Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
29,32 KB
Nội dung
NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVÀNHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀRỦIROTÍNDỤNGNGÂNHÀNGTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG I - Hoạt động của một ngânhàngthườngmạitrongnềnkinhtếthịtrường Hoạt động Ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệvà dịch vụ ngânhàng với nội dungthường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tíndụngvà cung ứng các dịch vụ thanh toán. Với hàng hoá kinh doanh là tiền tệ, ngânhàng đóng vai trò là "chất bôi trơn" của nềnkinh tế. Tuy nhiên, trong mỗi một cơ chế khác nhau, hoạt động của ngânhàng mang lại những hiệu quả kinhtế khác nhau. Điều này thể hiện rất rõ nét qua sự phát triển của hệ thống ngânhàng Việt Nam. 1- Việt Nam chuyển sang nềnkinhtếthịtrường 1.1- Nềnkinhtếthịtrường là gì? Nhìn lại lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội vào căn cứ và hình thức tổ chức kinhtế xã hội có thể khẳng định rằng nềnkinhtế xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinhtế xã hội: Kinhtế tự nhiên vàkinhtếthị trường. Kinhtế tự nhiên là kiểu tổ chức kinhtế xã hội với nềnkinhtế khép kín từng vùng, địa phương, lãnh thổ vàkinhtế sản xuất lạc hậu. Nhịp độ phát triển hình thức tổ chức kinhtế này rất chậm và phân công lao động đã xuất hiện nhưng ở trình độ rất thấp. Nông nghiệp chiếm vị trí thống trị, sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực tiêu dùng. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất - xã hội; nềnkinhtế tự nhiên dần chuyển lên nềnkinhtếthị trường. Đây là kết quả của sự chuyển đổi từ quá trình sản xuất hàng hoá giản đơn chuyển thành sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa. Kinhtếthịtrường - một kiểu tổ chức kinhtế xã hội trong đó sản xuất và toàn bộ quá trình tái sản xuất gắn chặt với thị trường; hoạt động thông qua một trung tâm đó là thị trường. Tất cả các quan hệ kinhtế do phân công lao động xã hội làm nảy sinh đều được thực hiện qua quan hệ hàng hoá - tiền tệ trên thị trường. Sự phát triển của thịtrường được thể hiện qua sự phát triển của trình độ phân công lao động xã hội, mối quan hệ qua lại giữa thịtrườngtrong nước và nước ngoài. Trongnềnkinhtế tự nhiên, các chức năng của nềnkinhtế đều được thực hiện chủ yếu qua quá trình kế hoạch hoá của Nhà nước. Mọi hoạt động sản xuất và đời sống đều được bao cấp bởi Nhà nước nên mang tính hình thức rất cao. Lợi ích kinhtế - đặc biệt là lợi ích cá nhân người lao động - động lực trực tiếp của sự phát triển chưa được quan tâm đúng mức, do vậy đây là một nềnkinhtếcó tính thích nghi rất chậm chạp, tính năng động kém. Ngược lại, trongnềnkinhtếthị trường, tính tự chủ của các thành phần kinhtế rất cao. Các chủ thể kinhtế tự bù đắp những chi phí sản xuất và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Trên thịtrườnghàng hoá rất phong phú, người ta được tự do mua bánvà gặp nhau ở giá cả thị trường. Đặc biệt, nềnkinhtếthịtrườngcó một tính năng riêng biệt - Đó là sự cạnh tranh, là "bộ máy" điều chỉnh về sự trật tự của thị trường. Với hoạt động kinh doanh mua vàbán tự do của phía các thành phần kinh tế, nềnkinhtếthịtrường là một hệ thống kinhtế rất phức tạp và đa dạng. Nó chịu sự điều hành quản lý của hệ thống tiền tệvà luật pháp của Nhà nước. Sự vận động của tiền tệ được coi là "hệ tuần hoàn máu" còn hệ thống luật pháp được coi như "hệ thần kinh" của cơ chế thị trường. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm của nềnkinhtếthị trường, nó cũng có những hạn chế mà bản thân nó không thể giải quyết được như khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát, bất bình đẳng, ô nhiễm . Do vậy, sự quản lý vĩ mô bằng các chính sách và pháp luật là một yêu cầu không thể thiếu được trong hoạt động vận hành của cơ chế kinhtếthị trường. Ở Việt Nam, từ năm 1996, Đại hội lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định chuyển nềnkinhtế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinhtếthịtrườngcó sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. 1.2- Nềnkinhtếthịtrường Việt Nam với hoạt động Ngânhàng Một tiền đềcơbản của quá trính chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế kinhtếthịtrường của mỗi nềnkinhtế là trình độ phát triển kinhtế phải trải qua tích luỹ cơ bản. Đây cũng chính là sự khó khăn của Việt Nam khi chuyển sang cơ chế kinhtế mới. Việt Nam đang đứng trước một thực trạng: Đất nước đã và đang từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ sản xuất rất thấp; đất nước phải trải qua hàng chục năm chiến tranh . Tuy vậy, dưới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực ủng hộ và quyết tâm của nhân dân trên con đường đổi mới xây dựng một nềnkinhtế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã và đang vượt qua được nhiều khó khăn và đạt được nhiều thành tựu đáng kể trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực kinhtế - xã hội. Năm 2001 là một trong những năm không dễ dàng cho sự ổn định và phát triển kinhtế xã hội. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cùng với những yếu kém nội tại của nềnkinhtế chưa khắc phục được, thêm vào đó là nạn thiên tai, hạn hán, lũ lụt liên tiếp ở nhiều vùng trong cả nước gây ra những thiệt hại không nhỏ về người và của, đã đặt Việt Nam trước những thách thức lớn. Mặc dù những khó khăn thách thực đã có sự lường trước, nhiều giải pháp kinhtế đã được đặt ra trong Hội nghị Trung ương VI (lần 1) và tại kỳ họp thứ 4 quốc hội khoá X. Các giải pháp kinhtế đó đã được Chính phủ cụ thể hoá, chỉ đạo một cách sát sao, do vậy đã hạn chế được những tác động bất lợi do hậu quả của cuộc khủng hoảng khu vực, giữ được môi trườngkinhtế vĩ mô ổn định, không có những biến động lớn,, nềnkinhtế vẫn duy trì được mức tăng trưởng . Tuy nhiên, nềnkinhtế vẫn chứa đựng nhiều yếu tố đáng lo ngại: Nhịp độ tăng trưởngkinhtế đạt mức thấp nhất từ năm 1990 trở lại đây, sản phẩm kém sức cạnh tranh, ứ đọng hàng tồn kho, sản xuất cầm chừng, khu vực dịch vụ tăng chậm, các doanh nghiệp trong nước bộc lộ nhiều yếu kém, đầu tư nước ngoài giảm sút, sự mất cân đối mang tính cơ cấu ngày càng rõ nét . Riêng trong lĩnh vực tiền tệNgânhàngvềcơbản vẫn giữ vững và ổn định được sức mua của đồng tiền, góp phần ổn định kinhtế vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức cho phép . Một nhân tố bất khả kháng là mấy năm vừa qua có nhiều thiên tai, chỉ riêng cơn bão số 5 đã làm thiệt hại khoảng 5000 tỷ đồng thêm nữa trong năm 2001 lại lụt lội khắp các tỉnh miền trung, thiệt hại càng trút thêm gánh nặng tài chính đất nước vốn đã khó khăn. Mặt khác, cộng thêm tình hình khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước trong khu vực, hiện tượng USD tăng giá, xu hướng chuyển đổi tiền gửi nội tệ thành USD, găm giữ ngoại tệ tại các đơn vị có nguồn thu ngoại tệ đã ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động kinh doanh cả các Ngânhàngthương mại. Đáng chú ý là có sự có mặt của 24 chi nhánh Ngânhàng nước ngoài và 4 ngânhàng liên