Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt được các hiệu quả xã hội
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đến các phạmtrù kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực, có hiệu quả trongviệc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗi nước, đồng thời là yếu tố cực
kỳ quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốc gia Đã bao thời nay, loài người đã vàđang tiếp tục đứng trước một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắngtiếp cận nó, mong tìm ra một nhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vậnhành trong thực tế một tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một công
cụ tích cực trong quản lý nền kinh tế ở mỗi nước
Tỷ giá hối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một loại "giá của giá" , bịchi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tính trừu tượng vốn cócủa bản thân nó Tỷ giá hối đoái không phải chỉ là cái gì đó để ngắm mà trái lại, làcái mà con người cần phải tiếp cận hàng ngày, hàng giờ, sử dụng nó trong mọiquan hệ giao dịch quốc tế, trong việc xử lý những vấn đề cụ thể liên quan đến cácchính sách kinh tế trong nước và quốc tế Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn
và sử lý một cách phù hợp một cách tỷ giá hối đoái là một nghệ thuật
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốc tế hoá
đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộc sống, thì sự giatăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử dụng những lợi thế so sánh của mình
đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đất nước và là mối quan tâm đặc biệtcủa chính phủ các nước trong quá trình phục hưng và phát triển kinh tế.%
Trang 2CHƯƠ NG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
I Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái
1 Tỷ giá hối đoái:
Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (như liên minh ChâuÂu) đều có đồng tiền riêng của mình Việt nam có tiền đồng (VNĐ) Trung quốc cóNhân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD)
Mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trước hết làquan hệ mua bán trao đổi đầu tư dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồng tiền của cácnước khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đồng tiền kia, từ đó ta có thể nóirằng: tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệcủa một nước khác Thông thường, thuật ngữ "Tỷ giá hối đoái" được ngầm hiểu là
số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết để mua một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ vàAnh được sử dụng theo nghĩa ngược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để muamột đồng USD hoặc đồng bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD
Các nhà kinh tế thường đề cập đến hai loại tỷ gia hối đoái:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): đây là tỷ giá hôí đoái được biết đến nhiều
nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thông tin đạichúng hàng ngày
Tỷ giá hối đoái thực tế (er): được xác định er = en * Pn/Pf
Pn: chỉ số giá trong nướcPf: chỉ số giá nước ngoài
Tỷ giá hối đoái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệch lạm phátgiữa các nước và phản ánh đúng swsc mua và sức cạnh tranh của một nước
2 Sự hình thành tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái được quyết định bởi sự tác động giữa cung và cầu ngoại tệtrên thị trường nhằm đáp ứng cho nhu cầu giao dịch ngoại tệ phục vụ cho phát triểnkinh tế - xã hội
a) Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối
Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nướckhác mua hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra tại nước A Một nước xuất khẩucàng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường ngoại hối
Trang 3Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hối đoái của nó xuống dốc phíabên phải, điều này cho thấy nếu tỷ giá hối đoái càng cao thì hang hoá của nước ấycàng trở lên đắt hơn đối với những người nước ngoài và ít hàng hoá xuất khẩu hơn.
b) Cung về tiền trên thị trường ngoại hối
Để nhân dân nước A mua được các sản phẩm sản xuất ra ở nước B họ phảimua một lượng tiền đủ lớn của nước B, bằng việc dùng tiền nước A để trả Lượngtiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường quốc tế
Đường cung về tiền là một hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lên trên vềphía phải Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hoá nước ngoài càng rẻ và hàng hoángoại được nhập khẩu ngày càng nhiều
3 Phân loại tỷ giá hối đoái
Trong thực tế tuỳ từng nơi từng lúc khi quan tâm đến một khía cạnh nào đócủa tỷ gía hối đoái người ta thường gọi đến tên đến loại tỷ giá đó Do vậy cần thiếtphải phân loại tỷ giá hối đoái
Dựa vào những căn cứ khác nhau người ta chia ra nhiều loại tỷ giá khácnhau:
a)Căn cứ vào phươ ng ti ện chuyển ngoại hối, tỷ giá được chia ra làm hai loại:
Tỷ giá điện hối: là tỷ gía mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng điện( telegraphic transfer -T/T)
Tỷ giá thư hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng thư ( mail transfen M/T)
b) Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái chia ra các loại
Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do nhà Nước công bố được hình thành trên cơ sở
ngang giá vàng
Tỷ giá tự do là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu
qui định
Tỷ giá thả nổi là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường và nhà nước không
can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này
Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động trong phạm vi thời gian nào đó c)Căn cứ vào phươ ng ti ện thanh toán quốc tế, tỷ giá được chia ra các
loại:
Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ.
Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn
bằng ngoại tệ
Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó việc chuyển khoản
ngoại hối không phải bằng tiền mặt, bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng
Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối
bằng tiền mặt
d)Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:
Trang 4 Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mau bán ngoại hối
của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày
Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại
hối của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày
Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận ngoại
hối sẽ được thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc
Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận
ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi trong hợp đồng(cóthể là 1,2,3 tháng sau)
e)căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tỷ giá chia ra làm hai loại:
Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào.
Tỷ giá bán: là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra.
II- Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái:
Cũng như giá cả hàng hóa, tỉ giá thường xuyên biến động trên thị trường vàchịu sự tác dộng của nhiều yếu tố khác nhau Các yếu tố này thường tác động lêncung và cầu ngoại tệ, từ đó tá động đến tỉ giá Theo kinh nghiệm và quan sát củacác chuyên gia, tỉ giá thường chịu tác động của các yếu tố sau đây:
1.
Cán cân thươ ng m ại:
Trong các điều kiện khác không đổi nếu nhập khẩu của một nước tăng thìđường cung về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển về phía bên phải, tỷ giá hối đoáigiảm xuống; nếu xuất khẩu tăng thì đường cầu về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyểnsang trái tỷ giá hối đoái tăng lên
2.Tỷ giá lạm phát tươ ng đ ối
nếu tỷ lệ lạm phát của một nước cao hơn tỷ lệ lạm phát của một nước khácthì nước đó sẽ cần nhiêù tiền hơn để mua một lượng tiền nhất định của nước kia.Điều này làm cho cung tiền dịch chuyển sang phải và tỷ giá hối đoái giảm xuống
3.Sự vận động của vốn:
khi người nước ngoài mua tài sản tài chính, lãi suất có ảnh hưởng mạnh Khilãi suất của một nước tăng lên một cách tương đối so với nước khác thì các tài sảncủa nó tạo ra tỷ lệ tiền lời cao hơn và có nhiều người dân nước ngoài muốn mua tàisản ấy Điều này làm cho đường cầu về tiền của nước đó dịch chuyển sang phải vàlàm tăng tỷ giá hối đoái của nó ây là một trong những ảnh hưởng quan trọng nhấttới tỷ giá ở các nước phát triển cao
4.Dự trữ, phươ ng ti ện thanh toán, đầu cơ :
tất cả đều có thể làm dịch chuyển đường cung và cầu tiền tệ Đầu cơ có thểgây ra những thay đổi lớn về tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc hiện
Trang 5đại và công nghệ máy tính hiện đại có thể trao ddổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗingày.
