− Thiết bị công nghệ lạc hậu, cha huy động hết công suất của máy móc thiết bị;
− Hầu hết các nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất đều phải nhập khẩu vì nguồn nguyên liệu trong nớc chất lợng kém và sản lợng thấp . Trong 10 năm qua thị trờng thế giới có nhiều biến động về giá nguyên liệu cho may mặc đã tác động xấu, gây nhiều bất lợi cho ngành dệt may nói chung và công ty may Sơn Hà nói riêng.
− Công tác đầu t, nghiên cứu thiết kế mẫu mốt thời trang quần áo cha đ- ợc quan tâm đúng mức để phát triển phục vụ cho ngành may chuyển từ gia công sang xuất khẩu sản phẩm trực tiếp.
− Đầu t cho nghiên cứu thị trờng, thị hiếu khách hàng còn hạn chế chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng doanh thu. Đặc biệt cha có sự đầu t cho việc mở các văn phòng đại diện tại nớc ngoài để có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, do đó cha nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trờng và doanh nghiệp lỡ mất cơ hội trong kinh doanh.
− Lực lợng lao động : số lợng công nhân kỹ thuật trình độ bậc thợ cao, giỏi còn ít. Đội ngũ quản lý chủ chốt trong doanh nghiệp còn hạn chế trong tiếp cận với phong cách quản lý mới, hiện đại, đặc biệt là kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp thị với thị trờng thế giới. Công ty cần phải chú trọng và có phơng pháp đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề công nhân nữa, bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý đồng thời đầu t máy móc thiết bị để nâng cao nghiệp vụ xuất khẩu và khả năng ngoại ngữ của cán bộ trực tiếp làm công tác xuất khẩu của công ty.
Mặt khác do cơ chế quản lý kinh doanh của nhà nớc còn cồng kềnh và không đồng bộ, điều đó thể hiện trong thủ tục xuất khẩu còn rờm rà. Hiện nay công tác kiểm hoá còn rất chậm chạp chi phí cao. Bên cạnh đó công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong thủ tục vay vốn để có thể đầu t cho sản xuất kinh doanh kịp thời. Với một số mặt hàng trọng điểm là điểm mạnh của công ty thì số lợng quota xuất khẩu mà Bộ Thơng mại phân cho nhiều khi thiếu nên đã lãng phí năng lực sản xuất kinh doanh của công ty.
Cuối cùng là do trên thị trờng nớc ngoài đặc biệt là thị trờng EU và Mĩ Công ty gặp nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký nh: Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Singapore tất cả những sản phẩm của họ đều có chất l- ợng, mẫu mã, chủng loại hơn ta, giá thành của những sản phẩm này thấp do chi phí sản xuất đợc giảm nhẹ nhờ áp dụng công nghệ hiện đại. Không những thế họ còn luôn thay đổi mẫu mã, chủng loại để phù hợp với thị hiếu khách hàng và những nhu cầu mới phát sinh của họ.
Qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty ở trên đã khái quát tình hình hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong thời gian qua. Đánh giá đợc những thành tựu và khó khăn tồn tại của hoạt động này. Từ đây doanh nghiệp có thể xác định phơng hớng sản xuất kinh doanh sao cho có thể phát huy đợc những điểm mạnh và khắc phục đợc
những điểm yếu, trên cơ sở đó đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian tới.
Chơng 3
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty CP may Sơn Hà
3.1. Phơng hớng của Công ty may Sơn Hà trong việc nâng cao hoạt động xuất khẩu