doanh sau một thời gian làm quen đầy thân thiện nay họ đã trở thành đối thủ thực sự, đến năm 2000 họ đã đặt nhiều quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp lớn, có mức dư nợ chiếm sấp xỉ 25% tổng số dư nợ cả hệ thống Ngânhàngthương mại, trong đó đầu tư trung và dài hạn chiếm tới 40%. Có thể nói, đây là những ảnh hưởng trực tiếp của thịtrường đối với hoạt động của toàn ngành Ngânhàng Việt Nam nói chung vàNgânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Điều này đặt Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn trước một thử thách mới, một sự chuyển đổi nhạy bén mới trong năm 2001 nhằm hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt. 2- Vai trò hoạt động tíndụng của Ngânhàngthươngmạitrongnềnkinhtếthịtrường 2.1- Vài nét sơ qua về hoạt động của Ngânhàngthươngmạitrongcơ chế quản lý bao cấp. Với cơ chế quản lý bao cấp trước đây hệ thống ngânhàng chỉ là một cấp, Ngânhàng Nhà nước thực hiện chức năng cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ, làm nhiệm vụ cung cấp vốn kể cả các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, chứ chưa xuất hiện khái niệm Ngânhàngthươngmại làm nhiệm vụ hoạt động kinh doanh tiền tệ hay một trung gian tài chính nói trên. Các tổ chức ngânhàng cho vay theo kế hoạch với lãi suất thấp, không tính đến hiệu quả sử dụng gây nên tình trạng doanh nghiệp làm ăn được nhưng với một số lượng vay cố định muốn mở rộng kinh doanh sản xuất đành chịu. Ngược lại những xí nghiệp làm ăn thua lỗ không cần vốn nhưng với chế độ "Vay như được" nêncố gắng sử dụng hết định mức vào lĩnh vực kém hiệu quả. Nên kết quả là người khoẻ ăn được thì không ăn, người yếu không ăn được nhưng cứ cố nhồi nhét cho no . hậu quả là cả hai cùng chết, nềnkinhtế kém phát triển bởi những tư tưởng ỷ lại trông chờ vào Nhà nước, vừa gò bó hoạt động tài chính, làm triệt tiêu tính năng động sáng tạo, nảy sinh hiện tượng tiêu cực, sự giao lưu vốn bị bó hẹp trong một chương trình khép kín (Ngân sách Nhà nước) của Ngânhàng Nhà nước - Xí nghiệp quốc doanh. 2.2- Hoạt động của Ngânhàngthươngmạitrongcơ chế mới (trong thời gian chuyển dịch cơ cấu kinh tế) Nhiệm vụ kinh doanh của Ngânhàngthươngmại rất phong phú và đa dạng. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kinhtếvà xã hội. Hoạt động của Ngânhàngthươngmạicó nhiều phương pháp mới, nhưng các nghiệp vụ kinh doanh vềcơbản là không thay đổi Nghiệp vụ mà bất kỳ Ngânhàngthươngmại nào cũng đã thực hiện trong nhiều năm và vẫn đang tiếp tục thực hiện là nhận tiền gửi và hoạt động cho vay đầu tư. Các Ngânhàngthươngmại luôn tạo ra nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đối với các doanh nghiệp, Chính phủ và cá nhân. Làm được điều đó tức là các Ngânhàngthươngmại đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, cung ứng các dịch vụ cần thiết của toàn xã hội. - Mở rộng các biện pháp huy động và cho vay vốn như phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu có mục đích, có bảo đảm giới hạn bằng vàng. - Ngânhàng cung ứng tíndụngngắn hạn giúp các doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ, ổn định sản xuất kinh doanh, có tích luỹ mở rộng khả năng sản xuất, mặt khác về dài hạn giúp các doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị cần thiết cho sự phát triển sản xuất kinh doanh lơị ích sau này. - Ngân hàng, với sự tham gia của vốn tự có vào các doanh nghiệp ở Việt Nam, sẽ làm gia tăng nhiều đóng góp vốn đầu tư mới cần thiết theo một tỷ lệ nợ vốn thích hợp trongcơ cấu của