Trên đây là 4 nguyên nhân cơ bản gây lên sự dịch chuyển đường cung vàcầu trên thị trường ngoại hối Sự dịch chuyển này đến lượt nó sẽ gây ra những daođộng của tỷ giá hối đoái, và như vậy phản ứng dây chuyền, những biến động của tỷgiá hối đoái lại tác động đến nền kinh tế trong nước
III Các chế độ tỷ giá hối đoái
Hiện nay, trên thế giới và đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hối đoái biếntướng từ hai hình thức cơ bản là cố định và thả nổi Trong thế giới mà sự phụ thuộclẫn nhau càng tăng, việc lựa chọn một chế độ ngoại hối phù hợp với bối cảnh quốc
tế, điều kiện cụ thể từng bước và đáp ứng điều chỉnh kinh tế vĩ mô, nhất là với cácnước đang thực hiện chuyển đổi cơ chế thực sự là vấn đề nan giải
1.Tỷ giá hối đoái cố định bản vị vàng
Theo chế độ bản vị vàng,tỷ giá hối đoái được qui định căn cứ vào hàm lượngvàng của các đồng tiền Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện đại, khi thương mạiquốc tế tăng lên cùng với hoạt động đầu cơ, chế độ bản vị vàng này không đáp ứngđược nhu cầu phát triển và các nước thôi áp dụng từ năm 1971
2.Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp
Loại tỷ giá hối đoái này được áp dụng tại các nước Xã hội chủ nghĩa thời kỳkinh tế kế hoạch hoá tập trung Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp thường chênhlệch nhiều lần so với tỷ giá hối đoái thị trường, không có vai trò là công cụ điềutiết vĩ mô đối với xuất nhập khẩu, loại tỷ giá hối đoái này được áp dụng tại ViệtNam trước năm 1989
3.Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
Theo chế độ tỷ giá hối đoái này, mức tỷ giá hối đoái được quyết định hoàntoàn bởi các lực lượng cung cấp cầu về ngoại tệ Trong hệ thống này chính phủ giữthái độ thụ động, để cho thị trường ngoại tệ đánh giá giá trị của ngoại tệ - loại tỷgiá hối đoái này ít được áp dụng vì các thị trường tiền tệ thường không hoàn hảo
và do vậy luôn cần có vai trò can thiệp của nhà nước
4.Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không cam kết duy trì một tỷ lệ cố định vớingoại tệ, mà thả nổi đồng tiền của mình và có biện pháp can thiệp mỗi khi thịtrường trở nên (mất trật tự) , hoặc khi tỷ giá hối đoái đi chệch xa mức thích hợploại tỷ giá hối đoái này hiện đang được áp dụng tại các nước Tư Bản Chủ Nghĩa,nơi mà lạm phát đạt thấp, các thị trường phát triển ở trình độ cao
5.Tỷ giá hối đoái ổn định có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không để ngoại tệ trôi nổi tự do, mà can thiệpvào thị trường ngoại tệ bằng cách mua bán ngoại tệ nhằm ổn định tỷ giá qui định
Trang 6Sau mỗi thời gian nhất định, mức tỷ giá hối đoái lại được điều chỉnh cho phù hợp
và duy trì ổn định
* Luận cứ lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
Sự quản lý tối ưu của tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào các mục tiêu kinh tế củacác nhà hoạch định chính sách, vào nguồn gốc của các cơn sốc đối với nền kinh tế
và đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế đang xét Vì vậy các giả thiết khác nhau vềnhân tố đó có thể dẫn đến sự thay đổi về mức độ tối ưu của chế độ tỷ giá hối đoái
Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái:
Một số tiêu chuẩn quy định tỷ giá phụ thuộc vào bản chất của cơn sốc lênnền kinh tế cũng như đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế Tuy vậy trong thực tế khó
mà áp dụng đó cho các trường hợp cụ thể Các khó khăn đó không những lên quanđến các vấn đề thực tiễn, sự nhận biết nguồn gốc các cơn sốc và các đặc trưng cơcấu mà còn liên quan đến mâu thuẫn tiềm tàng giữa các mục tiêu chính sách khácnhau Tiêu chuẩn để lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp còn phụ thuộcvào các mục tiêu chính sách do chính phủ đặt ra
V.Sự can thiệp của nhà nước vào tỷ giá hối đoái :
Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soát với mộtmức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức được công bố bởi ngân hang nhà nước, cùng vớimột biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trên thị trường so với tỷ giáchính thức đòi hỏi chính phủ nói chung và ngân hàng nhà nước nói riêng cần phải
có sự can thiệp điều phối thị trường để duy trì biên độ quy định trong hoạt độngcan thiệp đó cần phải chú ý một số vấn đề sau:
_ Ngân hàng nhà nước luôn phải xác định mình là một thành phần chủ chốt,thường trực của các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng
_Trong công tác điều hành hệ thống tỷ giá hối đoái nói chung và thị trườngngoại hối nói riêng, ngân hàng nhà nước cần có sự phân tích rõ ràng giữa hai chứcnăng: chức năng ngân hàng đại diện cho nhà nước với chức năng can thiệp thịtrường Trong đó chức năng ngân hàng đại diện cho nhà nước là để thực hện cácchức năng giao dịch nhằm thanh toán các khoản thu chi của nhà nước và giao dịchtăng tích luỹ ngoại tệ theo mục tiêu Còn chức năng can thiệp thị trường là nhằmđiều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường
_Ngân hàng nhà nước phải không ngừng chú trọng việc xây dựng và tăngcường bộ khung của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bằng việc tăng số lượngthành viên trên thị trường Từng bước cho các tổ chức tín dụng không phải là ngânhàng thương mại tham gia đầy đủ các nghiệp vụ như kỳ hạn hoán đổi mặc dù cóthể giới hạn ở việc các giao dịch này chỉ được thực hiện với các ngân hàng thươngmại và ngân hàng nhà nước
Trang 7_Ngân hàng nhà nước và cac bộ ngành phải có kế hoạch dự tính trước cácgiao dịch của mình một cách cụ thể và không để các thành phần kinh tế khác bật rakhỏi thị trường chính thức bằng cách các giao dịch của nhà nước không chỉ đượcthực hiện trên thị trường ngoại tệ liên ngân hang mà còn phải mở rộng giao dịchtrên khu vực tự do của thị trường.
