Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty CP may Sơn Hà (Trang 62 - 64)

Ngày nay, nhân sự là vấn đề của mọi vấn đề, ta có thể bỏ rất nhiều tiền để xây dựng một nhà máy hiện đại, nhng nếu đội ngũ điều hành kém năng lực, tập thể lao động trực tiếp sản xuất cha thành thạo, trình độ tay nghề còn hạn chế thì nhà máy không thể hoạt động hiệu quả. Vì vậy, chúng ta nên có kinh phí đầu t thoả đáng và cụ thể cho khâu đào tạo ngành may mặc. Đặc biệt kế hoạch đầu t trờng du lịch, thời trang với chơng trình đào tạo ngang tầm với các nớc tiên tiến để có thể đa ra thị trờng các sản phẩm mang yếu tố cạnh tranh cao.

Đào tạo nhân lực, bồi dỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty là vấn đề hết sức cần thiết.

nhân có tay nghề giỏi. Đây là hình thức bổ ích có tác dụng kích thích ngời lao động không ngừng hoàn thiện khả năng chuyên môn.

Trong gian đoạn tới, Công ty nên tiếp tục thực hiện thờng xuyên hơn và tạo nội dung thi đua phong phú và thiết thực hơn, có nguồn động viên, cổ vũ bằng cả vật chất và tinh thần xứng đáng, kịp thời cho những ngời có tay nghề giỏi có tinh thần trách nhiệm và phấn đấu cao, cho những ngời có sáng kiến, sáng tạo trong lao động sản xuất giúp ích cho Công ty.

Song song với việc đào tạo đội ngũ công nhân tay nghề cao, Công ty còn cần phải nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn xuất nhập khẩu cho đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty.

Công ty là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng may mặc và nó có hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp nên càng đòi hỏi Công ty phải có một đội ngũ nhân viên tác nghiệp có đầy đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác kịp thời nhu cầu thị trờng quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó của Công ty và của sản xuất trong nớc và nắm bắt chính xác, kịp thời của mọi thông tin về sự thay đổi đó (nh diễn biến chính trị, quân sự, tài chính hay sự thay đổi chính sách của chính phủ nào đó). Tuy nhiên để có đợc đội ngũ nhân viên nh vậy, mỗi nhân viên và cán bộ lãnh đạo của Công ty phải là những ngời giỏi về nghiệp vụ chuyên môn của mình ở vị trí của mình trong Công ty, đồng thời phải có khả năng sử dụng tốt ngoại ngữ (tiếng Anh) trong hoạt động kinh doanh của mình, hiểu biết tâm lý, thị hiếu, thói quen của khách hàng trên các thị trờng. Mỗi cán bộ phải luôn rèn luyện thói quen theo dõi, ghi nhận nghiên cứu và phân tích các thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ mà mình kinh doanh, thị trờng và giá cả trên thị trờng nớc ngoài. Do đó Công ty trớc hết cần thực việc đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, thực hiện việc trang bị các thiết bị thông tin liên lạc trong các phòng kinh doanh để kịp thời nắm bắt các nhu cầu và biến động của thị trờng thông qua việc tham gia các mạng thông tin sẵn có ở thị trờng Việt Nam.

Thêm vào đó khả năng tiếp thị tốt cũng là một trong các tiêu chuẩn không thể thiếu đối với Công ty. Vì Công ty hoạt động xuất khẩu nên sự phát triển của Công ty đòi hỏi phải có khả năng tiếp thị hơn hẳn các doanh nghiệp chỉ hoạt động trong nớc. Vì thị trờng mà Công ty tiếp cận là thị trờng nớc ngoài, nơi mà các đòi hỏi tiêu chuẩn phải cao hơn hẳn so với thị trờng trong n- ớc và phải luôn ở mức ngang bằng với các tiêu chuẩn chung của thị trờng thế giới.

Để đáp ứng đợc các yêu cầu trên, Công ty cần có chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên theo các khoá học tại chức và dài hạn, đi học tập bồi d- ỡng kiến thức ở các trờng đào tạo có tiếng nh: ĐH KTQD, ĐH ngoại ngữ. Đặc biệt cần có hình thức đào tạo thích hợp và khẩn trơng về khả năng ngoại ngữ cho một số cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu của Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty CP may Sơn Hà (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w