các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển chung của nềnkinh tế. - Ngânhàng đảm nhiệm quản lý và thực thi các hình thức thanh toán cho chu trình phát triển kinh tế. Để đối phó với những đòi hỏi và thách thức của nềnkinhtế Việt Nam hôm nay và ngày mai. Mở rộng các dịch vụ như bảo lãnh, cho thuê két sắt, dịch vụ trả và chuyển tiền ngoại hối, dịch vụ phục vụ chương trình tíndụng EC . nhằm tăng lợi nhuận ngân hàng. Hoạt động thực tiễn của hệ thống Ngânhàngthươngmại nhằm tiến hành một cách có hiệu quả nhiệm vụ của nó trong mối quan hệ haì hoà với các lợi ích của toàn xã hội và là người "thủ môn" phụ thuộc đối với nềnkinh tế, trong số các biện pháp có tính chất rộng lớn đểcó thể quản lý có hiệu quả nềnkinh tế. Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệtín dụng, loại hàng đặc biệt có độ nhạy cao với những biến đổi của thị trường, tình hình kinhtế - xã hội. Ngânhàng luôn phải đương đầu với đủ loại rủiro riêng có, rủiro từ các doanh nghiệp, cá nhân vay tiền, rủirovề nguồn vốn, lãi suất thanh toán . Những rủiro này đều có thể mang tới sự vỡ nợ cho bất kỳ Ngânhàng nào. Có thể nói rằng rủiro gắn liền với lợi nhuận trong hoạt động của mọi nhà ngân hàng. Thêm vào đó nềnkinhtế mở đã làm xuất hiện nhiều ngânhàng liên doanh với nước ngoài, chi nhánh Ngânhàng nước ngoài tại Việt Nam, tạo môi trường cạnh tranh giữa các ngânhàng với nhau. Cạnh tranh không phải lúc nào cũng xấu, trái lại nó thúc đẩy sự tự nhận biết mình từ đó vươn lên để tồn tại và phát triển. Do vậy, hoạt động của Ngânhàngthươngmại xuất hiện thêm nhiều hình thức dịch vụ kinh kỷ, uỷ thác, thanh toán, chuyển tiền với những mục đích thu hút khách hàng, thu lợi nhuận và đặc biệt là biến đổi phù hợp với cơ chế thịtrường của nềnkinh tế. Tuy nhiên, hoạt động "nòng cốt" nhất của mọi Ngânhàng là hoạt động "đi vay để cho vay". Chức năng đầu tiên của các Ngânhàngthươngmại là mở rộng tíndụng đối với khách hàngtin cậy. Ngay từ khi mới bắt đầu, những người tổ chức các Ngânhàngthươngmại đã luôn tìm kiếm các cơ hội để cho vay coi đó như là chứ năng quan trọng nhất của mình vàtrong một số trường hợp đặc biệt, Chính phủ phải bảo lãnh việc cho vay đáp ứng những nhu cầu tíndụng của các cộng đồng dân cư đặc biệt. Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các ngânhàngthươngmại đã và đang thực hiện các chức năng xã hội đặc biệt của mình làm cho sản phẩm xã hội tăng đáng kể, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó đời sống dân chúng được cải thiện. Tíndụng của Ngânhàngthươngmạicó ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ nềnkinh tế, tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp . của đất nước. Những khả năng đó của tíndụng khi đem so sánh với các sản phảm tiêu dùng tạo ra sản phẩm có thể tính toán được. Công nghiệp thức ăn cung cấp cho chúng ta tất cả các sản phẩm đã thu hoạch và chế biến, tuy vậy, những sản phẩm này không thể tiêu dùng ngay được. Trong khi đó, tíndụngngânhàng tạo khả năng cho những người có nhu cầu mua nguyên liệu; chế biến ; đóng hộp; cất trữ hàng hoá và cuối cùng là bán lẻ những sản phẩm đã được chế biến đến tận tay người tiêu dùng. Mặc dù tíndụngngânhàng đã tạo ra khả năng thực hiện quá trình sản xuất lưu thông nhưng trong suốt quá trình đó, tíndụng luôn đương đầu với khả năng có thể xảy ra, gây tổn thất cho ngân hàng. Như vậy, trongnềnkinhtếthị trường, vai trò tổ chức tài chính trung gian của ngânhàngthươngmại không ngừng phát huy và ngày càng mở rộng. Nhưng hoạt động kinh doanh của Ngânhàngthươngmại lại chứa đựng nhiều rủiro nhất bởi lẽ ngânhàng đóng vai trò vừa là người cho vay, vừa là người đi vay. Ngânhàng sẽ chịu rủiro từ hai phía. Do vậy kinh doanh ngânhàng không thể liều lĩnh như một số doanh nghiệp khác. Chính vì vậy nhận thức và đánh giá đúng đắn vềrủirongânhàng là nhiệm vụ vô cùng quan trọngvàthường xuyên của các ngân hàng. Nếu hiểu rõrủiro ta có thể chấp nhận rủiro một cách có ý thức vàcó kế hoạch đối phó với hậu quả khi sự việc xấu đi. Cũng bởi lẽ đó, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem vậy rủiroNgânhàng là gì? Nguyên nhân và hậu quả của nó như thế nào? II- Rủirotrongtíndụng của ngânhàngtrongnềnkinhtếthịtrường 1. Khái niệm vềrủirotíndụngngânhàng 1.1- Những rủirotrong hoạt động kinh doanh của nhà ngânhàngTrong hoạt động kinh doanh của mình, ngânhàng phải đối mặt với rất nhiều rủirocó thể xuất hiện trên mọi phương diện. Những rủiro này luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau và kết hợp tạo thành một "dây chuyền" nguy hiểm đe doạ đến sự sống còn của ngân hàng. Sự tăng cường độ của rủiro này hay rủiro kia lúc nào cũng có thể đưa ngânhàng tới bờ vực của sự phá sản. 1.1.1- Rủirovề nguồn vốn Do nguồn vốn của ngânhàng hiện nay chủ yếu là nguồn vốn huy động và được sử dụng theo phương châm "đi vay để cho vay", do vậy hiện tượng thừa vốn hay thiếu vốn đều có thể gây ra tổn thất cho nhà ngân hàng. Thiếu vốn sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của Ngânhàng bị trì trệ, khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng, thanh toán của khách hàng bị hạn chế. Điều này sẽ ảnh hưởng tới thị phần, lợi nhuận của Ngânhàng theo chiều hướng xấu. Mặt khác, sự thừa vốn sẽ làm tăng chi phí cho nhà ngânhàng do phải trả lãi cho các khoản vốn thừa mà không có lãi để bù đắp. Do vậy, mỗi nhà ngânhàngtrong từng tình hình luôn phải chọn cho mình một cơ cấu vốn hợp lý nhất nhằm kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao. 1.1.2- Rủirovề hối đoái Hiện nay ở Việt Nam , Ngânhàng quy định rằng: vay bằng ngoại tệ phải trả bằng ngoại tệ (trừ những trường hợp được sự đồng ý của ngân hàng). Nếu nguồn vốn huy động bằng nội tệ, cho vay bằng nội tệthìrủiro này không xuất hiện. Mặt khác, nếu nhu cầu vốn của nềnkinhtế là ngoại tệ, ngânhàng lại phải chuyển đổi lại tiền vay. Khi đó, tại hai thời điểm này, ngânhàng phải sử dụng hai mức tỷ giá hối đoái hiện thời, sự chênh lệch hoặc biến đổi giữa hai tỷ giá này có thể gây ra những khoản thặng dư hoặc chênh lệch trong khối lượng tiền tệban đầu. Nếu xảy ra thâm hụt đó chính là rủiro cho nhà Ngân hàng. 1.1.3- Rủirovề lãi suất [...]... không ngừng các hoạt động kinh doanh của lĩnh vực ngânhàng cũng đồng thời kéo theo tình trạng rủirotíndụng ngày càng cao Có thể định nghĩa rủirotíndụng như sau: "Rủi rotíndụng là sự xuất hiện các biến cố không bình thườngtrong quan hệ tín dụng, gây hậu quả xấu đến hoạt động ngânhàng như mất mát thiệt hại về tài sản, thu nhập của ngânhàng " Những biến cốtrongrủirotíndụng là những biến cố... nhất RủirotíndụngNgânhàngthường do khách hàng mang lại, sự yếu kém về quản lý của Ngân hàng, do hoàn cảnh Ngânhàng mang lại Tuy nhiên, khả năng gây ra rủirotíndụng phổ biến nhất, hay gặp nhất trong thực tế là từ phía khách hàng vay vốn mang lại Ta có thể đưa ra một số loại rủiro đối với một số hình thức tíndụng chủ yếu như sau: - Rủiro đối với tíndụngngắn hạn: Mục đích của tín dụng. .. hệ với các Ngânhàng khác và phải chịu một khoảng thời gian tìm hiểu gây trì hoãn cho quá trình sản xuất