theo Quyết định số 00374/GP-UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội.Ngày 4/11/1994, MB (military bank) với tên gọi đầy đủ là Ngân hàng TMCPQuân Đội chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép số 0054/NH-GP của NHNNViệt Nam với thời gian hoạt động là 50 năm
MB luôn được NHNN xếp hạng A và liên tục đạt các giải thưởng lớn trong vàngoài nước như Thương hiệu mạnh Việt Nam 5 lần liên tiếp; Thương hiệu Việt uytín chất lượng 2007; giải thưởng “Top 200 sản phẩm Tin & Dùng” năm 2010,2011; giải thưởng Sao Vàng Đất Việt; giải thưởng thanh toán xuất sắc nhất do CitiGroup, Standard Chartered Group và nhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng Tính đến cuối năm 2012, MB có vốn điều lệ khoảng 10.000 tỷ đồng MB đã mởrộng mạng lưới hoạt động khắp các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước với hơn 196điểm giao dịch và hơn 5000 cán bộ nhân viên MB cũng chú trọng mở rộng quan
hệ hợp tác quốc tế với hơn 800 Ngân hàng đại lý tại các quốc gia trên thế giới Sau
18 năm hoạt động với sự phát triển ổn định và nhịp độ tăng trưởng cao đã giúp
MB có được niềm tin của khách hàng, đối tác cũng như các nhà đầu tư và từngbước khẳng định vị trí, tên tuổi của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng
Trang 10Mục tiêu của MB trong những năm tới là phấn đấu trở thành tập đoàn tài chínhhàng đầu của Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức
Hình 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động Ngân hàng TMCP Quân Đội
Cơ quan kiểm
soát nội bộ
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Văn phòng
hội đồng quản trị
Các ủy ban cao cấp:
1 Ủy ban về vấn đề nhân sự
2 Ủy ban ALCO
3 Ủy ban quản trị rủi ro
Văn phòng CEO
Văn phòng triễn khai chiến lược
Khối đầu tư Khối thẩm định
Phòng chính trị Ban xây dựng cơ
cá nhân
Khối nguồn vốn, kinh doanh tiền tệ
Khối mạng lưới, phân phối
Khối vận hành
Khối công nghệ thông tin
Chi nhánh
CEO
Trang 113.2.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh tại NHTM Cổ Phần Quân Đội qua 3 năm 2010 - 2012
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP QUÂN
ĐỘI QUA 3 NĂM (2010 – 2012)
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 So sánh 2011/2010
So sánh 2012/2011
(Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo tài chính hợp nhất MB các năm 2011, 2012)
Giai đoạn 2010 – 2012, tình hình kinh tế vô cùng khó khăn hàng loạt cácdoanh nghiệp phá sản do đầu tư quá nhiều vào thị trường bất động sản; dẫn đến nợxấu cho các ngân hàng tăng lên và làm cho lợi nhuận đặt ra đầu năm 2012 của cácngân hàng đều khó có thể đạt được Trong bối cảnh đó, MB đã có những bước điđúng đắn, có những điều chỉnh thích hợp với thị trường Kết quả là qua 3 năm(2010-2012) lợi nhuận của ngân hàng những năm sau đều tăng trưởng hơn nămtrước, được thể hiện qua hình sau:
Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
năm Nghìn Tỷ đồng
Trang 12Qua biểu đồ ta thấy lợi nhuận của ngân hàng luôn tăng Cụ thể năm 2011, lợinhuận của ngân hàng tăng 337 tỷ đồng (tăng 14,73%) so với năm 2010 Đến năm
2012, lợi nhuận tăng 465 tỷ đồng (tăng 17,71%) so với năm 2011 vươn lên đứngđầu ngành Nguyên nhân chủ yếu do MB đã dự báo xu hướng đúng đắn, bám sátdiễn biến của thị trường và tình hình kinh tế chung, cơ cấu lại danh mục cho vay
và đầu tư Đặc biệt năm 2012, trước tình hình tín dụng chung của toàn ngành gặpnhiều khó khăn, MB đã đẩy mạnh các mảng hoạt động dịch vụ, các hoạt động cóhàm lượng công nghệ cao, phát triển các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ trọn gói,… đưamảng dịch vụ này phát triển mạnh, làm cho lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ có xuhướng tăng lên trong khi tỷ trọng lợi nhuận từ tín dụng giảm xuống Ngoài ra,đóng góp vào lợi nhuận ở mức 3.024 tỷ đồng còn phải kể đến khoản hoàn nhập dựphòng từ việc thu hồi nợ xấu
