1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng quan thị trường đường trên thế giới

28 353 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Trần Công Thắng - 2004   !"#$%&'"' Trong những năm gần đây, thị trường đường thế giới có nhiều biến động.Braxil là nước có sự phát triển mạnh trở thành người chi phối mạnh nhất trên thị trường đường thế giới. Trong cùng thời điểm, Trung Quốc và ấn Độ, những nước xuất khẩu đường lớn và có thời gian dài dựa vào cung cấp cho những thị trường lớn trên thế giới không còn giữ một vị trí số 1 trên thị trường thế giới nữa. Theo báo cáo của F.O.Licht, niên vụ 2002/2003, sản lượng đường của Brazil đạt 23,6 triệu tấn chiếm 17% sản lượng đường trên thế giới. Tiếp theo Brazil là Ấn Độ với 21,6 triệu tấn chiếm 15% sản lượng đường trên thế giới. Úc cũng là nước sản xuất đường lớn trên thế giới. Sản lượng đường niên vụ 2002/2003 của Úc đạt 5,3 triệu tấn, chiếm 4% tổng sản lượng đường trên thế giới. Khu vực EU cũng là vùng sản xuất đường lớn. Sản lượng đường của các nước EU chiếm 13% tổng sản lượng đường trên thế giới. Thái Lan, nước có nhiều khả năng gây áp lực cạnh tranh lớn với Việt Nam khi thực hiện cắt giảm thuế quan AFTA (hiện đường vẫn là mặt hàng trong đanh mục nhạy cảm đến năm 2010) hay ra nhập WTO cũng có sản lượng đường rất lớn so với quy mô dân số. Niên vụ 2002/2003, sản lượng đường của Thái Lan đạt 7.6 triệu tấn, chiếm 5% sản lượng đường thế giới, trong khi dân số Thái Lan thấp hơn Việt Nam.Đây là nước có tỷ trọng xuất khẩu đường lớn trên thế giới. ()*+,-",%.%/00/102 (cho tiếp phần nhờ Lan Anh đánh vào) Mặc dù Brazil và Ấn Độ là hai nước sản xuất lớn trên thế giới nhưng Úc và Thái Lan lại là hai nước sản xuất đường định hướng xuất khẩu rất mạnh. Niên vụ 2002/2003, tỷ trọng xuất khẩu đường của Thái Lan lên tới xấp xỉ 75% chiếm 5,4 triệu tấn trong tổng sản lượng 7,3 triệu tấn của cả nước. Úc là nước có tỷ trọng xuất khẩu cao nhất, chiếm 80%.Còn lại một số nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia hay Paskistan thì chủ yếu phục vụ nội tiêu. II. Thị trường đường thế giới 3#45%6789'%:; %+'< =>9%? ********************************   @  5%!  #'A    %<  #  %&  '"'B  *-'  C   %D  *E  %'& ="'  ! %>,%.%F'9%=@%6! Trong những năm gần đây, thị trường đường thế giới đã trải qua quá trình phát triển sôi động. Sự nổi lên của Braxil như là người chi phối trên thị trường thế giới là ấn tượng và quan trọng nhất. Trong cùng thời điểm, Trung Quốc và ấn Độ, những nước xuất khẩu đường đã có thời gian dài dựa vào cung cấp cho những thị trường lớn trên thế giới sản phẩm của họ, đã đủ cung cấp nhu cầu trong nước và không còn giữ một vị trí nổi bật trên thị trường thế giới nữa. Kết quả của sự phát triển này (và những phát triển khác) đã ảnh hưởng đến nền kinh tế đường toàn cầu, với giá đường có cơ chế chuyển giao chủ yếu. Một số kết quả hiện tại là đạt giá đường thô 10 cents/lb hoặc hơn. Rất đáng ngạc nhiên, là giá trung bình hàng tháng chỉ vượt qua mức này ba lần trong suốt 5 năm qua. Mục đích của bài viết này là đánh giá mối quan hệ mật thiết giữa sự phát triển của thị trường đường thế giới với những nhà sản xuất đường chính tại khu vực châu á. GH%" '!%&'"' Biểu đồ 1 vẽ sự chuyển động của giá đường thô thế giới từ giữa những năm 1990 và cho thấy một xu hướng quen thuộc với hầu hết các độc giả. Để nhấn mạnh sự ảnh hưởng của xu hướng này, biểu đồ dưới đây bao gồm trung bình hai giai đoạn, được biểu thị bằng những đường gẫy nằm ngang. Những đường này biểu diễn giá đường thô thế giới trung bình 7.5 cents/lb trong ba vụ trồng đầu tiên của thập kỷ này, chỉ giảm 2 cents, hoặc 20% giá trung bình trong 5 vụ mùa trước. Biểu đồ 1: Sự phát triển của thị trường đường thế giới từ giữa những năm 1990 5 6 7 8 9 10 11 12 1995/96 1996/97 1997/98 1998/99 1990/00 2000/01 2001/02 2002/03 USCent s/lb I67J%<# %&'"' 1 triệu tấn Năm Sản lượng Tiêu thụ Xuất khẩu Tồn kho 1996/97 124,26 120,89 39,58 46,75 1997/98 128,5 123,13 41,24 50,23 1998/99 134,71 125,5 43,94 56,81 1990/00 134,21 128,25 42,3 60,47 2000/01 131,41 130,14 43,01 61,7 2001/02 135,97 132,87 44,05 63,24 2002/03 143,14 136,57 46,08 67,7 '!%K=>#L#$%<#%&'"' #'A=4%<#%&'"' -Hỗ trợ nội địa nhiều hơn -Sản lượng đường cao hơn ở Brazil và Thái Lan, Trung Quốc và ấn Độ -Vốn nhiều nhất -Giảm tiêu thụ ở các nước phát triển -Tăng tiêu thụ ở các nước đang phát triển đặc biệt là ở Châu á Vai trò của Brazil trong thị trường đường thế giới, trong suốt giai đoạn này rất rõ nét: sản xuất đường đã tăng 5 triệu tấn, trong khi xuất khẩu tăng hơn 8 triệu tấn (Biểu đồ 2). Hơn thế nữa, đường của Brazil ngày nay đã tìm được đường tới mọi ngõ ngách trên thế giới, và giành được thị phần ở một số thị trường nhập khẩu chính ở Đông và Đông Nam á, đặc biệt là ở Malaysia và Đài Loan-và khu vực biển Đỏ/vịnh Trung Đông. (Biểu đồ 3 và 4). M'AN/B=>9%? M# O'( 0 5 10 15 20 25 30 1995/96 1996/97 1997/98 1998/99 1990/00 2000/01 2001/02 2002/03 TriÖu tÊn ® êng th« XuÊt khÈu S¶n l îng M'AN2B%<5%P%E59%? QRM# O'(R%!'S TK=>K  *! 0% 20% 40% 60% 80% 100% In®«nªsia NhËt Malaisia Hµn Quèc §µi Loan Brazil óc Th¸i Lan C¸c n íc kh¸c M'ANUB%<5%P%E59%? V RM# O'(=>%!'S T9%=@7'A W1=<%#K Hưởng ứng cung Một trong những nguyên nhân gây lên sự suy sụp giá đường thế giới là quá trình tăng sản lượng ở hầu hết các ngành công nghiệp đường dẫn đầu ở khu vực Châu á, Úc. Hầu hết các nước sản xuất chính khác đã tăng sản lượng một cách rõ rệt. Kết quả được tổng kết ở bảng 1, trình bày sản xuất đường và xuất khẩu ròng (xuất khẩu trừ nhập khẩu) theo nhóm sản xuất này trong nửa cuối của thập kỷ 90 và trong ba vụ đầu của thập kỷ này. M GB      =>  9%?  #X   !  "  ,     %> PT9%=@%6!R/00010GY/00/102 #7Z% '!#<9%?#X#7Z% 1995/96-1999/00 2000/01-2002/03 1995/96-1999/00 2000/01-2002/03 %!'S  5,6 6,6 3,6 4,7 [%'('5'\ 1,8 2 -0,2 0 [ 9',  3 3,3 -0,1 -0,2 K$,' 1,9 1,8 -1,6 -1,7 ]+ 16,4 20,6 -0,1 1,2 #- 7,8 9,2 -0,3 -0,8 V 5,5 4,9 4,5 3,8 8 UGR^ U_R2 `Ra aRG Số liệu trong Bảng 1 cho thấy: • Sản lượng của các nước tăng trên 6 triệu tấn và, mặc dù lượng tăng này đã được tiêu dùng nội địa, nhưng lượng xuất khẩu ròng vẫn tăng 1,5 triệu tấn, tức khoảng 25%. • Ấn Độ, nước sản xuất lớn nhất trong khu vực, đã thay đổi tình hình thương mại của họ từ nước nhập khẩu nay thành nước xuất khẩu. • Úc và Thái Lan, hai nước chiếm phần lớn lượng xuất khẩu trong khu vực. Như thấy ở Biểu đồ 4, hiện nay Úc sản xuất và xuất khẩu đường ít hơn trong nửa cuối thập kỷ 90, trong khi Thái Lan thì ngược lại. Thực tế, Thái Lan hiện đóng vai trò nổi bật hơn trong thị trường đường thế giới hơn Úc. Thay đổi cung của nhóm những nước sản xuất này thật đáng ngạc nhiên khi một phía mong đợi giá đường thế giới thấp dẫn tới sự thu hẹp diện tích trồng mía và sản lượng đường. Tuy nhiên, phía khác lại tranh luận rằng tăng sản xuất và xuất khẩu của nhóm nước này là một phần do giá đường thế giới thấp. Hoặc, rất rõ ràng là nông dân ở hầu hết các nước này không hưởng ứng với giá đường thế giới thấp bởi phải chuyển sang các cây trồng xen. Trong thực tế, các dự án sản xuất đường cho niên vụ 2003-04 sắp tới có thể đạt mức sản xuất cao ở Trung Quốc và Thái Lan, và mức sản lượng không thay đổi ở tất cả các nước khác. Để hiểu tại sao lại như vậy, cần phải nhìn vào sự ảnh hưởng của giá đường thế giới thấp tới lợi nhuận của các nhà sản xuất. M'AN`B@5%!#'A,=>9%? Q=>%!'S  /% %T ='D'!%&'"' '* -' ="' '! ',  Sự ảnh hưởng của giá đường thế giới giảm đối với giá bán trung bình của người sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: -Phân bổ việc kinh doanh của ngành giữa thị trường nội địa và xuất khẩu -Mối quan hệ giữa giá thị trường nội địa và giá đường thế giới -Bản chất của hệ thống thanh toán mía đường, quyết định sự liên kết giữa giá mía và giá bán trung bình. Phân bổ kinh doanh mía đường Sự phân bổ của mỗi hoạt động kinh doanh được nêu bật ở biểu đồ 5. Điều này cho thấy rằng ngoài úc và Thái Lan (cả hai nước này đều định hướng xuất khẩu rất mạnh), hầu hết các nước khác đều bán đường cho thị trường nội địa. M'ANbB[%6789'%:; %T%<#+'< =>9%? Giá đường Giá nội địa Biểu đồ 6 vẽ giá đường trung bình nội địa ở mỗi nước trong mỗi hai giai đoạn. Các loại giá là cho đường trắng, trừ úc và Philipine, là giá cho đường thô. Đối với úc, các nhà máy ở Queensland (bang sản xuất đường chủ đạo của úc) phải thực hiện theo Chính phủ để bán tất cả đường thô. ở Philipine, chúng ta chỉ biểu diễn giá đường thô vì hệ thống chia sẻ lợi nhuận được dựa trên việc kinh doanh đường thô. Biểu đồ 7: Giá đường nội địa Mặc dù các nước có chính sách giá nội địa khác nhau, đạt kết quả với các mức giá khác nhau, giá ở hầu hết các nước được liên kết, hoặc trực tiếp hoặc lỏng lẻo với giá trên thị trường thế giới. Kết quả là, giá ở hầu hết các nước giảm giữa hai giai đoạn, phản ánh mức giảm của giá đường thế giới. Chỉ có một nước duy nhất có giá thị trường nội địa cố định là Thái Lan. Tuy nhiên, mặc dù giá hầu như không thay đổi tính theo tiền địa phương từ những năm đầu 1980, nhưng đã giảm mạnh tính theo ngoại tệ (USD) khi đồng baht mất giá vào năm 1997. Giá bán đường trung bình Biểu đồ 7 cho thấy tỷ lệ thay đổi của giá bán trung bình trong mỗi ngành kinh doanh giữa hai giai đoạn tham khảo. Để cho phép sự ảnh hưởng của thay đổi tiền tệ và lạm phát, phân tích này được thực hiện tính theo đồng USD và đồng tiền địa phương của mỗi nước. Biểu đồ này cho thấy tất cả các ngành kinh doanh đường lớn đã vấp phải sự giảm giá mạnh khi biểu diễn lạm phát đồng USD. Tuy nhiên, khi biểu diễn tiền tệ địa phương, giá ở hầu hết các nước giảm hơn, bởi phần lớn tỷ giá hối đoái của các nước này đã giảm so với đồng USD với tỷ lệ nhanh hơn lạm phát nội địa. Trường hợp ngoại lệ đó là Trung Quốc, nước có đồng tiền ổn định so với đồng USD giai đoạn này, và Ấn Độ, nước có tỷ giá hối đoái phản ánh xu hướng lạm phát nội địa. 0 100 200 300 400 500 600 Th¸i Lan Philipine Pakistan In®«nªsia Ên §é Trung Quèc óc USD/tÊn 1995/96-1999/00 2000/01-2002/03 [...]... một bước đi cụ thể về hướng mở cửa các thị trường nước ngoài cho mía đường nhập khẩu III CÔNG NGHIỆP ĐƯỜNG CHÂU Á - TRIỂN VỌNG CHO NGÀNH KINH DOANH ĐƯỜNG 1 Thá i Lan Triển vọng công nghiệp đường Thái Lan Thái Lan trong thị trường đường thế giới -5% sản lượng đường thế giới -12% trong xuất khẩu đường thế giới Dữ liệu vụ mùa Năm Mía trồng Lượng mía ép triệu tấn Đường Năng suất tấn/ha Sản xuất triệu tấn... điểm giá đường thế giới giảm mạnh Hiển nhiên là khi xem xét lại ảnh hưởng của sự phát triển thị trường thế giới đối với các nhà sản xuất đường ở châu á, vì một hay nhiều lý do, giá đường thế giới giảm đã không thúc đẩy sản xuất đường ở khu vực đối với sản lượng qui mô của họ Ngược lại, những cách khác nhau để giá đường thế giới liên kết trở lại với người dân trồng mía đã thực sự đẩy mạnh sản xuất đường. .. lớn những trục trặc trên thế giới là do Hoa Kỳ và Nhật Bản, thì chính Liên minh Châu âu lại thường được coi là nổi trội như một thị trường kinh doanh đường bị bóp méo nhất, bởi vì bản chất của chính sách đường và quy mô thị trường Chủ trương của EU là kết hợp hạn chế nhập khẩu với bảo trợ giá cho các nhà sản xuất trong nước, kết quả là thừa sản lượng đường, ngăn chặn xuất khẩu đường vào EU từ các nước... phục Trên cơ sở đó, bài viết ngắn này đưa ra tổng quan sơ bộ về những luận cứ pháp lý chính liên quan đến kinh doanh đường trên thế giới, trước khi chuyển sang phân tích chi tiết hơn về vụ kiện dính dáng đến chính sách đường của EU Sau đó tác giả sẽ bàn đến các biện pháp khả thi để đạt được sự tự do hoá hơn nữa trong kinh doanh mía đường quốc tế, đồng thời nêu rõ những phương án có thể sử dụng để, trên. .. khẩu – nghĩa là - trên cùng một mảnh đất, gia súc, nhà xưởng, máy móc, thiết bị làm sữa, và v.v ” “Nếu các hàng hoá thay thế, ví dụ như sữa, được sản xuất ra trên một dây chuyền sản