Đồng thời, nếu rủiro lớn, chính họ sẽ bị phá sản 4- Biện pháp hạn chế rủiro của Ngân hàngthươngmạitrongnềnkinhtếthịtrường Mỗi loại hình thức tíndụng đều có những rủiro khác nhau do đặc điểm của hình thức tíndụng đó quyết định Vì vậy, nghiên cứu rủiro của các hình thức tíndụng chủ yếu... viên tíndụng không nắm bắt được tình hình tíndụng của khách hàng cũng như môi trườngtíndụng của nềnkinhtế dẫn đến những sai sót khi cho vay, không nắm bắt kịp thời các khoản cho vay có vấn đề + Sản phẩm của ngânhàng còn đơn điệu, phần lớn là cho vay trực tiếp do vậy rủiro cao vàNgânhàng là đối tượng phải trực tiếp chịu tổn thất 3- Hậu quả của rủirotíndụngNgânhàng Những rủirotín dụng. .. của mỗi ngânhàngvà cả hệ thống NgânhàngCó thể thấy rằng, rủiro ở khâu cho vay chỉ là một trong nhiều nguyên nhân và chỉ là tiền đề dẫn đến rủiro nghiêm trọng hơn ở khâu huy động vốn, chi trả tiền gửi của hệ thống Ngânhàng Như vậy, rủirotíndụng là loại rủiro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất Việc đánh giá rủiro này thường là trách nhiệm chính của ngành Ngânhàng Hoạt... 1.2- Rủirotíndụngngânhàng Hoạt động sinh lời chủ yếu của các Ngânhàngthươngmại là hoạt động tíndụngTrong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu là tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tíndụng cộng đồng, đồng thời phải đảm bảo sự an toàn vốn Tuy nhiên, các khoản vay có khả năng sinh lời thì độ rủiro cũng cao Nước ta với khung lãi suất 0.35% các ngânhàng ít khi bị rơi vào rủi ro. .. tiền Đây là rủiro lớn nhất vàcó tác dụngcơbản đến sự an toàn của toàn bộ hoạt động NgânhàngRủiro thiếu vốn chi trả cho khách hàng hay còn gọi là rủiro phát sinh ở khâu cho vay và thu nợ của ngânhàng Trên lý thuyết, nếu tất cả các rủiro ở khâu cho vay và thu nợ của ngânhàng đã được phòng ngừa và bù đắp kịp thời thìngânhàngcó đầy đủ khả năng hoàn trả các khoản tiền gửi của khách hàng Tuy nhiên,... và khó khăn lớn cho Ngânhàng nói riêng và nền kinhtế nói chung Ta có thể xem xét cụ thể như sau: 3.1- Đối với nhà Ngânhàng - Rủiro làm giảm uy tín của nhà Ngânhàng Một Ngânhàngcórủiro lớn là một ngânhàng hoạt động không có hiệu quả, không được lòng tin của quần chúng và do vậy khó có thể thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, không có khả năng mở rộng tíndụng cũng như vay từ các tổ chức tín dụng. .. phòng ngừa rủirotíndụng xuất phát từ đặc tính "rủi ro nào đó của người vay cũng có thể đưa đến rủiro cho Ngân hàng" Do vậy, rủirotíndụngthường nằm ngoài khả năng đánh giá bình thường của một cán bộ tíndụng Nó đòi hỏi Ngânhàng phải có những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu mới có thể hạn chế, ngăn ngừa bớt rủi ro, giảm tối đa những thiệt hại có thể xảy ra Để nhìn nhận và khắc phục rủiro một cách... án giả, chứng từ giả, sử dụng sai mục đích tíndụngtrong hợp đồng nhằm mục đích chiếm dụng vốn của Ngânhàng 2.1.3- Nguyên nhân từ môi trường cho vay Môi trường kinhtế không lành mạnh, nhịp độ tăng trưởng không ổn định, chu kỳ của nền kinhtế ngắn, Ngânhàng rất khó nắm bắt được thị trường, sản xuất trong nước không ổn định, dễ đình trệ, không có hiệu quả Mặt khác, nền kinhtế xuất hiện nhiều tệ nạn . NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNGVẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I - Hoạt động của một ngân hàng thường mại trong nền. vậy rủi ro Ngân hàng là gì? Nguyên nhân và hậu quả của nó như thế nào? II- Rủi ro trong tín dụng của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 1. Khái niệm về