Cùng với việc lợi nhuận đạt mức khả quan thì chi phí tại MB trong 3 năm qua(2010-2012) cũng tăng rất nhanh Cụ thể, năm 2011 chi phí tăng 722 tỷ VND tứctăng 40,11% so với năm 2010 Đặt biệt là năm 2012 chi phí của MB tăng 2.203 tỷVND tức tăng 87,35% so với năm 2011 Nguyên nhân khiến chi phí của ngân hàngtăng nhanh trong 3 năm qua là do ngân hàng tăng cường mở rộng mạng lưới trongnăm 2010 là 140 điểm giao dịch; sang năm 2011 tăng lên 36 điểm giao dịch đưatổng số điểm giao dịch lên 176 điểm, và tăng lên hơn 196 điểm giao dịch trongnăm 2012 Bên cạnh đó việc trích lập dự phòng rủi ro cao cũng là nguyên nhânkhiến chi phí tăng nhanh Chỉ tính riêng năm 2012 MB phải trích lập dự phòng rủi
Mục tiêu tổng quát
Trang 13Giai đoạn 2010 – 2014 được MB xác định là giai đoạn tăng trưởng bền vữngvới việc đạt được mục tiêu tăng trưởng toàn diện Năm 2010 sẽ tạo đà cho giai đoạnchiến lược 2010 – 2014 với quy mô của một tập đoàn – MB Group MB Group đặt
kế hoạch trở thành một trong những tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu tại ViệtNam vào năm 2015, với hệ thống các công ty thành viên thực sự mạnh, nằm trongTop 3 của tất cả các lĩnh vực: bất động sản, chứng khoán, quản lý quỹ, bảo hiểm,quản lý tài sản
3.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP QUÂN ĐỘI
3.3.1 Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng
Tình hình dư nợ của ngân hàng theo thời hạn
Dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi về.Đây cũng là chỉ tiêu xác thực để đánh giá quy mô hoạt động tín dụng của ngânhàng Để hiểu rõ hơn tình hình dư nợ của ngân hàng trong ba năm qua ta xem bảng
số liệu sau:
Bảng 2: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
CỦA MB QUA 3 NĂM (2010-2012)
Trang 14hạn do đó tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ tăng qua các năm và tỷ trọng
dư nợ trung và dài hạn có xu hướng giảm Chịu ảnh hưởng rất lớn của nhữngchính sách của ngân hàng, cũng như biến động từ nền kinh tế Việt Nam trongnhững năm qua, tình hình dư nợ tín dụng theo thời hạn của MB từ năm 2010 –
2012 cụ thể như sau:
- Dư nợ ngắn hạn: qua 3 năm từ năm 2010 – 2012, dư nợ ngắn hạn tăng
nhanh Năm 2011 đạt 39.866 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 21,73% so vớinăm 2010 Nguyên nhân là do chính sách tín dụng của MB trong những năm 2011
là đẩy mạnh cho vay ngắn hạn giúp doanh nghiệp bổ sung nguồn vốn lưu động đểphục vụ kinh doanh đồng thời giúp tăng vòng quay của vốn cho ngân hàng vàquản lý tốt được nguồn vốn cho vay.[1]
- Dư nợ trung và dài hạn: dư nợ trung và dài hạn tuy có tăng qua 3 năm
nhưng tốc độ tăng chậm so với dư nợ ngắn hạn Nguyên nhân là do trong suốt mộtquãng thời gian dài, từ 2011 đến giữa 2012, lãi suất dài hạn tại MB cũng như toànngành đã được đẩy lên mức quá cao, các doanh nghiệp rất khó vay vốn để đầu tư
dự án trung, dài hạn trong bối cảnh kinh tế khó khăn Từ nữa cuối năm 2012, mặtbằng lãi suất dài hạn giảm mạnh, tuy nhiên dư nợ tín dụng trung, dài hạn khôngphát triển bởi doanh nghiệp vẫn ngại tăng đầu tư khi khả năng mở rộng thị trường,đầu ra sản phẩm còn khó Bên cạnh đó, cho vay trung, dài hạn có độ rủi ro cao nênngân hàng cũng rất thận trọng trong việc giải ngân [2]
Qua số liệu phân tích trên ta thấy cơ cấu cho vay của MB chủ yếu tập trungvào mảng tín dụng ngắn hạn
Tình hình dư nợ của ngân hàng theo ngành nghề
Để phân tích cụ thể hơn về sự tăng trưởng của dư nợ, chúng ta lần lượt xemxét tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của từng ngành nghề qua bảng số liệu sau:
1[] Ngân hàng TMCP Quân Đội: Báo cáo thường niên năm 2011, tr 33.
2 [] Hồ Hương, Đại đoàn kết, Ngân hàng – Doanh nghiệp: Tái cơ cấu niềm tin,
13-3-2013].