1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp vẽ và phân tích các dạng biểu đồ địa lý lớp 9.doc

29 766 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 476,5 KB

Nội dung

Trong khi dạy bài kiến thức mới có nhiều loại biểu đồ màhọc sinh phải dựa vào đó nhận xét, phân tích để tìm ra kiến thức mới sau đó đi đếnmột kết luận địa lý và ngược lạiTrong các tiết t

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ LAI CHÂU

TRƯỜNG THCS ĐOÀN KẾT

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Phương pháp vẽ và phân tích các dạng biểu đồ địa lí lớp 9

Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Địa lý

Họ và tên người thực hiện: Đàm Thị Hồng Thắm

Chức vụ: Tổ trưởng

Sinh hoạt chuyên môn: Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ

Trang 2

Lai Châu, tháng 03 năm 2012

Trang 3

I- Lí do chọn đề tài

Năm học 2011-2012 là năm học tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, thựchiện nghiêm túc chống tiêu cực trong thi cử, chạy theo thành tích trong giáo dục.Một năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và xây dựng

“Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Thực hiện theo văn kiện Đại hội Đạibiểu ĐCSVN lần thứ X đã xác định “Ưu tiên hàng đầu cho chất lượng dạy và học,nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường, phát huykhả năng sáng tạo, độc lập suy nghĩ của học sinh - sinh viên”

Môn địa lý là một bộ phận khoa học tự nhiên nghiên cứu về trái đất thiênnhiên và con người các châu lục nói chung và thiên nhiên con người Việt Nam nóiriêng

Đối với môn địa lý 9 mục tiêu của bộ môn là nhằm trang bị cho học sinhnhững kiến thức phổ thông cơ bản về dân cư, các ngành kinh tế Sự phân hoá lãnhthổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của nước ta và địa lí tỉnh, thành phố nơi các em đangsinh sống và học tập Để đạt được điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải nắm vữngphương pháp, nội dung chương trình để dạy bài kiến thức mới, bài thực hành, bài

ôn tập hệ thống hoá kiến thức từ đó giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hiệuquả tốt nhất

Đối với sách giáo khoa cũng như chương trình địa lý 9 THCS mới đòi hỏi kỹnăng vẽ biểu đồ rất cao, đưa ra nhiều dạng biểu đồ mới và khó so với sách giáo

Trang 4

khoa lớp 9 THCS cũ Nhiều dạng biểu đồ học sinh còn trừu tượng như biểu đồmiền, đường Vì vậy mỗi giáo viên phải tìm ra phương pháp vẽ các dạng biểu đồmột cách thích hợp dễ nhớ, dễ hiểu đảm bảo tính chính xác, tính mĩ quan Hìnhthành cho học sinh những kỹ năng cơ bản cần thiết áp dụng cho việc học tập cũngnhư cuộc sống sau này Trong khi dạy bài kiến thức mới có nhiều loại biểu đồ màhọc sinh phải dựa vào đó nhận xét, phân tích để tìm ra kiến thức mới sau đó đi đếnmột kết luận địa lý và ngược lại

Trong các tiết thực hành, ôn tập, kiểm tra học sinh phải căn cứ vào bảng sốliệu để lựa chọn biểu đồ thích hợp, tính cơ cấu chuyển từ bảng số liệu thành biểu

đồ từ đó học sinh nhận xét, kết luận các yếu tố địa lý được dễ dàng hơn

Có rất nhiều kỹ năng cơ bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy

Địa lý 9 Một trong những kỹ năng quan trọng đó là:“ Kỹ năng vẽ và phân tích các

dạng biểu đồ ” Đây là kỹ năng rất cơ bản, cần thiết khi học Địa lý lớp 9 Nó giúp

học sinh có thể dựa vào biểu đồ nêu được nhận xét chính xác về tình hình kinh tếcủa nghành hay vùng kinh tế nào đó Vậy làm thế nào để nâng cao hiệu quả về kỹnăng vẽ và nhận xét biểu đồ là một câu hỏi được rất nhiều giáo viên giảng dạy quantâm Đó cũng là vấn đề tôi đã trăn trở, suy nghĩ, thử nghiệm trong quá trình dạy họcđịa lý lớp 9 và cũng là lí do để tôi chọn đề tài này "Phương pháp vẽ và nhận xét cácdạng biểu đồ địa lí lớp 9 "với mong muốn được chia sẻ cùng đồng nghiệp một sốphương pháp giải quyết vấn đề cụ thể mà tôi đã áp dụng thành công trong các tiếtdạy Địa lý 9 trong một số năm vừa qua

II Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Trang 5

1 Đối tượng nghiờn cứu

“ Phương phỏp vẽ và phõn tớch cỏc dạng biểu đồ địa lớ lớp 9 ”

- Phương phỏp nghiờn cứu

Đối với đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp

+ Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: nhằm xây dựng cơ sở lí kuận cho đề tài.+ Phơng pháp quan sát: nhằm tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ củahọc sinh trong giờ học

+ Phơng pháp điều tra: nhằm đánh giá thực trạng có bao nhiêu học sinh cònyếu - kém khi thực hành kỹ năng vẽ biểu đồ

+ Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thông qua kết quả các bàikiểm tra có thể đánh giá chất lợng và hiệu quả các bài tập về kỹ năng vẽ biểu đồcủa học sinh

III Mục đớch nghiờn cứu

- Khảo sỏt mức độ nhận thức của học sinh trong cỏc giờ thực hành, nắm bắt kết quả

học tập, giỳp cỏc em cú kỹ năng vẽ và nhận xột biểu đồ

- Điều tra, khảo sỏt đỏnh giỏ kỹ năng của học sinh qua tiết dạy thực hành

- Đưa ra một số phương phỏp vẽ cỏc dạng biểu đồ cơ bản, nhằm rốn luyện cho học

sinh khả năng tư duy, úc suy luận, phỏn đoỏn tỡm ra kiến thức

IV Điểm mới trong kết quả nghiờn cứu

- Đưa ra cỏc phương phỏp cụ thể, rốn cho học sinh kỹ năng vẽ cỏc dạng biểu đồ cơbản

Trang bị cho học sinh kiến thức và những kỹ năng địa lý cơ bản cần thiết cho việchọc tập, đồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở mức độ cao

Trang 6

hơn Với những biện phỏp thực hiện ở trờn đó gúp phần cải thiện kết quả học tậpmụn địa lớ của học sinh theo hướng tớch cực.

- Đưa cụng nghệ thụng tin vào hỗ trợ bài giảng

PHẦN NỘI DUNG

I Cơ sở lý luận

1 Khỏi niệm biểu đồ

Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng động thái phát triển củamột hiện tợng (nh quá trình phát triển công nghệ qua các năm, dân số qua cácnăm), mối tơng quan về độ lớn giữa các đại lợng (nh so sánh sản lợng lơng thựcgiữa các vừng…) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (ví dụ nh) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (ví dụ nh cơ cấu của nềnkinh tế)

2 Cỏc dạng biểu đồ cơ bản:

Cỏc biểu đồ thể hiện quy mụ và động thỏi phỏt triển gồm:

- Biểu đồ đường biểu diễn

Trang 7

tích, đánh giá rút ra những kiến thức cần thiết cho từng yêu cầu Muốn đạt hiệu quảcao giáo viên phải rèn luyện cho học sinh phương pháp, kỹ năng vẽ và nhận xétbiểu đồ

Môn Địa lý 9 nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản về dân

cư, các nghành kinh tế Sự phân hoá lãnh thổ về tự nhiên, kinh tế xã hội của nước ta

và địa lí tỉnh thành phố nơi các em đang sinh sống và học tập; góp phần hình thànhcho học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, tình cảm đúng đắn, giúpcho học sinh biết vận dụng kiến thức địa lý để ứng xử phù hợp với môi trường tựnhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước và thế giới trong thờiđại mới

Vì vậy, việc rèn luyện những kỹ năng địa lý là rất cần thiết cho việc học tậpđồng thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở mức độ cao hơn

2 Về học sinh

Qua giảng dạy các năm học trước, tại lớp 9 trường THCS Đoàn Kết, tôi nhậnthấy học sinh lớp 9 phần lớn đã khá thạo kỹ năng quan trọng này Tuy nhiên vẫncòn lúng túng trong cách sử lí số liệu, chọn biểu đồ thích hợp; hoặc học sinh rất yếutrong việc nhận xét và rút ra kết luận cần thiết Đối với học sinh lớp 9, kĩ năng vẽ

Trang 8

biểu đồ chính xác, đảm bảo tính mĩ quan chỉ được thực hiện ở học sinh khá giỏi,còn học sinh trung bình, yếu kĩ năng đó còn rất hạn chế Kết quả khảo sát về nộidung vẽ và nhận xét biểu đồ thường đạt kết quả thấp.

Kết quả thực hiện bài kiểm tra nội dung vẽ và phân tích biểu đồ địa lí lớp 9 học

kỳ II năm học 2010 - 2011 của hai lớp: lớp thực nghiệm (9A2) Và lớp đối chứng(9A4)

Lớp Số lượng

Học sinh

bình trở lên Điểm kém Điểm yếu Điểm Tb Điểm khá Điểm giỏi

= 7,1%

4em = 14,4 %

9em = 32,1 %

10em

= 35,7 %

3em = 10,7 %

90,4 %Nhận xét

Qua bảng thống kê trên cho thấy ở lớp thực nghiệm tỉ lệ học sinh có điểm trungbình trở lên tăng đáng kể ( tăng 11,9 %); tỉ lệ điểm dưới trung bình giảm, không cóbài điểm kém; số điểm khá, điểm giỏi tăng (2 %) so với lớp đối chứng Điều nàycho thấy biện pháp đề ra trong đề tài có tính khả thi và bước đầu cho thấy tính hiệuquả trong việc thực hiện đề tài Tuy nhiên với đối tượng học sinh lớp 9 năm học

2011 – 2012 qua quan sát sơ bộ đầu năm nhận thấy khả năng nhận thức của các emchưa có sự đồng đều ở các lớp, ngay cả ở lớp thực nghiệm tỉ lệ điểm ở mức độtrung bình vẫn còn cao (42 %) Do vậy việc tăng cường các biện pháp rèn kỹ năng

vẽ và phân tích biểu đồ và sự quan tâm sát sao chi tiết của giáo viên đối với từnghọc sinh càng cần thiết hơn

III Biện pháp rèn kỹ năng vẽ và phân tích các dạng biểu đồ cơ bản địa lí lớp 9

1 Hướng dẫn học sinh lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp

Các dạng biểu đồ cơ bản

Các biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển gồm:

- Biểu đồ đường biểu diễn

- Biểu đồ cột

Trang 9

Hệ thống các biểu đồ cơ cấu gồm:

- Biểu đồ tròn

- Biểu đồ cột chồng

- Biểu đồ miền

Hướng dẫn học sinh lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất

Để lựa chọ biểu đồ thích hợp có thể dựa vào:

- Lời dẫn ( đặt vấn đề )

- Bảng số liệu thống kê (bảng % hay tuyệt đối )

- Lời kết nêu yêu cầu cụ thể cần làm

Ví dụ:

Nghiên cứu bảng số liệu thống kê để chọn loại biểu đồ.

- Nếu bảng số liệu đưa dãy số (số liệu % hay tuyệt đối) thể hiện sự phát triển của

các đối tượng theo một chuỗi thời gian Ta sẽ chọn vẽ: biểu đồ đường biểu diễn

Bảng 10.2: Số lượng gia súc, gia cầm ( lấy năm 1990 = 100%)

(Bài 10, trang 38 SGK địa lí 9 )

- Nếu có dãy số liệu tuyệt đối về quy mô, khối lượng của một hay nhiều đối tượng

biến động theo một số thời điểm hay theo các thời kỳ (giai đoạn) Ta chon vẽ: biểu

đồ cột

Trang 10

Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ (đơn vị: tỉđồng).

( Bài tập 3, trang 69 SGK địa lí 9 )

Vẽ biểu đồ tròn khi: có số liệu tương đối hoặc tuyệt đối của các thành phần hợp đủ

giá trị tổng thể mới có đủ dữ kiện tính ra tỉ lệ cơ cấu (%) để vẽ biểu đồ tròn

Ví dụ: Cho bảng số liệu: tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế ở nước

ta ( đơn vị tính:

t ỉ đồng) đồng) ng)

Vẽ biểu đồ cột chồng: nếu một tổng thể có quá nhiều thành phần, ta khó thể hiện

trên biểu đồ tròn (vì các góc hình quạt sẽ quát hẹp), trường hợp này chuyển sangbiểu đồ cột chồng dễ thể hiện hơn

Bảng 8.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)

( Bài tập 2, trang 33 SGK địa lí 9 )

Trang 11

trứng, sữa chăn nuôi

Vẽ biểu đồ miền: Khi trên bảng số liệu, các đối tượng trải qua trên 3 thời điểm, ta

không thể vẽ biểu đồ tròn mà chuyển sang vẽ biểu đồ ba miền sẽ hợp lý hơn

Bảng cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2002 ( %)

( Bài 16, trang 60 SGK địa lí 9 )

2 Hình thành cho học sinh kỹ năng tính toán, sử lí số liệu phục vụ vẽ biểu đồ.

- Tính tỉ lệ giá trị cơ cấu (%)

- Quy đổi tỉ lệ % ra góc hình quạt đường tròn

- Tính bán kính các vòng tròn có giá trị đại lượng tuyệt đối khác nhau.(nếu số liệucủa các tổng thể chỉ được ghi theo tỉ lệ %, ta sẽ vẽ các hình tròn có bán kinh bằngnhau Nếu số liệu của các tổng thể được ghi bằng các đại lượng tuyệt đối lớn nhỏhơn nhau, ta sẽ vẽ các biểu đồ có bán kính khác nhau)

* Ví dụ

Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước phân theo ngành kinh tế ở nước ta ( đơn vị tính:

t ỉ đồng) đồng) ng)

Trang 12

Dịch vụ 56.303 113.036

Hướng dẫn học sinh tính cơ cấu giá trị tổng sản phẩm các ngành kinh tế:

giá trị từng ngành % ngành = x 100

Trang 13

lượng của các năm tiếp theo đều được chia cho giá trị đại lượng năm đối chứng rồinhân với 100 sẽ thành tỉ lệ phát triển % so với năm đối chứng.)

* Ví dụ

Bảng 10.2: Số lượng gia súc, gia cầm ( lấy năm 1990 = 100%)

(Bài 10, trang 38 SGK địa lí 9 )

số liệu năm sau

3.2 Kỹ năng thể hiện từng loại biểu đồ.

Biểu đồ đường biểu diễn:

B

ư ớc 1 : kẻ trục toạ độ trục đứng ghi các mốc về giá trị của đại lượng, trục ngangthể hiện các mốc thời gian Chú ý kẻ trục dứng và trục ngang đảm bảo tính mỹthuật, dễ quan sát

- Nếu các đại lượng có giá trị quá lớn, quá lẻ có từ 3 đại lượng khác nhau trở lên thìchuyển đại lượng tuyệt đối thành tương đối để vẽ

Trang 14

- Đầu 2 trục vẽ hình mũi tên chỉ chiều tăng lên Trên trục ngang chia mốc thời gianphải phù hợp khoảng cách năm, ở mỗi năm nên kẻ nét đứt mờ thẳng đứng để đánhdấu các đỉnh ở mỗi năm cho thẳng Trục đứng phải ghi mốc giá trị cao nhất cao hơngiá trị cao nhất trong bảng số liệu.

B

ư ớc 2 : Xác định các đỉnh, căn cứ vào bảng số liệu đối chiếu mốc trên trục đứng

và trục ngang để xác định toạ độ các đỉnh( Nếu là biểu đồ có 2 đường biểu diễn trởlên, các đỉnh vẽ theo các kí hiệu khác nhau để phân biệt

- Ghi số liệu trên đầu các đỉnh

- Kẻ các đoạn thẳng nét đậm nối đầu các đỉnh để thành đường biểu diễn

B

ư ớc 3 : Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng chú giải có khung, tên biểu đồ

* Ví dụ

Bảng 10.2: Số lượng gia súc, gia cầm ( %)

(Bài 10, trang 38 SGK địa lí 9 )

Vẽ biểu đồ bốn đường biểu diễn thể hiện chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm

qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002

%

Năm 60

Trang 15

ư ớc 1 : kẻ trục toạ độ chú ý sự tương quan giữa trục đứng và trục ngang cho phùhợp.Trục đứng ghi các mốc về giá trị của đại lượng, trục ngang thể hiện các mốcthời gian, giai đoạn hoặc địa điểm…

Chú ý mốc thời gian đầu tiên trên trục ngang cần lùi cách trục đứng một đoạn nhấtđịnh để khi vẽ cột không đè lấp vào trục đứng

B

ư ớc 2 : Dựng cột cần đảm bảo

- Các cột đứng phải thẳng đứng tại các điểm mốc thời gian của trục ngang

- Cần đối chiếu với các mốc giá trị trên trục đứng để vẽ cho chính xác độ cao cáccột

- Các cột có chiều ngang như nhau không quá to hoặc quá nhỏ

- Ghi số liệu lên đầu các cột

B

ư ớc 3 : Kí hiệu cho các cột nếu là 2 đối tượng trở lên, lập bảng chú giải , tên biểu

đồ thể hiện đủ 3 ý: Biểu đồ về vấn đề gì…?, ở đâu…:, Thời gian nào…?

Trang 16

Bản đồ giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi

B

ư ớc 1: nghiờn cứu đặc điểm chuỗi số liệu để xỏc định cần vẽ bao nhiờu hỡnh trũn,

vẽ hỡnh trũn bằng nhau hay to, nhỏ khỏc nhau

B

ư ớc 2 : Thực hiện cỏc phộp tớnh cần thiết (tớnh tỉ lệ% quy đổi % ra độ) nếu bảng

số liệu dưới dạng tuyệt đối

B

ư ớc 3 : Cần sử dụng com pa và kẻ đường vũng trũn bằng nột mực mảnh, bố trớ cõnxứng với trang giấy Nếu khụng cựng bỏn kớnh thỡ nờn lấy thước kẻ bỏn kớnh trướcrồi mới sử dụng com pa vẽ hỡnh trũn (lưu ý cỏc tõm của vũng trũn nờn đặt trờn cựng

1 đường thẳng)

B

ư ớc 4 : Tiến hành vẽ cỏc thành phần cơ cấu ( hỡnh quạt) cần đỳng quy tắc sau:

- Dựng thước đo độ để vẽ cho chớnh xỏc

- Vẽ từ tia 12 giờ, thuận chiều kim đồng hồ ( trờn mặt đồng hồ)

Trang 17

- Vẽ lần lượt các thành phần trên bảng xắp xếp

- Kẻ các kí hiệu để phân biệt nan quạt( chú ý hình quạt có diện tích lớn kẻ nét thưa,

hình quạt diện tích nhỏ kẻ nét mau vừa tiết kiệm thời gian mà không gây cảm giác

bị rối)

B

ư ớc 5 : Hoàn thành biểu đồ: Ghi tỉ lệ cơ cấu lên nan quạt, dưới mỗi biểu đồ ghi

năm hoặc ngành hay vùng miền, lập bảng chú giải, ghi tên biểu đồ

* Ví dụ

Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành

kinh tế ở nước ta năm 1993, 2000 ( đơn vị tính: %)

Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP)

phân theo ngành kinh tế ở nước ta

Biểu đồ cột chồng

B

ư ớc1 : Sử lí số liệu tính ra tỉ lệ % nếu bảng số liệu là tuyệt đối

B

ư ớc 2 : Dựng một hệ trục toạ độ như khi vẽ biểu đồ cột, khoảng cách các cột vừa

phải dễ quan sát, chiều ngang cần thiết không bé quá để thể hiện các thành phần

bên trong

B

ư ớc 3 : Vẽ chiều cao các cột bằng 100%, vẽ các thành phần đầu tiên được chồng

từ gốc toạ độ căn cứ vào thứ tự rồi chồng tiếp thành phần còn lại( đối với biểu đồ

Chú giải

Trang 18

có 3 đối tượng trở lên để vẽ cho chính xác, và nhanh hơn thì khi vẽ thành phần thứ

2 lấy tỉ lệ cộng với tỉ lệ của thành phần 1 rồi vẽ tiếp lên)

B

ư ớc 4 Hoàn thiện biểu đồ: kí hiệu các thành phần, ghi số liệu vào từng ô của cácthành phần; lập bảng chú giải, tên biểu đồ

* Ví dụ

Bảng 8.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)

( Bài tập 2, trang 33 SGK địa lí 9 )

Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

- Trục ngang thể hiện mốc thời gian , chia mốc phù hợp với tỉ lệ khoảng cách năm

- Trên thời gian đầu và cuối của trục ngang, ta dựng 2 trục đứng có mốc từ 0 đến

100 Nối đỉnh 2 trục đứng ngang mốc 100 để khép kín không gian của biểu đồ

- Trên trục ngang vẽ mờ những trục đứng trên các mốc thời điểm

Năm

%

Chú giải

Ngày đăng: 03/04/2015, 13:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Mai Phú Thanh- Lê Quang Minh - Đông Phương, Thực hành địa lí 9, nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành địa lí 9
Nhà XB: nhàxuất bản giáo dục
9. Phạm Thị Xuân Thọ - Mai Phú Thanh - Lê Quang Minh - Đông Phương, Luyện kĩ năng địa lí 9, nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện kĩ năng địa lí 9
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Khác
2. nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 2 khoá VIII Khác
3. Công văn số 280/ Sở GD &ĐT. Một số văn bản chỉ đạo của Bộ GD& ĐT 4. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS Khác
10. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w