1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 

63 356 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 477,5 KB

Nội dung

49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp

Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải LỜI NÓI ĐẦU Từ hàng nghìn năm nay thuật ngữ quản trị đã ra đời được áp dụng trong thực tiễn tất cả các nước có chế độ chính trị xã hội khác nhau. Đất nước ta khi còn chế độ bao cấp đã triệt tiêu hoàn toàn mọi động lực để các doanh nghiệp phấn đấu làm ăn có lãi thu lợi nhuận. Vì vậy khái niệm về quản trị vẫn còn xa lạ đối với các doanh nghiệp. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, theo yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong quảnkinh tế:“việc chuyển nền kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc với cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước” “ nền kinh tế mở cửa” đầy rẫy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngoài nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải tổ cơ chế quản lý của mình để phù hợp với điều kiện thực tiễn. Một doanh nghiệp muốn làm ăn có lãi đứng vững được trong cơ chế thị trường thì đòi hỏi doanh nghiệp đó phải có sự lãnh đạo quản lý chặt chẽ giữa các cấp các bộ phận trong Công ty. Quản trị kinh doanh lúc này đã được các doanh nghiệp cực kỳ đề cao vì nó là công cụ hữu hiệu nhất để có thể đưa doanh nghiệp đi đến thành công này sang thành công khác. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, quản trị kinh doanh giữ vai trò chủ đạo trong mọi doanh nghiệp. Làm tốt công tác quản trị sẽ giúp các doanh nghiệp có được mục tiêu, phương hướng chiến lược kinh doanh đúng đắn. Đó là nền tảng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh mà bắt buộc mọi doanh nghiệp đều phải nghiên cứu làm tốt nó. Từ đòi hỏi thực tế nêu trên qua thời gian thực tập Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải em đã có cơ hội tìm hiểu về Công ty, với kiến thức tích luỹ được của mình trong quá trình học tập sự giúp đỡ tận tình của các cô, chú, anh chị trong Công ty sự nhiệt tình hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Quản trị kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng giải pháp ”. Trong chuyên đề này, ngoài phần lời nói đầu kết luận còn có 3 chương chính như sau: Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chương 2: Thực trạng quản trị kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải. Chương 3: Những biện pháp nhằm hoàn thiện quản trị kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải. Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH. 1.1.QUẢN TRỊ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Khái niệm về quản trị kinh doanh. 1.1.1.1. Khái niệm về quản trị. “Quản Trị là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức”. Quản trị phải bao gồm các yếu tố sau: Phải có một chủ thể quản trị là tác nhân tạo ra tác động quản trị một đối tượng bị quản trị. Tác động quản trị phải tiếp nhận thực hiện quản trị. Tác động quản trị có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần. Phải có mục tiêu đề ra cho cả chủ thể đối tượng. Mục tiêu này là căn cứ chủ yếu để tạo ra các tác động. Chủ thể quản trị có thể lá một người có thể nhiều người. Còn đối tượng bị quản trị có thể là người hoặc giới vô sinh hoặc giới sinh vật. 1.1.1.2Khái niệm về quản trị kinh doanh. “Quản trị kinh doanh là quá trình tác động liên tục có tổ chức, có hướng đích của chủ doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định thông lệ xã hội”. a.Thực chất của quản trị kinh doanh. Xét về mặt tổ chức kỹ thuật của hoạt động quản trị. Quản trị chính là sự kết hợp mọi nỗ lực của con người trong doanh nghiệp để đạt tới mục đích chung của doanh nghiệp mục tiêu riêng của mỗi người một cách khôn khéo có hiệu quả nhất. Quản trị ra đời chính là để tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn hẳn so với lao động của từng cá nhân riêng rẽ trong một nhóm người, khi họ tiến hành các hoạt Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải động lao động chung. Nói một cách khác thực chất của quản trị kinh doanhquản trị con người trong các doanh nghiệp, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng cơ hội của doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động kinh doanh theo mục tiêu đã định. b. Bản chất của quản trị kinh doanh. Xét về mặt kinh tế - xã hội của quản trị, quản trị doanh nghiệp là vì mục tiêu lợi ích của doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại phát triển lâu dài, trang trải vốn lao động, bảo đảm tính độc lập cho phép thoả mãn những đòi hỏi xã hội của chủ doanh nghiệp của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp đề ra, họ là chủ sở hữu của doanh nghiệp là người nắm giữ quyền lực doanh nghiệp. Nói một cách khác, bản chất của quản trị kinh doanh tuỳ thuộc vào chủ sở hữu của doanh nghiệp. chính bản chất của kinh doanh xã hội chủ nghĩa khác kinh doanh tư bản chủ nghĩa, cho nên nó phải có thêm câu hỏi “ sản xuất cái đó để làm gì”. Quản trị kinh doanh mang tính khoa học, tính nghệ thuật là một nghề. 1.1.2.Vai trò của quản trị kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp loại trừ các những yếu tố may rủi ngẫu nhiên, sự tồn tại thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào tính đúng đắn của chiến lược đã vạch ra thực thi tốt các chiến lược đó. Do đó vai trò của quản trị kinh doanh theo chiến lược bắt nguồn từ những ưu điểm cơ bản, tác động của chiến lược trong kinh doanh so với doanh nghiệp không xây dựng thực hiện quản trị chiến lược kinh doanh. - Nhờ có chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng đi của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp cần tổ chức bộ máy kinh doanh theo hướng nào? Cần phải làm những gì để gặt hái được thành công trong kinh doanh biết được khi nào doanh nghiệp đạt tới mục tiêu đã định. Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Xác định đúng mục đích hướng đi là yếu tố cơ bản quan trọng bảo đảm thành công trong kinh doanh với chi phí nguồn lực nhỏ nhất. Nếu xác định sai sẽ dẫn đến chệch hướng, lãng phí thời gian, tiền của mà không đạt được mục đích trong kinh doanh. Nhận thức đúng mục đích hướng đi giúp nhà quản trị nhân viên nắm vững những việc cần phải làm, khuyến khích họ làm tốt phần việc của mình trong ngắn hạn, làm cơ sở cho thực hiện tốt những mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. - Trong điều kiện kinh doanh biến đổi nhanh chóng, tạo ra muôn vàn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận nhưng cũng đầy cạm bẫy rủi ro. Có chiến lược sẽ gúp doanh nghiệp chủ động tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh khi chúng vừa xuất hiện đồng thời giảm bớt rủi ro trên thương trường. Quản trị kinh doanh theo chiến lược buộc các nhà quản trị phải phân tích, dự báo các điều kiện của môi trường kinh doanh trong tương lai gần cũng như xa, từ đó tập trung vào những cơ hội tốt nhất đồng thời đề phòng những rủi ro xấu nhất. - Nhờ vận dụng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ gắn liền các quyết định đề ra với các điều kiện của môi trường, giúp cân đối giữa một bên là tài nguyên, nguồn lực mục tiêu của doanh nghiệp với bên kia là các cơ hội thị trường bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu đề ra. Các doanh nghiệp không vận dụng quản trị chiến lược thường đưa ra các quyết định thụ động sau các diễn biến của thị trường. Nói cách khác có chiến lược các doanh nghiệp sẽ được chuẩn bị tốt hơn để chủ động đối phó với thay đổi của môi trường kinh doanh. - Trong môi trường cạnh tranh gây gắt, thông qua phân tích toàn diện đầy đủ các yuế tố của môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp xác định đối thủ cạnh tranh , trên cơ sở đó đưa ra giải pháp tổng thể nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Tuy nhiên chiến lược kinh doanh không phải là phương thuốc tổng hợp chữa được bách bệnh mà cũng có những mựt hạn chế sau: Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải + Mất nhiều thời gian chi phí để xây dựng thực hiện quản