Khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, pháttriển nhu cầu tìm tòi, khám phá, phát huy khả năng tự học của học sinh.Trước vấn đề đó, người giáo viên không ngừng nghiên cứu, khám phá, xâydựng
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục ở tiểu học được coi là quan trọng nhất Mỗi một môn học ởtiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những nhân cáchcũng như tri thức con người, nó là nền tảng cho bậc học tiếp theo Chính vìvậy mà phát triển giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu Trong các mônhọc thì môn Toán là một trong những môn học rất quan trọng vì: Các kiếnthức kĩ năng của môn Toán có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống hằngngày, trong các ngành khoa học hiện đại cũng như các môn học khác
Việc đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt độnghọc tập tích cực cho người học Khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, pháttriển nhu cầu tìm tòi, khám phá, phát huy khả năng tự học của học sinh.Trước vấn đề đó, người giáo viên không ngừng nghiên cứu, khám phá, xâydựng hoạt động, vận dụng phối hợp các phương pháp dạy học sao cho phùhợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinhhướng phát huy chủ động, sáng tạo
Trong những năm qua, do đặc thù nơi tôi công tác là vùng có điều kiệnkinh tế còn nhiều khó khăn, một số các em thuộc gia đình có hộ nghèo hoặccận nghèo và một số ít là học sinh mồ côi bố hoặc mẹ nên phụ huynh cònchưa quan tâm đến việc học tập của các em Điều quan trọng là một số em
có ý thức học tập chưa cao Chính vì thế, một vài học sinh kết quả học tậpcòn thấp, các em giải bài toán có lời văn chưa thành thạo, đặc biệt là dạng
Trang 2toán liên quan đến rút về đơn vị ở lớp 3 có hai kiểu bài toán khác nhau màcác em rất dễ nhầm lẫn Đó là điều mà tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ, tìm tòinhững biện pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao nhất.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Xuất phát từ tình hình thực tế và dựa trên nội dung giải bài toán có lời
văn nói chung, dạng toán liên quan đến rút về đơn vị nói riêng, tôi muốn đưa
ra một số kinh nghiệm đổi mới, giúp các em thành thạo trong giải toán, tránhđược những sai sót không đáng có và không bị nhầm lẫn giữa các dạng toán,giúp các em cẩn thận, kiên trì, tự tin Từ đó, các em nắm vững bài và yêuthích môn Toán hơn Vì vậy, tôi lần lượt nghiên cứu phương pháp dạy giảidạng toán này theo từng bước sau:
Bước 1: Giúp các em nắm chắc phương pháp chung để giải bài toán có
lời văn
Bước 2: Hướng dẫn học sinh nhận dạng tốt hai kiểu bài toán của dạng
toán liên quan đến rút về đơn vị
Bước 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập, nhận diện các dạng toán.