xuất, nhưng lại tiêu thụ trên 2 thị trường khác nhau, thì về nguyên tắc, các chi phí sản xuất cố định sẽ được chia giữa các khoản thu nhập bán hàng ở cả 2 thị trường Tuy nhiên trong trường hợp 1 trong 2 thị trường đó tạo ra... -Một liên kết mạnh mẽ giữa giá đường thế giới và giá mía, cộng với sự không ủng hộ hoặc ủng hộ ít của giá nội địa, đã dẫn tới sự giảm sản xuất đường ở úc và Inđônêsia -ở Trung Quốc và Philipine, mặc dù giá mía phản ánh các xu hướng của giá đường, lợi nhuận của ngành kinh doanh này thu được từ thị trường địa phương, ở đó giá làm giảm tiền lãi đáng kể từ giá trị thị trường thế giới Mặc dù lợi nhuận của ngành... viên còn phải tạo ra sự tiếp cận tối thiểu đến thị trường của mình, thường là thông qua việc lập hạn mức giá ràng buộc Đối với tiếp cận thị trường đường, sự bóp méo mà chủ yếu thường được phát hiện ở các thị trường EU, Hoa Kỳ, và Nhật Bản, trước hết là do các mức giá nhập khẩu tổng thể cao, tăng giá (giá đường tinh chế –thường có giá trị gia tăng – cao hơn đường thô), hạn mức giá (TRQs) nhỏ, có cấm giá... tiếp, giá bán của loại đường này trên thị trường thế giới vẫn bị tác động bởi các trợ giá cho đường A và B Thực tế, mọi người hiểu rằng các khoản trợ giá cho đường A và B bao trùm cả chi phí cố định và chi phí biến đổi đối với 3 nhóm đường, cho phép các nhà sản xuất xuất khẩu đường C ở mức giá đặc biệt thấp Vì vậy, người ta nói rằng các nhà sản xuất của EC có thể bán đường C với giá xuất khẩu cho phép... tranh hơn, dịch chuyển xuất khẩu vào các thị trường thứ ba và ép giá toàn cầu Liên minh Châu âu đã tự biến mình từ một nhà nhập khẩu đường thành nhà xuất khẩu đường trắng lớn nhất thế giới, mặc dù chi phí sản xuất cao gấp hơn 2 lần chi phí của các nhà sản xuất đường hàng đầu thế giới khác Người ta cho rằng điều này có thể xảy ra chủ yếu vì chính sách đối với đường và mức trợ giá rất cao cho ngành này... được trên thị trường của nhau sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc giữ hiện trạng RTA và vào các bên khác của RTA không tham gia các dàn xếp RTA tương tự với các đối tác mới Vì vậy, các RTA làm suy yếu các lợi thế thị trường mà cho đến nay các đối tác "cũ" của RTA vẫn được hưởng Hơn nữa, theo định nghĩa thì phạm vi địa lý của thị trường RTA được giới hạn ở lãnh thổ của các nước thành viên Tuy dĩ nhiên là thị

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:19

Xem thêm: tổng quan thị trường đường trên thế giới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Xu hướng của giá đường thế giới

    Cân bằng thị trường

    Giá đường thô và đường trắng trên thị trường thế giới

    Triển vọng thị trường đường thế giới

    -Tăng tiêu thụ ở các nước đang phát triển đặc biệt là ở Châu á

    Số liệu trong Bảng 1 cho thấy:

    Phân bổ kinh doanh mía đường

    Biểu đồ 7: Giá đường nội địa

    Giá bán đường trung bình

    Triển vọng công nghiệp đường Thái Lan

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w