trị kinh doanh theo chiến lược, tuy nhiên với doanh nghiệp có kinh nghiệp có kinh nghiệm sẽ tiết kiệm được thời gian công sức, hơn nũa doanh nghiệp sẽ thu được nhiều ích lợi hơn khi vận dụng. + Tính đúng đắn của chiến lược kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào dự báo dài hạn về môi trường kinh doanh, nếu những dự báo có sai sót sẽ hạn chế đến kết quả kinh doanh. + Sau khi hoạch định chiến lược kinh doanh nếu không kịp thời thay đổi, chiến lược sẽ trở thành cái “khung cứng nhắc”trói buộc doanh nghiệp. Cần phải nhớ rằng quản trị chiến lược mang tính năng động theo sự thay đổi của môi trường. + Nếu doanh nghiệp chỉ chú ý đến hoạch định mà không chú ý đến thực hiện sẽ là sai lầm, bản chất của quản trị chiến lược là hoạt động, chỉ có thực hiện mới đem lại thành công trong kinh doanh. 1.2- NỘI DUNG QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG. Để đảm bảo thành công trong hoạt động kinh doanh, ban lãnh đạo của doanh nghiệp xây dựng ngoài việc xây dựng chiến lược kinh doanh, tổ chức bộ máy, hoàn thiện các chức năng quản lý còn phải chỉ đạo thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy quản trị các nghiệp vụ kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Đó là các hoạt động nghiệp vụ. 1.2.1.Quản trị hoạt động thương mại. Quản trị hoạt động thương mại chính là quá trình quản trị việc mua sắm vật tư kỹ thuật cho sản xuất Quản trị mua sắm vật tư kỹ thuật cho sản xuất. Quản trị mua sắm vật tư kỹ thuật cho sản xuất gồm có những nội dung sau: Bao gồm tất cả các hoạt động nhằm kiểm soát quá trình vận động của các luồng vật tư, dịch vụ trong các chu kỳ kinh doanh, từ việc xác định nhu cầu vật tư, xây dựng các kế hoạch nguồn hàng, tổ chức mua sắm đến tổ chức quản lý dự trữ, cấp phát, quyết toán sử dụng phân tích đánh giá quá trình quản lý vật tư. Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Quá trình quản trị mua sắm vật tư kỹ thuật cho sản xuất được khái quát qua mô hình sau: 1.2.2.Quản trị hoạt động dự trữ - vận chuyển. 1.2.2.1. Khái quát về dự trữ hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường, người ta thường quan niệm dự trữ hàng hoá là “những hàng hoá hiện được giữ lại để sản xuất hay tiêu duàng sau này”. Dự trữ hàng hoá được hình thành các doanh nghiệp là do đòi hỏi tất yếu của việc đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất – kinh doanh. Dự trữ hàng hoá đảm bảo cho vòng tròn trao đổi kinh tế trong hệ thống thị trường vận động thường xuyên liên tục. Đối với dự trữ sản xuất, việc quy điạnh đúng đắn mức dự trữ có một ý nghĩa rất lớn, nó cho phép giảm các chi phí về bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt mất mát, bảo đảm cho các doanh nghiệp có đủ những vật ty hàng hoá cần thiết trong sản xuất để thực hiện các nhiệm vụ đề ra, ngăn ngừa việc hình thành quá mức dự trữ, làm ảnh hưởng tốc độ chu chuyển vốn, phát hiện có các biện pháp giải quyết những hàng hoá ứ đọng các doanh nghiệp. Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Phân tích đánh giá quá trình quản lý. Xác định nhu cầu. Xây dựng kế hoạch yêu cầu vật Xác định các phương thức đảm bảo vật tư. Lập tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư. Tổ chức quản lý vật tư nội bộ. Quản lý dự trữ bảo quản. Cấp phát vật tư nội bộ. Quyết toán vật tư. Lựa chọn người cung ứng. Thương lượng đạt hàng. Theo dõi đạt hàng tiếp nhận vật tư. Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Trong quá trình kinh doanh các yếu tố sản xuất, dự trữ có một vai trò to lớn. đây, dự trữ sản xuát căn cứ để: Xác định nhu cầu các loại hàng hoá, lượng đặt hàng tính toán khối lượng hàng hoá nhập về trong các kế hoạch kinh doanh. Muốn vậy, trong quá trình xây dựng kế hoạch kinh doanh phải tính toán cho doanh nghiệp hàng hoá dự trữ cuối kỳ đầu kỳ. Điều chỉnh lượng hàng hoá nhập trong quá trình hoạt động kinh doanh kiểm tra thực tế dự trữ hàng hoá các kho hàng. Xác định mức vốn lưu động đầu tư vào dự trữ sản xuất. Để làm việc này người ta thường quy định mức dự trữ sản xuất bình quân. Tính toán nhu cầu về diện tích kho hàng cần thiết cho các doanh nghiệp để bảo quản số lượng chất lượng hàng hoá dự trữ. Việc tính toán diện tích kho hàng dựa trên cơ sở mức dự trữ sản xuất tối đa. 1.2.2.2. Dự trữ sản xuất. Tất cả vật tư hiện có doanh nghiệp sản xuất đang chờ đợi để bước vào tiêu dùng sản xuất, gọi là dự trữ sản xuất. Dự trữ sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố như sản xuất, cung ứng, vận chuyển tiêu dùng vật tư. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến lượng dự trữ sản xuất là: Lượng vật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày đêm của doanh nghiệp. Lượng này lại phù thuộc vào qui mô sản xuất, mức độ chuyên môn hoá sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Mức xuất hàng tối thiểu một lần của doanh nghiệp thương mại, mức này càng thấp càng có khả năng nhận vận tư được nhiều lần do đó lượng dự trữ càng ít. Trọng tải, tốc độ của phương tiện vận tải. Chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp thương mại, cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ chính xác, không những chỉ là điều kiện bảo đảm cho sản xuất tiến hành được tốt mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đại lượng dự trữ sản xuất. Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Định kỳ sản xuất vật tư của doanh nghiệp sản xuất. Có những chủng loại, quy cách vật tư, doanh nghiệp sản xuất chỉ sản xuất vào những kỳ hạn nhất định. Tính chất thời vụ của sản xuất, vận tải tiêu duàng vật tư. Thuộc tính tự nhiên của các loại vật tư. Có những loại vật tư mà thời gian dự trữ lại do thuộc tính tự nhiên của chúng quyết định. Dự trữ sản xuất gồm có 3 bộ phận: Dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm dự trữ chuẩn bị. Tính thời vụ của sản xuất, tiêu duàng vận chuyển vật tư đòi hỏi phải có dự trữ thời vụ tất cả các giai đoạn tuần hoàn của vật tư. Đặc điểm tính chất ảnh hưởng của những điều kiện thời vụ dẫn đến sự cần thiết phải gia tăng các loại dự trữ. 1.2.2.3.Định mức dự trữ sản xuất. Định mức dự trữ sản xuất là sự quy định đại lượng vật tư tối thiểu phải có theo kế hoạch doanh nghiệp để bảo đảm cho quá trình sản xuất của các đơn vị tiêu dùng tiến hành được liên tục điều đặn. Khi tiến hành định mức dự trữ sản xuất cần phải quán triệt một số quy tắc: Quy tắc thứ nhất là xác định đại lượng tối thiểu cần thiết, có nghĩa là đại lượng dự trữ phải đủ bảo đảm cho quá trình sản xuát của doanh nghiệp khỏi bị gián đoạn trong mọi tình huống, đồng thời tránh dự trữ nhiều sinh ra ứ đọng vật tư làm chậm tốc độ lưu chuyển của vốn. Quy tắc thứ hai của định mức dự trữ sản xuất là xác định đại lượng dự trữ, trên cơ sở tính toán tất cả những nhân tố ảnh hưởng trong kỳ kế hoạch. Quy tắc thứ ba của định mức dự trữ sản xuất là tiến hành định mức từ cụ thể đến tổng hợp. Quy tắc thứ tư của định mức dự trữ là quy định đại lượng dự trữ sản xuất tối đa đại lượng dự trữ tối thiểu đối với mỗi tên gọi cụ thể. Đại lượng dự trữ sản xuất tối đa bằng dự trữ chuẩn bị cộng dự trữ bảo hiểm cộng dự trữ thường xuyên tối đa. Đại lượng dự trữ sản xuất tối thiểu bằng tổng dự trữ chuẩn bị dự trữ bảo hiểm. 1.2.2.4.Theo dõi điều chỉnh dự trữ doanh nghiệp xây dựng. Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Tính quy luật của dự trữ hàng hoá là cùng với sự phát triển cảu sản xuất khoa học công nghệ, dự trữ tuyệt đối không ngừng được tăng lên mức dự trữ tương đối có xu hướng giảm xuống. Nguyên nhân của việc tăng dự trữ tuyệt đối là do kết quả của việc gia tăng khối lượng vật tư hành hoá tiêu dùng trong quá trình sản xuất. Còn kết quả của tiến bộ khoa học công nghệ trong vận chuyển hàng hoá, tăng nhanh tốc độ chu chuyển tư liệu sản xuất, lại làm cho dự trữ tương đối giảm xuống. Số lượng dự trữ tuyệt đối phụ thuộc trực tiếp vào mức tiêu dùng trong một đơn vị thời gian. Mức tiêu dùng bình quân một ngày đêm lại phụ thuộc vào quy mô sản xuất, loại hình doanh nghiệp, danh mục vật tư sử dụng… 1.2.3.Quản trị hoạt động bán hàng. 1.2.3.1. Khái niệm về quản trị bán hàng. Quản trị bán hàng là hoạt động của người quảndoanh nghiệp thông qua lập kế hoạch, tổ chức điều khiển hoạt động của lực lượng bán hàng nhằm thực hiện mục tiêu bán hàng đề ra. 1.2.3.2. Xác định mục tiêu bán hàng của doanh nghiệp. Mục tiêu bán hàng là những kết quả cụ thể về bán hàng mà doanh nghiệp mong muốn đạt đến trong một thời kỳ nhất định. Đó là những kết quả, những kỳ vọng mà các nhà quản trị mong muốn đạt được trong tương lai. Xác định mục tiêu chính là cơ sở để xây dựng kế hoạch bán hàng khả thi, là động lực thúc đẩy để mọi người trong doanh nghiệp nỗ lực thực hiện, là tiêu chuẩn để đánh giá sự nỗ lực cố gắng đánh giá thành tích của lực lượng bán hàng. Mục tiêu bán hàng bao giờ cũng là khối lượng hàng bán, doanh số doanh thu, tốc độ phát triển thị phần, thị phần của doanh nghiệp, chi phí bán hàng lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng. Bao gồm các mục tiêu tương đối mục tiêu tuyệt đối. 1.2.3.3. Lập kế hoạch bán hàng. Để khỏi lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh đảm bảo tầm nhìn xa trông rộng phải xây dựng lập kế hoạch bán hàng. Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 [...]... - Vốn kinh doanh là cơ sở điều kiện để doanh nghiệp xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh - Vốn kinh doanh là tiêu thức để người ta phan loại quy mô của doanh nghiệp - Quản trị vốn kinh doanh quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nếu quản trị vốn kinh doanh tốt sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp 1.2.4.1.4 Nội dung quản trị vốn kinh doanh -Xác định nhu cầu vốn kinh doanh. .. nhân tố ảnh hưởng này Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Chương 2 - THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG TUẤN HẢI 2. 1- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng tuấn hải Qua nhiều thời gian nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu xây dựng địa phương các huyện lân... cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp - Phân phối vốn sử dụng vốn kinh doanh vào các hoạt động kinh doanh khác nhau - Giám sát tình hình sử dụng vốn bảo toàn vốn kinh doanh 1.2.4.2 Quản trị chi phí kinh doanh 1.2.4.2.1 Khái niệm chi phí kinh doanh Chi phí kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp... đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Để xây dựng thực hiện kế hoạch hoạt động nhân lực cần phải dựa vào các căn cứ sau: - Căn cứ vào nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp: Cơ sở để xác định nhu cầu nhân sự trong doanh nghiệp là mô hình bộ máy quản lý, kinh doanh của doanh nghiệp, mức năng suất lao động của một nhân viên, điều kiện cụ thể trong kinh doanh của doanh nghiệp - Căn cứ vào năng suất... hữu hạn xây dựng tuấn hải là một doanh nghiệp tư nhân Công ty có chức năng xây dựng các công trình dân dụng, lắp đặt các công trình điện, mua bán nguyên vật liệu phục vụ cho các công trình xây dựng lắp các công trình điện… b Nhiệm vụ Công ty có nhiệm vụ tự hoạch toán kinh doanh bảo đảm bù đắp chi phí chịu trách nhiệm bảo đảm vốn kinh doanh của Công ty Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kinh tế... chất mở tuỳ người lãnh đạo thực hiện phụ thuộc vào từng doanh nghiệp mà người lao động có thể được hưởng các khoản thu nhập này hay không 1.3 - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị kinh doanh của doanh nghiệp là tập hợp những điều kiện, yếu tố bên trong bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động quản trị kinh doanh. .. hoạt động của Công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng Tuấn Hải hoạt động trong lĩnh vực xây dựng là chủ yếu, song mua bán nguyên vật liệu cũng là một ngành khá quan trọng tạo ra thu nhập cho Công ty Khoàng Thị Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Với quy mô kinh doanh như vậy trong 3 năm qua Công ty đã có được những doanh thu từ những hoạt động kinh doanh như sau:... xuất kinh doanh của Công ty giúp Công ty kinh doanh ngày càng có lãi Mỗi một bộ phận đều có một chức năng nhiệm vụ riêng 2.1.4 Giới thiệu sơ bộ về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Ngành nghề tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng tuấn hải theo đăng ký kinh doanh số 25 02 000074 ngày 31 tháng 01 năm 2002 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hoà Bình Với ngành nghề kinh doanh. .. Phân công công tác Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Công ty tổ chức tuyển dụng bằng cách cho thí sinh tích vào bảng câu hỏi mà Công ty đã lập sẵn theo mẫu của Công ty Sau đó chọn những thí sinh đáp ứng nhu cầu của Công ty rồi thi tiếp vấn đáp, những thí sinh có đủ điều kiện được Công ty nhận vào làm trong các vị trí tuyển dụng của Công ty Tuy nhiên những người được công ty. .. Ngân Lớp: KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải - Chi phí thành lập doanh nghiệp - Chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Chi phí quảndoanh nghiệp … 1.2.4.2.2 Phân loại chi phí kinh doanh Chi phí kinh doanh có các cách phân loại sau: 1.2.4.2.2.1 – Phân loại theo tổng mức sản xuất của hàng hoá chi phí kinh doanh của doanh nghiệp gồm: - Chi phí cố định: Là chi phí không . nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chương 2: Thực trạng quản. nghiệp Công ty TNHH Xây dựng Tuấn Hải + Mất nhiều thời gian và chi phí để xây dựng và thực hiện quản trị kinh doanh theo chiến lược, tuy nhiên với doanh

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHHXD Tuấn Hải chúng ta đã thấy được sự phát triển của Công ty qua các năm cụ thể Năm 2005 doanh thu  thuần của công ty chỉ đạt tới 3.150.559.976 nghìn đồng - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
ua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHHXD Tuấn Hải chúng ta đã thấy được sự phát triển của Công ty qua các năm cụ thể Năm 2005 doanh thu thuần của công ty chỉ đạt tới 3.150.559.976 nghìn đồng (Trang 24)
Bảng 1.4.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 200 7. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 200 7 (Trang 30)
Bảng 1.4.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 . - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007 (Trang 30)
Công ty tổ chức tuyển dụng bằng cách cho thí sinh tích vào bảng câu hỏi mà Công ty đã lập sẵn theo mẫu của Công ty - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
ng ty tổ chức tuyển dụng bằng cách cho thí sinh tích vào bảng câu hỏi mà Công ty đã lập sẵn theo mẫu của Công ty (Trang 33)
Bảng 2.2.1 : Lao động của Công ty TNHHXD TUẤN HẢI. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 2.2.1 Lao động của Công ty TNHHXD TUẤN HẢI (Trang 33)
Công ty sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và theo thời gian. Khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động bằng nhiều hình thức, thưởng theo sản  phẩm. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
ng ty sử dụng hình thức trả lương theo sản phẩm và theo thời gian. Khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động bằng nhiều hình thức, thưởng theo sản phẩm (Trang 34)
Bảng 2.3.1: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 2.3.1 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải (Trang 36)
Bảng 2.3.1: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 2.3.1 Tình hình dự trữ nguyên vật liệu của Công ty TNHHXD Tuấn Hải (Trang 36)
Bảng 2.3.2.1: Tổng chi phí vận chuyển. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 2.3.2.1 Tổng chi phí vận chuyển (Trang 37)
Bảng 2.3.2.1: Tổng chi phí vận chuyển. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 2.3.2.1 Tổng chi phí vận chuyển (Trang 37)
Trong những năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt kết quả sau: - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
rong những năm qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt kết quả sau: (Trang 42)
Bảng 2.4.5: Kết quả bán hàng theo khu vực địa lý. - 49 Quản trị kinh doanh ở Công ty TNHH xây dựng Tuấn Hải - Thực trạng và giải pháp 
Bảng 2.4.5 Kết quả bán hàng theo khu vực địa lý (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w