Để giải quyết nhiệm vụ trên, tôi bám sát các phương pháp, hình thức tổchức dạy học toán ở Tiểu học nói chung, của lớp 3 nói riêng sao cho phùhợp với nhận thức của học sinh, giúp các em hứng thú, chủ động tiếp thu,không khí lớp học sôi nổi, chất lượng cao
3 Đối tượng nghiên cứu
Trang 3Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 giải bài toán có lời văn nói chung
và bài toán liên quan đến rút về đơn vị nói riêng
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này ở lớp 3C trường tiểu học Lý TựTrọng với một số nội dung sau: Cách tóm tắt, phân tích, tổng hợp, kiểm tralời giải và đánh giá kết quả của bài toán có lời văn nói chung và bài toán liênquan đến rút về đơn vị nói riêng Nghiên cứu nội dung điều chỉnh và cáchsoạn giáo án đối với bài toán rút về đơn vị Điểm giống nhau và khác nhaucủa hai kiểu bài toán liên quan đến rút về đơn vị
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu, lí luận: Đọc tài liệu cần thiết, tìm hiểu sáchhướng dẫn học,…
Phương pháp lập kế hoạch nghiên cứu
Phương pháp phỏng vấn, đàm thoại: Phỏng vấn giáo viên, học sinh vàphụ huynh
Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình làm bài, học tập của họcsinh…
Phương pháp thiết kế bài dạy
Phương pháp thực hành, luyện tập
Phương pháp kiểm tra thống kê kết quả:
+ Kiểm tra chất lượng qua mỗi giai đoạn
+ Thống kê kết quả qua từng giai đoạn
Trang 4Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung cơ bản của giáo dục là phải đàotạo những con người “vừa hồng vừa chuyên” cho nên giáo dục có ý nghĩa vôcùng quan trọng Vì vậy, mỗi thầy cô giáo phải là những chiến sĩ trên mặttrận, phải nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sựnghiệp của quần chúng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân Từ đó, mỗithầy cô giáo ý thức được trách nhiệm của bản thân là phải luôn trau dồi đạođức, không ngừng rèn luyện chuyên môn, nâng cao năng lực bản thân, cụ thể
là thường xuyên nghiên cứu các phương pháp giảng dạy phù hợp với từngđối tượng nhằm nâng cao chất lượng học tập và giáo dục đạo đức cho họcsinh
Chính vì thế, bản thân tôi qua nhiều năm nghiên cứu, tôi đã nhận rarằng: Bằng phương pháp dạy học mới theo mô hình VNEN, giáo viên phảihướng dẫn cho các nhóm trưởng điều hành các bạn suy nghĩ, học tập và làmviệc hiệu quả, có thể giúp đỡ các em huy động các kiến thức sẵn có, tìm racon đường hợp lí nhất để giải quyết vấn đề Tuy nhiên, để tổ chức được cáchoạt động học tập có hiệu quả, giáo viên phải giúp các em hiểu được: Yêucầu học sinh cần nắm được qua nội dung bài học là gì ? Các em phải biếtcách giải quyết nhiệm vụ học tập như thế nào? Xử lí tình huống trong cáchoạt động học tập ra sao? Nên việc giúp đỡ các em giải bài toán có lời văn
Trang 5nói chung và dạng toán liên quan đến rút về đơn vị nói riêng là cả một quátrình, không những giúp các em nắm chắc kiến thức Toán học mà còn giúpcác em nâng cao trình độ ngôn ngữ, khả năng tư duy.
2 Thực trạng
2.1 Thuận lợi, khó khăn
Được sự quan tâm, giúp đỡ của Phòng giáo dục cùng với Lãnh đạo nhàtrường, giáo viên đã kịp thời tiếp thu và đổi mới phương pháp dạy học theo
mô hình VNEN nên không những nâng cao chất lượng giải toán cho họcsinh mà còn giúp các em khả năng giao tiếp tốt, tự tin nêu ý kiến trước tậpthể
Học sinh chưa chịu khó ôn luyện ở nhà, cha mẹ học sinh cũng ít chú ýviệc học tập của các em nên một số em có tình trạng học trước quên sau.Một vài em khả năng tư duy chưa cao, chưa phân biệt được các dạng toán,các kiểu bài nên kết quả học tập còn thấp
2.2 Thành công, hạn chế
Khi vận dụng đề tài này tôi thấy học sinh giải quyết các hoạt động họctập khá nhanh, không bị nhầm lẫn giữa hai kiểu bài, kết quả đạt được caohơn so với trước rất nhiều
Tuy nhiên, vẫn còn một vài em quá nhút nhát, chưa mạnh dạn nêu ýkiến trước nhóm nên phần nào ảnh hưởng đến kết quả học tập
2.3 Mặt mạnh, mặt yếu
Trang 6Nội dung đề tài mà tôi đang nghiên cứu đã truyền đạt một cách ngắngọn, đơn giản, dễ hiểu Cách thiết kế bài giảng thể hiện rõ mục tiêu cần đạtđược, giúp giáo viên dễ vận dụng và học sinh cũng dễ giải quyết vấn đề Nộidung điều chỉnh đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu giúp học sinh tích cực làm việc.Phương pháp dạy học này hướng dẫn học sinh đi từ dễ đến khó nhằmgiúp các em nắm được các bước giải bài toán có lời văn, từ đó rèn kĩ năngphân biệt tốt hai kiểu bài toán trên.
Việc hướng dẫn cho học sinh nắm được cách tóm tắt, cách giải bài toán
có lời văn không chỉ khi dạy dạng toán này mà bất kì lúc nào có thể Đồngthời, giáo viên phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa nội dung đề tài và cácbài toán có liên quan trong quá trình giảng dạy
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Một số em chưa ham học, từ đó chưa tích cực tiếp thu bài giảng khôngbiết tự nghiên cứu hay trao đổi, học hỏi bạn bè, có em trí nhớ không tốt, chỉtrong một thời gian ngắn, các em không còn nhớ gì nữa nên hoàn thànhnhiệm vụ học tập còn chậm Bên cạnh đó, vài em có bố mẹ đi làm ăn xa phải
ở với ông bà giúp đỡ việc nhà, có em hoàn cảnh gia đình khó khăn, việcchăm sóc sức khỏe còn hạn chế nên đôi khi còn nghỉ học ảnh hưởng khôngnhỏ đến chất lượng học tập
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt raMôn Toán là môn học cần rất nhiều thời gian học tập và rèn luyện đểkhắc sâu kiến thức Nhưng hầu hết các em đều là con em nhà nông, bố mẹ
Trang 7còn ít quan tâm đến việc học tập của con em mình nên các em chưa có tính
tự giác học tập ở nhà, không chịu khó học bài, xem bài trước khi đến lớp.Hơn nữa, trí nhớ của một vài em còn hạn chế dẫn đến tình trạng học trướcquên sau Một số học sinh còn có tính tự ti, rụt rè, không mạnh dạn trao đổi,nêu ý kiến trước tập thể, thao tác làm việc còn chậm chạp nên hoàn thànhnhiệm vụ học tập chưa đạt hiệu quả cao
Để hoạt động dạy học có hiệu quả, giáo viên luôn lấy học sinh làmtrung tâm, áp dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của họcsinh Trong đó môn Toán là môn học được giáo viên và học sinh đầu tư thờigian và trí tuệ nhiều nhất Giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu, linh hoạt vậndụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau: Phương pháp trực quan, gợi
mở, vấn đáp… tùy theo mức độ ở từng đối tượng học sinh
Trong những năm học trước, khi dạy bài toán có lời văn, tôi thấy các
em có một thói quen không tốt cho lắm đó là: đọc đầu bài qua loa, sau đógiải bài toán ngay, làm xong không cần kiểm tra lại kết quả, cho nên, khi trảbài các em mới biết là mình sai Đặc biệt, dạng toán có liên quan đến rút vềđơn vị các em còn chưa phân biệt được điểm giống và khác nhau của haikiểu bài toán, hay nhầm lẫn giữa hai kiểu bài Các em làm việc không có kếhoạch, chưa biết thực hiện tốt các bước khi giải một bài toán có lời văn,không xác định được những “dữ kiện”, “điều kiện”, “ẩn số” mà bài toán đãnêu, khả năng tóm tắt, phân tích, tổng hợp bài toán còn kém, trình bày mộtbài giải toán có lời văn còn chưa lôgic
Trang 8Căn cứ vào tình hình thực tế như vậy, tôi đã mạnh dạn đổi mới phươngpháp dạy dạng toán này nhằm giúp các em chủ động không rập khuôn màphải dựa vào tư duy, biết cách phân tích bài toán để tìm ra cách giải đúng.
