Ngày nay, xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế đang tăng tr- ởng mạnh mẽ, từng khu vực thành lập nên khu vực mậu dịch tự do, thậm chí ở quy mô lớn hơn, các công ty khác nhau trên thế giới cũng có sự sát nhập nhằm mở rộng hoạt động và thị trờng tiêu thụ. Trong xu thế đó, nớc ta đã và đang gia nhập vào các tổ chức APEC (hội nghị hợp tác Châu á- Thái Bình Dơng) AFTA (khu vực buôn bán tự do Bắc Mĩ), WTO (tổ chức thơng mại quốc tế) đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành may mặc xuất khẩu của công ty CP may Sơn Hà có điều kiện giao lu hội nhập với ngành may mặc trong khu vực và trên thế giới, đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi hơn về mặt thủ tục xuất nhập khẩu.
Các chính sách mở cửa kinh tế và hội nhập quốc tế cùng những cải cách mạnh mẽ về chính sách ngoại thơng đã và đang tạo thời cơ cho công ty tham gia vào thị trờng quốc tế, tăng thị phần, mở rộng thị trờng, thu hút thêm bạn hàng nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh.
Đặc biệt, thị trờng hàng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi. Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới, giá cả các mặt hàng xuất khẩu đã tăng trở lại sau một thời gian dài giảm sút. Đây cũng là thuận lợi để công ty xuất khẩu và tăng thị phần trên thị trờng thế giới. Mà đặc biệt là sự phục hội của nền kinh tế Mĩ, EU, Nhật Bản. Do đó đây chính là những thị trờng trọng điểm của công ty.
Mặt khác so với các thị trờng xuất khẩu chính của Châu á thì hàng dệt may của nớc ta vẫn có lợi thế về nhân công, giá nhân công của nớc ta vẫn còn khá rẻ so với các nớc trong khu vực. Hơn nữa, xu thế dịch chuyển ngành may mặc từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển ở trình độ thấp cũng là một cơ hội của Việt Nam. Một điều thuận lợi khác cho công ty CP May Sơn Hà là hiện nay nớc ta vẫn tiếp tục đợc bình chọn là nớc an toàn nhất trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng sẽ góp phần tăng thêm lực hấp dẫn đối với khách hàng nớc ngoài.
Trên đây là những thuận lợi chính mà công ty may Sơn Hà cũng nh ngành dệt may Việt Nam có đợc trong những năm tới. Những cơ hội tuyệt vời này sẽ là những nhân tố quan trọng tạo nên sức phát triển cho công ty nói riêng cũng nh ngành dệt may nói chung nếu ta biết tận dụng và phát huy một cách triệt để.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên công ty vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn:
Những thách thức trớc tiên cùng đến từ phía thị trờng chính là sự cạnh tranh quyết liệt của các Doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may trong khu vực có cùng cơ cấu sản phẩm nh các công ty trong nớc. Sự lớn mạnh của ngành dệt may Trung Quốc cùng với việc Trung Quốc gia nhập WTO đang là nguy cơ và thách thức lớn đối với Doanh Nghiệp Việt Nam. Thị trờng EU còn bị hạn chế bởi hạn ngạch, thị trờng Mỹ cũng còn khá mới lạ, phơng thức bán khó khăn đặc biệt là còn chứa nhiều phân biệt đối xử, do đó trong các năm tới những thách thức đối với Công ty may Sơn Hà và ngành dệt may Việt Nam đến từ phía thị trờng là rất lớn.
Song có lẽ những thách thức, nguy cơ thực sự lại đến từ phía Công ty may Sơn Hà. Sức cạnh tranh cha cao, mẫu mã thì tạm thời đang dừng ở một số mặt hàng cơ bản sẽ là lực cản sự phát triển trong những năm tới. Máy móc công nghệ tuy đợc nhập từ nớc ngoài nhng vẫn cha đáp ứng đợc sự đòi hỏi cao
nh hiện nay, năng lực quản lý của bộ máy lãnh đạo còn thấp cũng là một trong những nguy cơ lớn đối với Công ty.
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty, những thuận lợi, khó khăn, những vấn đề còn tồn tại. Nhận thức đợc những cơ hội, thách thức đối với Công ty để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty CP may Sơn Hà, em xin đề xuất một số giải pháp mà theo em là thiết thực và hợp lý nh sau: