1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Một số đề thi học sinh giỏi toán lớp 9 cấp tỉnh kèm đáp án

39 2,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Kí hiệu C1 và C2 lần lượt là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và DKE, với K là giao điểm của EF và BC.. c Gọi D là trung điểm HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng M

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

THANH HÓA NĂM HỌC 2011 - 2012

MÔN: TOÁN

Lớp 9 - THCS

Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian phát đề

Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012

2 2 3 2 2 3

2 2 3

2 2

y x y

x y x

2) Tìm nghiệm nguyên của phương trình 2x6 + y2 –2 x3y = 320

Câu IV (6đ)

Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC Gọi M là trung điểm của BC; H là trực tâm; AD, BE, CF là các đường cao của tam giác ABC Kí hiệu (C1) và (C2) lần lượt là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và DKE, với K là giao điểm của EF và BC Chứng minh rằng:

1) ME là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2)

2) KH  AM

Câu V (2đ)

Với 0 x;y;z 1 Tìm tất cả các nghiệm của phương trình:

z y x yz x

z xy

z

y zx

1 1

Câu I:

1,

§Ò CHÝNH THøC

Trang 2

x x

2)Để (d’) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì phương trình x2-x+m=0 (1)

có hai nghiệm phân biệt <=> D >0<=> 1

4

m<

Ta có CD2 = (x1-x2)2+(y1-y2)2 mà y2  y1    x2  m     x1 m   x1 x2

nên:  y2  y12      x2  m     x1 m   2   x1 x22

Trang 3

Ta có AB2 =18

nên CD = AB  CD2 = AB2  (x2-x1)2+(y2-y1)2=18 (*)

 2(x1-x2)2 = 18  (x1-x2)2 = 9  (x1+x2)2 - 4x1x2 = 9

 1-4m-9 = 0 (Theo Viet)  m = - 2 (TM)

Nhân vế của hai PT được: (x+y)2 = 1  x+y = ± 1 (1)

Chia vế của hai PT được:

Từ 4 PT trên giải được (x;y) = (1/3;2/3); (2;-1); (-2/3;-1/3); (-2;1)

Thử lại: Chỉ có hai nghiệm thoả mãn HPT là: (-2;1) và (1/3;2/3)

Câu IV: (Đổi điểm C1 thành C’, C2 thành C’’ cho dể đánh máy và vẽ hình)

1) Ta có RE=RF=90o nên tứ giác AEHF nội tiếp một đường tròn tâm chính là (C1) là trung điểm AH

Trang 4

2, gọi giao điểm AM với (C’) là I ta có:

ME là tt của (C’’) ME2 = MI MA

ME là tt của (C’’)  ME2 = MD MK

MI MA = MD MK    AIDK nt  AIK = ADK = 1v  KI  AM (1)

Ta lại có: AIH = 1v (góc nt chắn nửa (C’)  HI  AM (2)

Trang 5

 1

x z yzxy zz

 1

1 1

z y x yz x

z xy

z

y zx

VP Dấu “=” xảy ra khi : x = y = z = 1 (3)

+ Từ (2) và (3)  VT VP chỉ đúng khi: VTVP 1.Khí đó x = y = z =1

* Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: x; y; z 1;1;1

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 27/03/2013( Đề thi gồm có 01 trang )

Trang 6

a) Chứng minh 4 điểm O, M, N, I cùng nằm trên một đường tròn.

b) Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi.

c) Gọi D là trung điểm HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng

MP tại E Chứng minh P là trung điểm ME.

Trang 7

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH

MÔN TOÁNLỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013

Lưu ý: Thí sinh làm theo các khác đúng vẫn cho điểm tối đa Điểm bài thi làm tròn đến 0,25 điểm

0,25

0,25 0,25 0,25đ

Trang 8

Giải phương trình ta được x3 23 313; x4 23 313

Từ đó suy ra hệ phương trình đã cho có hai nghiệm x = 9 x = 1

Trang 9

D

C M

0,25 0,25 0,25 0.25

b)

1,0

®iÓm

AM, AN là hai tiếp tuyến (O) cắt nhau tại A nên OA là tia phân giác

MON mà ∆OMN cân tại O nên OA MN

∆ABN đồng dạng với ∆ANC ( vì  ANB=ACN=  1

AI

Ta có A,B,C cố định nên I cố định suy ra AK cố định mà A cố định,

K là giao điểm của dây BC và dây MN nên K thuộc tia AB suy ra K

cố định

0,25 0,25

0,25

0,25 c)

Trang 10

2 1

0,25

0,25 Hết

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

NĂM HỌC: 2011 - 2012

Môn thi: TOÁN 9

Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

c Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.

Câu 2 Giải phương trình:

Trang 11

Cho hình vuông ABCD, có độ dài cạnh bằng a E là một điểm di chuyển trên

CD ( E khác C, D) Đường thẳng AE cắt đường thẳng BC tại F, đường thẳng vuông

góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại K.

a Chứng minh: 2 2

AEAF không đổi

b Chứng minh: c AKEos sinEKF cosEFK sinEFK cosEKF

c Lấy điểm M là trung điểm đoạn AC Trình bày cách dựng điểm N trên DM

sao cho khoảng cách từ N đến AC bằng tổng khoảng cách từ N đến DC và AD.

Câu 5

Cho ABCD là hình bình hành Đường thẳng d đi qua A không cắt hình bình

hành, ba điểm H, I , K lần lượt là hình chiếu của B, C, D trên đường thẳng d Xác

định vị trí đường thẳng d để tổng: BH + CI + DK có giá trị lớn nhất.

Hết./.

PHÒNG GD & ĐT CẨM THỦY HD CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

V2

NĂM HỌC: 2011 – 2012 Môn thi: TOÁN 9.

Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề)

Trang 12

42

Trang 13

Mà (n3)670 – 1) chia hết cho n3 -1, suy ra (n3)670 – 1) chia hết cho n2 + n + 1

Tương tự: (n3)667 – 1 chia hết cho n2 + n + 1

Vậy A chia hết cho n2 + n + 1>1 nên A là hợp số Số tự nhiên ần tìm n = 1.

0.25

0.5

4

P N' M'

Q M

H

K

F

B A

E N

0.25

3.0 a

Học sinh c/m: ABF = ADK (g.c.g) suy ra AF = AK

Trong tam giác vuông: KAE có AD là đường cao nên:

c Giả sử đã dựng được điểm N thỏa mãn NP + NQ = MN

Lấy N’ đối xứng N; M’ đối xứng M qua AD suy ra tam giác NN’M cân tại N  MN’ là

phân giác của DMM'  Cách dựng điểm N:

Trang 14

- Dựng M’ đối xứng M qua AD

- Dựng phân giác DMM cắt DM’ tại N’'

- Dựng điểm N đối xứng N’ qua AD

Chú ý: Học sinh có thể không trình bày phân tích mà trình bày được cách dựng vẫn cho

điểm tối đa

0.250.250.25

5

0.25

1.0

Gọi O giao điểm 2 đường chéo hình bình hành, kẻ OP vuông góc d tại P

HS lập luận được BH + CI + DK = 4OP

Mà OP AO nên BH + CI + DK  4AO Vậy Max(BH + CI + DK) = 4AO

Đạt được khi P  A hay d vuông góc AC

0.250.250.25

Học sinh làm các cách khác đúng với yêu cầu đề ra vẫn chấm điểm tối đa

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH

LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

MÔN THI: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 23/03/2012 (Đề thi gồm có 01 trang)

2

x

x x

I

H

C D

A

B

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Trang 15

Cho đường tròn (O;R) và AB là đường kính Gọi d là đường trung trực của OB Gọi M và N

là hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng d Trên các tia OM, ON lấy lần lượt các điểm M’ và N’ sao

cho OM’.OM = ON’.ON  R2

a) Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn

b) Khi điểm M chuyển động trên d, chứng minh rằng điểm M’ thuộc một đường tròn cố

định

c) Tìm vị trí điểm M trên d để tổng MO + MA đạt giá trị nhỏ nhất.

Tìm vị trí điểm M trên d nhưng M không nằm trong đường tròn (O;R) để tổng MO + MA

Họ và tên thí sinh:……… Số báo danh:………

Chữ kí của giám thị 1:……… …Chữ kí của giám thị 2:……… ……

Trang 16

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH

MÔN TOÁN LỚP 9 – THCS NĂM HỌC 2011 – 2012

Lưu ý: Thí sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Điểm bài thi làm tròn đến

x x

x x

(1)0,250,25

b Phân tích đa thức thành nhân tử: a3b3c3 a b c  3 0,5

Trang 17

x x

3 a Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 8x223y216x 44y16xy1180 0 1,0

Biến đổi phương trình đã cho ta được 8x y 1215y 22 1248 0,25

  22 1248  22 83

15

y   y  Do 8x y 1 ,12482 đều chia hết cho 8; (15;8)=1 nên

y  22 là số chính phương&chia hết cho 8  y 220;16;64 Ta có các TH sau:

5

11 36

17

y y

x x

1

5 36

11

y y

x x

0,25

b Cho n là số nguyên dương và m là ước nguyên dương của 2n 2 CMR: n 2 + m không là số

Giả sử n 2 + m là số chính phương Đặt n 2 + m = k 2 (1) (với k nguyên dương)

Theo bài ta có 2n 2 = mp (p nguyên dương)Þ m2 :n p2 , thay vào (1) ta có: 0,25

4 a Chứng minh rằng bốn điểm M, N, M’, N’ thuộc một đường tròn 1,0

Trang 18

( Thí sinh chỉ cần làm đúng 1 trường hợp cũng cho 0,5 đ)

O

A

B

M Gọi giao của d với OB là C

Lấy điểm C’ đối xứng với O qua B  điểm C’ cốđịnh trên tia OC

Vậy MA + MO nhỏ nhất khi M trùng D hoặc M trùng E (Md, M không ở trong (O;R))

5 Trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn (O; r), hãy tìm hình bình hành có diện tích

Theo bài ta suy ra các cạnh của hình hành là tiếp tuyếncủa đường tròn (O; r) Gọi M, N, P, Q lần lượt là tiếpđiểm của đường tròn với các cạnh như hình vẽ

0,25

Trang 19

P

N M

Vậy trong các hình bình hành ngoại tiếp đường tròn

(O; r) thì hình vuông có diện tích nhỏ nhất và bằng 4r 2

.

- HẾT

-ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Năm học 2012 - 2013 Môn: Toán

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

a) Tìm điều kiện để M có nghĩa

b) Rút gọn M (với điều kiện M có nghĩa)

a) Chứng minh rằng OA.OK không đổi, từ đó suy ra BC luôn đi qua một điểm cốđịnh

b) Chứng minh rằng H di động trên một đường tròn cố định

Bài 5: (5,0 điểm )

Trang 20

Cho hình vuông ABCD Trên cạnh BC lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N Tia

AM cắt đường thẳng CD tại K Kẻ AI vuông góc với AK cắt CD tại I

1 Chứng minh : 1 2 1 2 12

AB AK

_

Hä vµ tªn thÝ sinh: Sè b¸o danh : Phßng thi

Chó ý : C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Năm học 2012 - 2013 MÔN: Toán

Bài 1: (3,0 điểm): Cho M x x 1 x x 1

 = 2x22 2x

Trang 21

0.5b) (2 điểm) Giải phương trình : x 2 10 xx2 12x40

0,50.5

b) (2 điểm) Tìm số tự nhiên n để: A n 2012n2002 1 là số nguyên

tố

Xét n 0 thì A = 1 không phải nguyên tố; n 1 thì A = 3 nguyên tố

Xét n > 1: A = n2012 – n2 + n2002 – n + n2 + n + 1

= n2((n3)670 – 1) + n.((n3)667 – 1) + (n2 + n + 1)

Mà (n3)670 – 1) chia hết cho n3 -1, suy ra (n3)670 – 1) chia hết cho n2 + n + 1

Tương tự: (n3)667 – 1 chia hết cho n2 + n + 1

Vậy A chia hết cho n2 + n + 1>1 nên A là hợp số Số tự nhiên cần tìm n = 1

0.250.250.250.250.50.5

Bài 4: (3,5 điểm)

Trang 22

Cho đường tròn (O;R) và một điểm A ở ngoài đường tròn Từ một điểm M di độngtrên đường thẳng d vuông góc với OA tại A Vẽ các tiếp tuyến MB, MC với đường tròn(O;R), trong đó B, C là các tiếp điểm Dây BC cắt OM và OA lần lượt tại H và K.

a) Chứng minh rằng OA.OK không đổi, từ đó suy ra BC luôn đi qua một điểm cốđịnh

b) Chứng minh rằng H di động trên một đường tròn cố định

d

A M

K H

C O

B

A

Chỉ ra ΔHOK ~ ΔAOM (g-g) =>HOK ~ ΔHOK ~ ΔAOM (g-g) =>AOM (g-g) => OH = OK => OA.OK = OH.OM (1)

Xét tam giác BOM vuông tại B  OB2 OH OM  2 0,5

Từ (1) và (2)

2 2

Cho hình vuông ABCD Trên cạnh BC lấy điểm M, trên cạnh CD lấy điểm N Tia

AM cắt đường thẳng CD tại K Kẻ AI vuông góc với AK cắt CD tại I

1 Chứng minh : 1 2 1 2 12

AB AK

N

Trang 23

Trong tam giác AIK vuông tại A ta có: 12 12 12 (2)

AD AK

và AB = AD (3) (….)

Từ (1), (2), (3) 1 2 1 2 12

AB AK

0,50,250,75

2

cm MN

AH

SAMN   

0,50,5

0,50,5

3

1,0đ

Từ giả thiết ta có AQOR là hình chữ nhật

22

2

)

2 2 2

2

OP OA OR

OQ

2 2

OP   nhỏ nhất khi O là trung điểm của AD

0,50,5

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9

Năm học 2013 – 2014 Môn thi: TOÁN 9

Thời gian làm bài: 150 phút

(Đề này gồm 5 câu,01 trang)

1.Cho hàm số: y x  2m1; với m tham số

a) Tính theo m tọa độ các giao điểm A; B của đồ thị hàm số với các trục Ox; Oy H

là hình chiếu của O trên AB Xác định giá trị của m để 2

2

OH 

b) Tìm quỹ tích (tập hợp) trung điểm I của đoạn thẳng AB

2 Cho hÖ ph¬ng tr×nh hai Èn x, y sau:

Câu 3 (2 điểm)

Trang 24

a) Cho các số thực a,b,c > 0 thoả mãn 2 2 2 5

Cho đường tròn tâm O, bán kính R không đổi, AB và CD là hai đường kính bất kỳ

của (O) (AB khác CD) Đường thẳng vuông góc với AB tại A cắt các đường thẳng BC, BD

lần lượt tại M và N Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AM và AN, H là trực tâm của tam

giác BPQ

a) Chứng minh hai tam giác BCD và BNM đồng dạng

b) Chứng minh rằng khi hai đường kính AB và CD thay đổi thì độ dài đoạn thẳng

AH luôn không đổi

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác BPQ

Trang 25

0,250,25

2

1.

a

Tìm được tọa độ giao điểm A của đồ thị hàm số với trục Ox: A2m 1;0

Giao điểm B của đồ thị hàm số với trục Oy: B0; 2 m1

Ta có: AOB vuông tại O và có OH là đường cao nên: 1 2 12 12

OHOAOB

1(2 1)

m m

0,25

Trang 26

) a ( y x y x

13 t

1 t

A

D C

N

a Tứ giác BCAD có hai đường chéo BA và CD bằng nhau và cắt nhau tại trung

điểm mỗi đường nên tứ giác BCAD là hình chữ nhật

Suy ra BCD ABM  , mà ABM BNM  (Vì cùng phụ với góc ABN)

0,250,5

Trang 27

 BCD BNM

(Tam giác BMN vuông tại B, có BA là đường cao nên AM.AN = AB 2 , theo hệ

thức lượng trong tam giác vuông).

Vậy, khi hai đường kính AB và CD thay đổi thì độ dài đoạn thẳng AH luôn

Mà R không đổi nên SBPQ nhỏ nhất  AM + AN nhỏ nhất

Vì AM.AN = AB2 = 4R2 không đổi nên AM + AN nhỏ nhất

5

x 2

Trang 28

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

——————

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012

ĐỀ THI MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

————————————

Câu 1 (3,0 điểm).

1 Cho  

3 2

Cho ba đường tròn   O1 , O và 2  O (kí hiệu  X chỉ đường tròn có tâm là điểm X) Giả sử

  O1 , O tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm I và 2   O1 , O lần lượt tiếp xúc trong với 2  O tại

Tất cả các điểm trên mặt phẳng đều được tô màu, mỗi điểm được tô bởi một trong 3 màu xanh,

đỏ, tím Chứng minh rằng khi đó luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân, có 3 đỉnh thuộc các điểmcủa mặt phẳng trên mà 3 đỉnh của tam giác đó cùng màu hoặc đôi một khác màu

—Hết—

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 29

Họ và tên thí sinh:……….……… …….…….….….; Số báo danh……….

- Điểm toàn bài tính đến 0,5 và không làm tròn

- Với bài hình học nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương ứng với phần đó

11

x x

Ta có PxP1 x P  2 0 , ta coi đây là phương trình bậc hai của x

Nếu P  0 x 2 0 vô lí, suy ra P 0 nên để tồn tại x thì phương trình

Do P nguyên nên P 12 bằng 0 hoặc 1

+) Nếu P12  0 P 1 x1 không thỏa mãn

Trang 30

Nếu x y  6 x y x   (y6) 1  phương trình vô nghiệm Do đó

6

x y   2 x yy 6 xx3 x{1; 2} 0,5Với x 1 thay vào phương trình ban đầu ta được:

y13 (y5)2 y 3 y25y8 0 y3 suy ra phương trình có

nghiệm x y ;  (1; 3)

0,5

Với x 2 thay vào phương trình ban đầu ta được:

y23 (y4)2  y35y24y 8 0 phương trình này vô nghiệm do

Trang 31

 0  1

1

1802

Gọi S là giao điểm của PM và 1 QM 2

Ta có O O M thẳng hàng và , , 2 2 O I song song với 2 OP  

Xét ngũ giác đều ABCDE, ta nhận thấy ba đỉnh bất kì của ngũ giác luôn tạo

thành một tam giác cân

Do đó khi tô 5 đỉnh A, B, C, D, E bằng 3 màu xanh, đỏ và tím sẽ xảy ra hai khả

năng sau:

+) Nếu tô 5 đỉnh A, B, C, D, E bởi đủ ba loại màu đã cho thì tồn tại 3 đỉnh có

màu khác nhau và tạo thành một tam giác cân

0,5

+) Nếu tô 5 đỉnh A, B, C, D, E bởi nhiều nhất 2 màu thì có ít nhất 3 đỉnh cùng

màu và tạo thành một tam giác cân

Vậy, trong mọi trường hợp luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân, có 3 đỉnh

được tô bởi cùng một màu hoặc đôi một khác màu

0,5

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS Năm học: 2011-2012

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn thi: TOÁN

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi: 03/04/2012

Trang 32

Câu 1: (2,0 điểm)

Thực hiện tính:

4

3 4

2 2 3 1 2 1

8 6 ) 12 ( 1 2 2 2 3

x x x

1 1

b a

Câu 3: (6,0 điểm)

2

1 1

x      

b) Tìm k để phương trình: x2 - (2 + k)x + 3k = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho x1; x2

là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10

c) Cho biểu thức: Ax 3 yy 3 x, với x 0 ,y 0 ;xy 2012

Tìm giá trị nhỏ nhất của A

Câu 4: (5,0 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC) nội tiếp (O;R) Các đường cao AD, BE, CF của tam giácABC cắt nhau tại I

a) Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF

b) Giả sử góc BAC=600 Tính diện tích tứ giác AEOF theo R

2 1

1

2 )

1 2 ( )

1 2 ( 1

) 1 (

) 2 ( ) 1 2 (

8 12 6 )

1 2 )(

2 2 3 ( 2

2 3 1 2 1

8 6 ) 12 ( 1 2

x x

x x

x x x

x

x

x x x

Câu 2: (4đ)

Ngày đăng: 04/04/2015, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w