3 Giải pháp, biện pháp
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
- Giúp học sinh hiểu được nội dung, biết cách tóm tắt, phân tích và tổng
hợp được bài toán có lời văn
- Phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau của hai cách giải ở hai
kiểu bài toán, từ đó giải được bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút
về đơn vị
- Rèn kĩ năng giải thành thạo dạng toán trên Nâng cao chất lượng học
tập môn Toán
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
a Hướng dẫn học sinh phương pháp chung để giải bài toán có lời vănTrong các hoạt động yêu cầu giải bài toán có lời văn, giáo viên phảisoạn trước nội dung điều chỉnh bổ sung hoạt động cá nhân – cặp đôi – nhóm
- cả lớp Trong nội dung điều chỉnh, giáo viên đưa ra một số yêu cầu củahoạt động như: Tìm các “dữ kiện”, “điều kiện” và “ẩn số” của bài toán Bàitoán thuộc dạng toán nào? Tóm tắt như thế nào? Em hãy phân tích sau đótổng hợp bài toán Sau khi học sinh thực hiện các hoạt động cá nhân – cặpđôi – nhóm để giải quyết vấn đề thì giáo viên chuyển sang hoạt động chung
để hướng dẫn các em nắm chắc các bước sau:
Trang 9+ Bước 1: Đọc kĩ đề toán.
+ Bước 2: Tóm tắt bài toán
+ Bước 3: Phân tích bài toán
+ Bước 4: Tổng hợp bài toán
+ Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá kết quả
Cụ thể yêu cầu đối với học sinh như sau:
* Đọc kĩ đề toán:
- Học sinh đọc ít nhất 3 lần nội dung bài toán Hướng dẫn học sinh xác
định các “dữ kiện”, “điều kiện” và “ẩn số” của bài toán “Dữ kiện” là nhữngcái đã cho, “ẩn số” là cái cần tìm, “điều kiện” là quan hệ giữa cái cần tìm vàcái đã cho (hay nói cách khác là quan hệ giữa “ẩn số” và “dữ kiện”)
- Yêu cầu học sinh gạch chân các yếu tố cơ bản để dễ dàng phân tích
và xác định các dữ kiện và điều kiện liên quan đến cái cần tìm, gạch bỏ cáctình tiết không liên quan đến câu hỏi
* Tóm tắt bài toán: Tùy theo từng dạng toán mà có cách tóm tắt khác
Trang 11+ 1 x 2 : 3 - 4
- Cách 5: Tóm tắt bằng sơ đồ Ven.
Ví dụ: Nhà bạn Nam trồng 335 cây cam và quýt Nhà bạn Khanh trồng
300 cây cam và bưởi, biết số cam và bưởi của nhà bạn Khanh bằng nhau vàbằng số cam nhà bạn Nam Tính số cây cam, quýt và bưởi của mỗi nhà ?Tóm tắt:
* Phân tích bài toán: Hướng dẫn học sinh đi từ cái chưa biết đến cái
đã biết
? câyquýt ? cây cam
Trang 12Ví dụ: Một cửa hàng trong hai ngày bán được 1 kg đường Ngày đầubán được 200g đường Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn ngàythứ nhất bao nhiêu gam đường?
Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán bằng cách đặt một số câu hỏinhư sau:
- Đề bài yêu cầu gì ? -> Trả lời: Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán đượcbao nhiêu gam ?
- Đề bài cho chúng ta biết gì ? ->Trả lời: Một cửa hàng trong hai ngàybán được 1 kg đường Ngày đầu bán được 200g
- Muốn tính ngày thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn ngày thứ nhấtbao nhiêu gam đường ta phải tính gì trước ? ->Trả lời: Tính số gam đường
đã bán ngày thứ hai
* Tổng hợp bài toán:
Tổng hợp bài toán là đi từ cái đã biết đến cái chưa biết
Ví dụ bài toán trên: Một cửa hàng trong hai ngày bán được 1 kg đường.Ngày đầu bán được 200g đường Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được nhiềuhơn ngày thứ nhất bao nhiêu gam đường?
Hướng dẫn học sinh tổng hợp bài toán bằng cách đặt một số câu hỏinhư sau:
-Trước khi giải bài toán ta phải làm gì? -> Trả lời: Đưa về cùng đơn vị
đo
Trang 13- Bài toán gồm có mấy phép tính, mấy lời giải -> Trả lời: Hai phéptính, hai lời giải.