_Chú trọng hơn đến việc hoàn thiện và phát triển các công cụ của thị trườngngoại tệ mà trước mắt là các nghiệp vụ đang hiện tồn tại như các nghiệp vụ muabán có kỳ hạn ngoại tệ hoán đổi bằng các biện pháp cụ thể như: ngân hàng nhànước, cơ quan có trách nhiệm; tổ chức báo cáo bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng,nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ngân hàng, nên gấp rút tổ chức các lớpbồi dưỡng về bản chất và kỹ thuật các nghiệp vụ hối đoái nói riêng và nhệm cụ nào
đó nói chung khi mới được đưa vào sử dụngđể đảm bảo một sự nhận thức đúng vềbản chất cũng như kỹ thuật nghiệp vụ khi thực hiện
_Việc can thiệp của ngân hàng nhà nước và nhằm vào điều phối các quan hệcung cầu trên thị trường chứ không nên có sự can thiệp sâu vào các nghiệp vụmang tính kỹ thuật của thị trường
_ Nâng cao năng lực cho các tác nhân tham gia thị trường ngoại tệ liên ngânhàng thông qua một số biện pháp cụ thể như: đặt mạnh trọng tâm vào việc khôngngừng đổi mới hệ thống thanh toán của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng vàquan trọng là ngân hàng nhà nước cả về cơ chế thanh toán và trang thiết bị kỹ thuật
để hạn chế về thanh toán qua nhiều : trung gian mà trước hết là hệ thống thanh toánnội bộ của chính các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
_Bổ sung vào cơ chế điều hành tỷ giá mới một nội dung hết sức quan trọngvào đầu năm, ngân hàng nhà nước vào công bố tỷ giá hối đoái danh nghĩa hangnăm, hàng quý trên cơ sở điều chỉnh mức tỷ giá giao dịch thực té bình quân của thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng được xác lập theo cơ chế mới Dựa vào đó các cơquan chức năng có đầy đủ căn cứ để xác lập cân đói lớn, vĩ mô của nền kinh tế
_ Mục đích can thiệp của ngân hàng trung ương không hoàn toàn giốngnhau, điều này phụ thuộc vào tình hình, ý đồ chiến lược của mỗi nước, ngay ở mộtquốc gia thì mục đích can thiệp ở mỗi thời kỳ cũng khác nhau Để thực hiện điềuchỉnh tỷ giá hối đoái đã và đang tồn tại nhiều phương pháp khác nhau, sau đây làmột vài phương pháp phổ biến:
1 Phươ ng pháp lãi su ất chiết khấu:
Đây là phương pháp thường được sử dụng để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trênthị rường Với phương pháp này, khi tỷ giá hối đoái đạt đến mức "báo động" cầnphải can thiệp thì ngân hàng trungương nâng cao lãi suất chiết khấu Do lãi suấtchiết khấu tăng, lãi suất cho vay trên thị trường cũng tăng lên kết quả là vốn vayngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ dồn vào để thu lãi cao hơn Nhờ thế mà sự căngthẳng về nhu cầu ngoại tệ sẽ bớt đi, tỷ giá hối đoái không có cơ hội để tăng nữa.Vào năm 1971 đến năm 1973 USD rơi vào khủng hoảng Tổng thống Mỹ Nich-xơn
Trang 8đã phải áp dụng những biện pháp khẩn cấp để cứu nguy cho USD banừg cách tănglãi suất chiết khấu lên rất cao để thu hút vốn ngắn hạn trên thị trường tiền tệ quốc
tế Tuy nhiên chính sách lãi suất chiết khấu cũng có những hạn chế nhất định, vìquan hệ giữa lãi suất và tỷ giá chỉ là quan hệ tác động qua lại gián tiếp, chứ khôngphải quan hệ trực tiếp nhân quả
2 Các nghiệp vụ thị trường hối đoái:
Thông qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ điều chỉnh tỷ giá hối đoái là mộttrong những biện pháp rất quan trọng của nhà nước để giữ vững sự ổn định sứcmua của đồng tiền quốc gia Đây là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hốiđoái
Đây là hoạt động mang tính chủ quan, do vậy việc lựa chọn các thời điểmcần mua bán ngoại tệ trên thị trường với tỷ giá nào để đạt được mục tiêu điều chỉnh
có ý nghĩa quyết định Để nắm được một cách đầy đủ tình hình cung cầu ngoại tệtrên thị trường, ngày nay nhiều nước trên thế giới đã và đang tổ chức các thị trườngngoại tệ liên ngân hàng
Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này, một trong những điều kiện khôngthể thiếu được cho bất kỳ quốc gia nào là cần phải thường xuyên có một lượng dựtrữ ngoại tệ dư sức để can thiệp vào thi trường khi cần thiết
3 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái:
Trong điều kiện tình hình giá cả thị trường luôn không ổn định, thậm chí xảy
ra những biến động lớn, các nước thường sử dụng quỹ dự trữ bình ổn hối đoái như
là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Nguồn vốn để hình thành quỹ thường là:
_ Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia
_ Sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Theo phương pháp này,khi cán cân thanh toán quốc tế bị thâm hụt, quỹ sẽ đưa vàng ra bán thu ngoại tệ về
để cân bằng cán cân thanh toán
4 Vốn để phá giá đồng tiền:
Phá giá đồng tiền là việc nâng cao hoặc hỉam thấp sức mua của đồng tiền đốivới các ngoại tệ Kết quả của phá giá đồng tiền sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giáhối đoái Trên thế giới, việc phá giá đồng tiền thường được sử dụng ở những nước
có tiềm lực kinh tế dồi dào, nhưng phải đối đầu với suy thoái kinh tế đi đôi với lạmphát trầm trọng
Trên đây là một số công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động vào tỷ
giá hối đoái nhằm mục đích cao nhất: duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái,
ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã dự kiến.
Trang 9CHƯƠ NG II :
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM
I- Nhìn lại cơ ch ế điều hành tỷ giá VIệt nam
Trong quan hệ với các nước thuộc khối XHCN trước đây, tỷ giá của ViệtNam được tính theo đồng Rúp clearing (sau này đổi là rúp chuyển khoản-transferable ruble) đồng tiền ghi sổ dùng trong thanh toán mậu dịch giữa các nướcthuộc khối XHCN tự quy định với nhau để làm sao cho tài khoản các bên, sau khitrao đổi ngoại thương theo khối lượng đã được quy định trong hiệp định ký kết vàođầu năm thì cuối năm không còn số dư
Đặc trưng của chế độ tỷ giá Việt nam trong thời kỳ này là cố định, đã bộc lộnhiều mặt bất hợp lý, nó không những không thể hiện vai trò điều tiết tỷ giá hốiđoái trong việc cân bằng cán cân thanh toán, điều tiết tái sản xuất mà còn kìm hãmcác hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta là nguyên nhân dẫn đến tình trạng trìtrệ kinh tế trong một thời gian dài
Từ năm 1989 trở về sau cho đến nay, nhà nước ta đã có những chủ trương vàgiải pháp đổi mới trong quan hệ đối ngoại, và chính sách tỷ giá đã từng bước xoá
bỏ cơ chế độc quyềnngoại thương, cho phép các tổ chức kinh tế được phép xuấtnhập khẩu trực tiếp với nước ngoài Số lượng các công ty được trực tiếp kinhdoanh xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên, cùng với việc mở rộng ngoại thươngchế độ tỷ giá cũng có những thay đổi căn bản; chuyển sang cơ chế quản lý kinh tếmới bản thân cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái đã được nhanh chóng thay đổi phùhợp với bối cảnh thực tế Từ một cơ chế đa tỷ giá, mang nặng tính chủ quan baocấp, xa rời với thị trường; tỷ giá hối đoái đã được điều chỉnh theo các quan hệ vàđiều kiện của các quy luật kinh tế thị trường Cơ chế một tỷ giá linh hoạt, có sựđiều tiết của nhà nước đã phát huy được vai trò vừa là một phạm trù kinh tế vậnđộng theo quy luật cung cầu của nền kinh tế vừa là một công cụ điều tiết vĩ môquan trọng của nhà nước Nhà nước đã áp dụng chính sách tỷ giá linh hoạt có sựquản lý của nhà nước nhưng việc điều hành của nhà nước trong từng năm có khácnhau, ta có thể chia ra 3 giai đoạn:
1 Giai đoạn thả nổi tỷ giá: 1989-1993
Trong giai đoạn này, tỷ giá hối đoái VND/USD thể hiện qua bảng 1 dướiđây:
Bảng 1: Tỷ giá và lạm phát của Việt nam qua các năm 1989-1993
Trang 10Tỉ giá USD/VND
Lạm phát
Giá chính thức của nhà nước Giá thị trườngtự do Tăng giảm %
_ Kích thích tâm lý đầu cơ ngoại tệ, nhằm mục đích hưởng chênh lệch giá._ Tình trạng tỷ giá thường xuyên đột biến và thiếu ngoại tệ đã gây nênnhững cơn sốc USD làm mất ổn ddịnh nền kinh tế
_ Quản lý ngoại tệ của chính phủ không đạt được kết quả như mong muốn._ Nhà nước không kiểm soát được lưu thông ngoại tệ Tình trạng leo thangcủa giá đồng Đôla đã kích thích tâm lý dự trữ Đôla Ngoại tệ vốn đã khan hiếm lạikhông được dùng cho hoạt động xuất nhập khẩu mà còn bị buôn bán vòng vèo giữacác tổ chức trong nước Mọi cố gắng quản lý ngoại tệ của chính phủ ít đem lại kếtquả, thậm chí có những quyết định của chính phủ về quản lý ngoại tệ đã bị mấthiệu lực ngay khi vừa mới công bố Giai đoạn này, ngân hàng không kiểm soátđược lưu thông ngoại tệ
Trước tình hình đó, từ năm 1992 chính phủ đã chọn con đường thay đổi cáchquản lý ngoại tệ và đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái VND/USD Nội dungchính của những thay đổi về chính sách và cơ chế nêu trên là:
_ Thay thế biện pháp hành chính, bắt buộc các đơn vịkinh tế quốc doanh cóngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định băngf biện pháp kinh tế: mởtrung tâm giao dịch ngoại tệ để cho các doanh nghiệp và ngân hàng trao đổi muabán ngoại tệ với nhau theo giá thoả thuận
_ Bãi bỏ hình thức quy định tỷ giá nhóm hàng trong thanh toán ngoại thươnggiữa ngân sách với các tổ chức kinh tế tham gia xuất nhập khẩu Thay vào đó, trên
cơ sở tỷ giá hình thành tại các phiên giao dịch ngoại tệ, ngân hàng nhà nước công
bố tỷ giá chính thức Cơ chế hình thành và quản lý tỷ giá hối đoái mềm dẻo nhưvậy cộng với sự can thiệp điều tiết của ngân hàng nhá nước đối với lượng ngoại tệmua bán tại các phiên giao dịch đã giải toả được tâm lý đầu cơ ngoại tệ, ngăn được
xu hướng tăng quá mức giá Đôla Mỹ trên thị trường Từ tháng 3/1992 giá USD bắtđầu giảm
Trang 112 Giai đoạn cố định tỷ giá 1993 - 1996:
Bảng 2: Lạm phát và tỷ giá Việt nam qua các năm 1993-1996
USD/VND
So sánh % nămtrước
Việc duy trì tỷ giá ổn định trong thời gian dài (1993 - 1996_ đã khôngkhuyến khích được xuất khẩu đã làm cho ngoại thương kém phát triển biểu hiện cụthể qua bảng 3 sau đây:
Bảng 3: Số liệu xuất nhập khẩu qua các năm (đơn vị tính: triệu USD)
bù đắp cán cân thanh toán Tuy cơ cấu nhập khẩu có thay đổi, tỷ trọng nhập máymóc thiết bị công nghệ này càng tăng, nhưng nhập siêu vẫn kéo dài làm đất nướclún sâu vào nợ nần, khó khăn cho nền tài chính quốc gia
Trở lại bảng 2, ta thấy qua 4 năm phát triển kinh tế đất nước (1993 - 1996)tốc độ lạm phát tăng tổng cộng là 36,8% trong khi tỷ giá VND so với USD chỉ tăng2% đưa đến thực tế giá bán hàng nội địa đã tăng trên 30% so với hàng nhập ngoại.Hàng nhập ngoại đã trở nên rẻ hơn và được nhập vào thị trường nước ta với số
Trang 12lượng lớn cạnh tranh với hàng nội địa, thể hiện qua sự gia tăng thâm hụt cánthương mại quốc tế của nước ta trong những năm 1993-1996 từ nhập siêu 939 triệuUSD năm 1993 lên 1,7 tỷ USD năm 1994 lên 2,7 tỷ USD năm 1995 lên 3,8 tỷ USDnăm 1996
Đứng trước tình hình đó, ngay từ năm 1997 cho đén nay nhà nước đã cónhững chỉ đạo:
+ Chỉ đạo xử lý nợ quá hạn từ năm 1994, hạn chế kịp thời tình trạng mở LCthanh toán tràn lan và cuối năm 1996 thông qua khống chế mức mở LC At Sight làchủ yếu, hạn chế mở LC trả chậm, xem xét cho nhập khẩu những mặt hàng cầnthiết chủ yếu là những mặt hàng về tư liệu sản xuất, dựa vào huy động vốn trung
và dài hạn ngày càng được nâng cao và huy động vốn bằng mọi biện pháp thôngqua mức ký quỹ bắt buộc
+ Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu của thị trường
3 Quá trình đi tới một chính sách tỷ giá hối đoái tự chủ theo cơ ch ế thị trường (1992 - 1997)
Vào thời điểm cuối năm 1992, do kết quả sự can thiệp của ngân hang nhànước vào thị trường ngoại tệ, tỷ giá VND/USD dần dần ổn định khiến cho lượngngoại tệ của các doanh nghiệp được giải toả khỏi yếu tố đầu cơ, hướng mạnh vàokinh doanh xuất nhập khẩu Đồng thời ngoại tệ từ bên ngoài vàonhiều nên kinhdoanh cung cầu ngoại tệ đảo ngược so với cùng kỳ mội năm, giá Dola giảm mạnh,mức giá phổ biến trên thị trường tư nhân Hà nội năm 1993 là 10.300 đến 10.400.Tình trạng giá USD giảm mạnh đã ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và kích thíchnhập khẩu quá mức, nên ngân hàng nhà nước lại phải can thiệp nhằm tăng giá đồngUSD Trong hầu hết các phiên giao dịch của quý I năm 1993, hệ thống ngân hangphải mua Dola vào nhằm ngăn chặn xu hướng giảm giá của đồng tiền này Từtháng 3/1993 USD đã lên giá dần và duy trì xu hướng lên giá một cách ổn định (ởđây nói về tỷ giá danh nghĩa VND/USD)
Tháng 10/1994 khi thị trường ngoại tệ đã phát triển đến một giai đoạn nhấtđịnh, xét trên khía cạnh phạm vi cũng như cơ cấu tổ chức, hai trung tâm giao dịchngoại tệ không còn phù hợp Số lượng ngân hàng tham gia vào giao dịch tăngnhanh Phạm vi và cường độ giao dịch cũng ngày càng phát triển và mở rộng.Trước tình hình mới Ngân hàng Nhà nước đã cho phép thị trường ngoại tệ liênNgân hàng ra đời, thay thế hoạt động của hai trung tâm giao dịch Bởi thị trườngliên Ngân hang có qui mô lớn hơn và mang tính thị trường khách quan, linh hoạthơn, tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành của Ngân hàng Nhà nước cũng càng sátvới thực tế hơn Đồng thời qua thị trường, Ngân hàng Nhà nước có thể bắt nắmđược nhu cầu tổng thể của nền kinh tế về ngoại tệ trong từng thời kỳ, điều tiết kịpthời tỷ giá hối đoái Ngân hàng Nhà nước đã thông qua thị trường lien Ngân hang
để nắm bắt tín hiệu của tỷ giá hối đoái, sử dụng tỷ giá chính thức công bố hangngày và biên độ qui định tỷ giá giao dịch cho các Ngân hàng thương mại làm công
Trang 13cụ hỗ trợ, can thiệp và điều hoà hướng tỷ giá thị trường theo mục tiêu của chínhsách tỷ giá và chính sách tiền tệ Thực lực của Ngân hàng Nhà nước về ngoại tệcũng đã tăng lên, tỷ giá đã phản ánh tương đối khách quan sức mua của đồng tiềnViệt Nam và quan hệ cung cầu ngoại tệ của nền kinh tế, đủ điều kiện cho phépNgân hàng Nhà nước dần dần nới hơn đối với cơ chế điều hành tỷ giá Thực tế tỷgiá chính thức đã được điều chỉnh ngày một linh hoạt, theo sát với thực tế và biên
độ giao dịch cho các Ngân hàng thương mại đã được mở rộng liên tục ( tử # 0,5% ,+_ 0,1% đến #5% so với tỷ giá chính thức )
* Tóm lại từ năm 1989, tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp đã bị xoá bỏ và
chuyển sang trạng thái nổi cho đến cuối năm 1991 Từ năm 1992 đến nay, tỷ giáhối đoái được hình thành theo phương pháp ổn định có điều chỉnh, nhìn chung, tỷgiá hối đoái đã có những bước tiến lớn so với trước: chênh lệch giữa tỷ giá hối đoáiqui định và tỷ giá hối đoái thị trường ngày càng nhỏ ( điều đó chứng tỏ khả năngchi phối của Ngân hàng trung ương đối với tỷ giá hối đoái ), mức tỷ giá hối đoái đãphản ánh giá trị ngoại tệ và quan hệ cung cầu
Qua quá trình điều hành tỷ giá hối đoái và thực tế nền kinh tế nước ta, chúng
ta có thể khẳng định tính hợp lý tương đối khách quan của chính sách tỷ giá và cơchế điều hành trong thời gian qua là phù hợp với quá trình vận động và phát triểncủa nền kinh tế, phù hợp với thực tế Việt Nam Tuy nhiên, với xu hướng ngày càngphát triển của nền kinh tế theo hướng thị trường cần xem xét kỹ lợi và hạn chếtrong cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay để đưa ra giải pháp tối ưu trong thời giantới
4 Giai đoạn điều hành tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của Nhà nước từ năm 1997 đến nay.
Giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng cũng như thị trường ngoại
tệ nói chung bị giảm sút Thực tế sáu tháng cuối năm 1997 nhu cầu mua ngoại tệluôn cao hơn nhu cầu bán ngoại tệ và hoạt động của thị trường lúc ngưng trệ.Doanh số mua 6 tháng cuối năm 1997 đạt 2,5 tỷ USD, giảm 5% so với 6 tháng đầunăm 1997, doanh số bán đạt 2,6 tỷ USD giảm 1% so với 6 tháng đầu năm 1997,nhiều doanh nghiệp không mua được ngoại tệ đã phải mua với giá cao và chịu lỗrất lớn do tỷ giá tăng đột biến Ngoại tệ tăng giá mạnh đã làm tăng nhu cầu vay vốnVNĐ do lãi xuất thấp hơn và không chịu rủi ro về tỷ giá đã gây mất cân đối cungcầu VNĐ trên thị trường
Nhà nước ta đã mở rộng liên độ giao dịch của các Ngân hàng thương mại từ1% đến 5% rồi đến 10% Những giải pháp này cũng đã kịp thời góp phần giảm sức
ép đối với tỷ giá hối đoái VNĐ
Năm 1997 dư nợ LC ngắn hạn chỉ còn gần 700 triệu USĐ so với 1,4 tỷ USĐvào tháng 6 năm 1996 Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực châu á đãảnh hưởng gây sức ép VNĐ do yếu tố đầu cơ của thị tường, đã đẩy tỷ giá ở thịtrường tự do tăng mạnh có lúc lên đến 14600 VNĐ/USĐ