- Thứ nhất ta phải tính gì ? ->Trả lời: Ngày thứ hai bán được bao nhiêugam đường
- Ta thực hiện phép tính gì ? ->Trả lời: Thực hiện phép tính trừ
- Thứ hai ta phải tính gì ? ->Trả lời: Ngày thứ hai cửa hàng bán đượcbao nhiêu gam đường
- Ta thực hiện phép tính gì ? ->Trả lời: Thực hiện phép tính trừ
* Sau khi tổng hợp bài toán, giáo viên hướng dẫn học sinh cách trìnhbày bài giải Trình bày bài giải của một bài toán phải đúng, đẹp, ngắn gọn,
rõ ràng và dễ hiểu Bài giải gồm có lời giải, phép tính và đáp số Lời giảikhông được viết tắt, sau mỗi lời giải phải có dấu hai chấm “:” Phép tính đặthàng ngang, trong phép tính không ghi đơn vị mà chỉ ghi đơn vị ở sau kếtquả của phép tính và để trong dấu ngoặc đơn Đáp số ghi hơi lệch về bênphải nhưng lúc này đơn vị không đặt trong ngoặc đơn
- Ở một số bài toán đơn vị ghi sau kết quả của phép tính khác với đơn vịghi ở phần đáp số
- Mỗi bài toán có thể có nhiều cách giải khác nhau nên khi giải bằng
nhiều cách thì đáp số chỉ ghi ở cách giải cuối cùng
Ví dụ: Một cửa hàng trong hai ngày bán được 1350 quả cam Ngày đầubán được 250 quả cam Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn ngàythứ nhất bao nhiêu quả cam?
Trang 14* Kiểm tra lời giải và đánh giá kết quả: Giáo viên cần nhắc nhở học
sinh thực hiện các bước sau:
- Đọc lời giải Kiểm tra các câu văn diễn đạt trong lời giải đúng chưa.
- Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí yêu cầu của bài chưa
- Thử lại các kết quả vừa tính từ bước đầu tiên.
- Thử lại đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu chưa.
- Nếu giải bài toán theo nhiều cách thì phải đối chiếu kết quả cuối cùng
Trang 15I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Kỹ năng giải toán thành thạo
- Nâng cao khả năng tư duy, lí luận, phát triển ngôn ngữ
II Hoạt động dạy học
A Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1: Đọc bài toán
Việc 1: Em đọc kĩ đề bài toán
Việc 2: Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Em hãy tìm những dữ kiện đã cho ?
- Em hãy nêu cái cần tìm ?
- Điều kiện liên quan giữa cái đã cho và cái cần tìm ?
Việc 1: Em và bạn cùng nhau phân tích bài toán:
- Đề bài yêu cầu tính gì ?
- Đề bài đã cho biết gì ?
Việc 1: Em và các bạn cùng nhau tổng hợp bài toán:
- Muốn biết số lít mật ong trong một can ta phải tính như thế nào?
Trang 16- Muốn biết số lít mật ong trong 5 can ta phải tính ra sao?
Em và bạn cùng nhau đi đến thống nhất điền số thích hợp vào chỗ chấm Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo
Hoạt động 2: Đọc bài toán dưới đây và viết tiếp vào chỗ chấm:
Việc 1: Em đọc kĩ đề bài toán
Việc 2: Em suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
- Em hãy tìm những dữ kiện đã cho ?
- Em hãy nêu cái cần tìm ?
- Điều kiện liên quan giữa cái đã cho và cái cần tìm ?
Việc 1: Em và bạn cùng nhau phân tích bài toán:
- Đề bài đã cho biết gì ?
- Đề bài yêu cầu tính gì ?
Việc 1: Em và các bạn cùng nhau tổng hợp bài toán:
- Muốn biết số đường chứa trong mỗi túi ta phải tính như thế nào?
- Muốn biết số đường chứa trong 3 túi ta phải tính ra sao?
Em và bạn cùng nhau đi đến thống nhất điền số thích hợp vào chỗ chấm Việc 2: Nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo