Đặc điểm định danh

Một phần của tài liệu Một số nhóm từ ngữ văn hóa trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt (Trang 60)

Khi tìm hiểu đặc điếm được chọn làm cơ sở định danh thực vật, tôi gặp rất nhiếu khó khăn bởi vì các công trinh nghiên cứu về từ điển từ

nguycn tiêng Anh có nhiêu, nhưng công trình dành riêng cho tât cả các tên gọi thực vật còn chưa có, hoặc chưa đầy đủ. Cho nên, để nghiên cứu đặc điêm của việc chọn đặc trung làm cơ sớ cho việc định danh thực vật, tôi vẫn dựa vào hình thái quan hệ ngừ nghĩa giữa các yếu tổ trong cấu trúc của tên gọi. Trước khi vào phân tích từng yếu tổ định danh tôi xin đưa ra bang thống kê ti lệ các yếu tố được chọn làm cơ sở định danh, trên cơ sở đó so sánh với các số liệu thống kê được chọn làm cơ sở định danh cua tiếng Việt (Riêng về số liệu các yếu tố được chọn iàm cơ sở định danh của tiếng Việt tôi trích từ trang 139 trong cuốn “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - tư duy của ngôn ngừ và tư duy của người Việt” của Nguyền Đức Tồn.)

Đặc điêm định danh Tiêng Anh Tiêng Việt

7'heo thời gian sinh trưởng hoặc thu hoạch 0.08% 2,4%

Theo chức năng 0,64% 2%

Theo vị 0,08% 3,2%

Màu săc 1,61% 9,9%

Môi trường sông 2,25% 3,9%

Xuât xứ 0,08% 8,7%

Dựa trên các loài động vật 3,38% 4,7%

Dựa trên các đô vật 1,3% 16,2%

Dựa trên các loài thực vật khác 0,61% 4,7%

2.1. Theo thời gian sinh trưởng hoặc thu hoạch

Có thể do sự khác biệt giữa các mùa ở châu Âu không rõ ràng, nên dẫn đến số lượng các từ được định danh theo thời gian là rất ít, chỉ có 5 từ. Những loại cây này thường phát triển mạnh nhất, hay tồn tại được chỉ vào một mùa hay một thời điểm cố định nào đó thôi. Via vậy người ta lay chính thời điểm đó ghép với tên chủng loại đế định danh:

u winter jasmine: cây lài bông vàng L) winter green: cây lộc đê

autumn crocus: giông cây nghệ lây mùa thu □ nightschade: cây ót cà dược ma

u morning-glory: cây bìm bìm hoa tím

Như chúng ta có thế dề dàng nhận thấy cả 5 từ này đều là từ ghép. Tên thời gian được đứng ngay ở đầu từ. Mặc dù, ở châu Ảu vẫn chia ra làm 4 mùa nhưng mùa cái lạnh luôn là đặc tcưng của xứ này, vì vậy có 2

từ tèn winter, trong khi đó mùa hè và mùa xuàn không biêu hiện rõ ràng

nên sô cây sống được chỉ trong mùa hè và mùa xuân có vẻ như không có.

2.2. Theo chức năng

Định danh theo cách này có nghĩa là người ta lấy thực vật được định danh ghép với bộ phận nào đó mà nó có tác dụng, s ổ lượng các từ này cùng không nhiều, dựa vào các từ thống kê được ở cuối luận văn, ta có 4 từ:

eyebright: cây thuốc chừa mắt kém □ fever few. cây cỏ thơm chừa bệnh sốt □ vinus 's-ỷĩytrap: loại cây bắt ruồi

Theo cuốn “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa-dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt” của Nguyễn Đức Tồn thì tiếng Việt chúng ta có tới 5 từ được định danh theo vai trò trong y hoc và 6 từ được định danh theo đặc tính của bộ phận thực vật được sử dụng. Tuy nhiên, tỉ lệ các từ được định danh theo các cách thúc này ở tiếng Anh không nhiều nên tôi ghép cả hai cách này thành định danh theo chức năng, với ý nói về vai trò của thực vật trong đời sổng cũng như là với bộ phận nào đó của cơ thế người hay căn bệnh mà loài thực vật đó có tác dụng chừa trị.

Như vậy định danh theo cách này chiếm tỉ lệ vô cùng ít ỏi, điều đó cho thây người Anh không chú ý mây đên công dụng và tác dụng của các loài cây. Trong khi đó, người Á Đỏng chúng ta có vẻ như chú ý đến diêu này nhiêu hơn do chúng ta thường quen với cách chừa trị dân gian dùng thực vật đê chừa bệnh.

2.3. Vị

Dựa vào những tên gọi được thống kê ở cuối luận văn, chúng ta tìm được 5 từ có từ chỉ “vị” đi kèm:

bittersweet: cây cà dược □ sweet pea: cây đậu hoa □ sweet potato: cây khoai lang □ sweet pepper, loại ớt không cay □ sweet william: cây cẩm chướng râu

Vậy là, số từ có vị ngọt chiếm tới 4 từ trong tổng số 5 từ. Điều đó cho thấy người Anh không chú ý mấy nhiều đến các vị khác, mà dànn

sự lưu tâm đặc biệt cho vị ngọt sweet.

Chúng ta cũng có thể bắt gặp một cách định danh theo vị dựa vào vị đặc trưng của loài vật hay thực vật khác, như:

honeysuckle: cây kim ngân □ sugar cane: cây mía

pepperm int: cây bạc hà

Ở đây ta thấy đặc trưng của mật ong honey hay đường sugar

ngọt, của ớt là cay được đem ra để định danh. Như vậy, ngoài cách định danh dựa vào vị trực tiếp của bộ phận nào đó của cây, thì đôi khi chúng ta băt gặp cả hiện tượng cây được định danh dựa trên đặc điểm giổng loài thực vật khác nữa.

Người Anh có vỏ quan tâm nhiều đến hình thức bên ngoài, nên trong vôn từ ít ỏi gọi tên thực vật có tới 10 tên gọi có kèm theo màu sắc. Con số này so với cách định danh khác thì có ve nhiều hơn, song so với

cùng kiểu định danh tiếng Việt thì dường như có vẻ là khiêm tốn hơn

nhiều. Theo thống kê của Nguyễn Đức Tồn, chi trong 253 từ thuần Việt dã có tới 25 từ có màu sac đi kèm.

Phái chăng chính cái điều nhỏ nhặt như thế cũng đã nói lên khả năng quan sát tỉ mỉ, đặc tính rất quan târn đến thế giới xung quanh, để ý nhiều đến dáng ve bề ngoài cùa ngươi Việt chủng ta?

Cách cấu tạo từ theo kiểu này cũng có những điều khác biệt với chúng ta. Đó là: Màu sắc + tên chủng loại cây, trong khi đó người Việt lại có cách tạo từ ngược lại. Tuy nhiên ở đây cũng cần phải nói là, cách cấu tạo từ là do đặc thù riêng của từng ngôn ngữ.

Trong sổ 17 từ thống kê được dựa vào danh mục cuối luận văn,

có 6 từ có tính từ “màu đen” : Black Mulberry (cây dâu đen), black pine

(cây thông đen), black poplar (cây bạch dương đen), bỉackbery (cây

mâm xôi), black curant (cây trồng có hoa), black thom (cây mận gai),

có 5 từ màu xanh: blue bell (cây hoa chuông lá tròn), blue berry (cây việt

quất), greengage (cây mận lục), greenstuff (cây cỏ rau xanh), greenery

(cây cỏ), có 2 từ màu đỏ: red wood (loại cây có gồ màu đỏ), red currant

(bụi cây lí dại), có 3 từ có chứa màu trắng white: w hitepoplan (cây bạch

dương trắng), white mulberry (cây đậu trắng), white charry (cây anh đào

trắng), một cây có màu vàng yellow balsam (cây bóng nước vàng).

2.5. Môi trường sống

Lúc đầu tiên khi thống kê số liệu cho mục này, tôi có ý gộp số từ mà nói lên nguồn gốc xuất xứ của loại cây và môi trường sống làm một. Sở dĩ tôi náy ra ý tưởng như vậy là vì có nhiều trường hợp xuất xứ của một loài nào đó cũng là nơi nó sổng và phát triển. Nhung càng tìm hiểu

s.âu vè các loài thực vật, thi lại thây xuât xứ của một loài nào đó thường đi kèm với tên địa danh cụ thế.

Môi trường sông của một loài nào đó ý chỉ một khu vực chung chung nơi mà chúng có khả năng phát triền hoặc phát triến mạnh nhất.

Theo danh mục tên gọi động vật thống kê được cuối luận vân, có 14 từ

được định danh theo môi trường sống: □ rock-plant: loại cây trên đá

u iceberg lettuce: một loại rau diêp □ ice-plant: cây giọt băng

lily o f the valley: cây hoa chuông □ mountain laurel: cây nguyệt quế núi □ maintain ash: cây thanh lương trà □ seaweed', cỏ nhâ tỏ

water cress: cải xoong (mọc ở suối và ao) □ groundnut: cây sồi lùn

bogbean: cây mọc ở vùng đầm lầy

cornflower: loại cây mọc ở cánh đồng ngô □ loganberry: cây mâm sôi

pampasgrass: cỏ bông bạc □ pondw eed: rong biển, tảo biển

Trong số những từ này, có tới 4 tên gọi được định danh dựa vào

môi trường sổng ở dưới nước: bogbean (cây mọc ở vùng đầm lầy)= bog

(đầm lầy) + bean (đậu), pondweed (cỏ nhân tử) - pond (ao) + weed (cỏ),

watercress (cải xoong sống ao, hồ) = water (nước) + cress (cải xoong),

seaweed (rong biển, tảo biển) = sea (biển) + weed (loại cỏ).

Chúng ta cũng tìm thấy có 4 từ có chứa địa danh là vùng núi:đá:

rock-plant ( loại cây trên đá) = rock (đá) + plant (thực vật), iceberg lettuce (một loại rau diếp) = iceberg (núi băng) + lettuce (rau diếp),

loganberry (cây mâm sôi) = logan (vách đá chco leo) + berry (cây mân

sôi, cây dâu tây), mountain ash (cây thanh lương trà) = mountain (vùng

núi) + ash (cây thanh lương).

12 từ trong sổ những từ dược định danh theo môi trường sống là

những từ ghép, còn lại một từ lily o f the valley (cây hoa chuông) lại là

một cụm giới từ. Ọua thật nếu chí nhìn vào mặt chữ chúng ta sẽ dịch là “hoa huệ của thung lùng” vì “lily” có nghĩa là “hoa huệ”. Điều này chứng tỏ tư duy cùng rất bóng bẩy của người Anh, ẩn chứa trong những từ ngữ ấy một nghệ thuật câu chữ rất tình tứ.

So với sự thống kê của Nguyễn Đức Tồn [32], thì tiếng Anh có sự nhinh hơn so với tiếng Việt về sổ lượng các từ được định danh theo môi trường sổng. Trong tiếng Việt, Nguyễn Đức Tồn thống kê được 10 tên gọi trên tổng số 253 tên gọi thuần Việt.

2.6. Xuất xứ

Như trên cũng đã nói, xuất xứ của một loài thực vật nào đó thường từ một địa danh cụ thể, một tên riêng có thật:

African v io le t: hoa vi-o-lét châu Phi □ Brussels sprout', cải Bruxen

Indian corn: cây ngô Ấn

London pride: cỏ tai hùm màu hồng □ Frankincese: cây hương trầm

Kiểu cấu tạo từ như thế này cho chúng ta thấy rõ nguồn gốc xuất xứ cua loài thực vật, chỉ nhìn vào tên địa danh được viết hoa trong từ cũng nhận thấy được: Hoa vi-olet có nguồn gốc từ châu Phi, cây cải có nguồn gốc từ Bỉ, cây ngô có nguồn gốc từ Ẩn Độ, cây cỏ tai hùm có nguồn gốc từ Luân đôn, và cây hương trầm được đem sang bởi những người Đức.

Có the nói từ cách định danh như thế này cho thấy người Anh dường như không mấy chú ý đến nơi xuất xứ của một loại cây nào đó. Theo con số mà Nguyễn Đức Tồn [32] thống kê được thì tỉ lệ này của tiêng Việt là áp đảo: 22/253 từ, chiếm 8,7% sổ lượng từ tên gọi thực vật.

2.7. Dua trên các loài đông vât khác• • o •

Qua thật người Anh có óc suy nghT rất trừu tượng, nhìn loài thực vật này lại tưởng tượng ra những nét tương đồng với một loài động vật nào đó. Chính vì thê sổ lượng các từ được định danh theo phương thức này chiếm một số lượng dày đặc, lên tới 21 từ:

ox - eye daisy (mắt bò + cúc) = cúc mắt bò > cúc dại

coltsfoot (ngựa non + nhánh) = nhánh ngựa non > cây dại có lá

lớ n

chickweed (gà + cỏ dại) = cỏ dại gà > loại cây dại có hoa trắng Đê không bị dài dòng, chúng ta sẽ liệt kê sẽ liệt kê các từ được

định danh theo cách này: cowslip (cây anh thảo hoa vàng), cranesbill

(cây mò hạc), dogbane (cây nhiệt đới thuộc họ dừa cạn), dogwood (cây

sơn thù du), duckweeed (loại thực vật thường sống ở ao, đầm), foxglove

(cây mao địa hoàng), frogbit (cây lá sắn), gooseberry (cây lí gai),

harebell (cây chuông lá tròn), h a rt's tongue (cây dương xỉ), horseradish

(cây cải ngựa), knotgas (giống cây chút chít), maiden hair (cây đuôi

chuồn), monkey-pzzule (cây có gai ở cành), wolfsbane (cây phụ tử), ox-

eve daisy (cúc bạch), catmint (cây bạc hà mèo), bugbloss (một loại cây có hoa xanh).

Một điều dễ nhận thấy là những con vật được lấy ra để đạnh danh cho các loài thực vật thường rất gần gũi với con người, có hai từ được dịnh danh theo những đặc điểm giống loài chó, hai từ được định danh theo con ngựa.

Với 4,7%, tương đương với 12 từ trên tổng sổ 253 từ tên gọi thực vật (theo Nguyễn Đức Tồn), số lượng các tên gọi theo cách này cua tiêng Việt chỉ bắng một nửa số tên gọi được định danh dựa trên những dặc điêm của một loài động vật nào đó.

2.8. Dua trên các đồ vât• •

Mặc dù chỉ với 8 từ được định danh dựa trên đặc điêm hình thức giống loài vật khác, nhưng cách định danh kiểu này lại được xem là rất đặc trưng của người Anh:

arroxvgrass: cỏ hoàng tinh □ bellflower, cỏ hoàng tinh

bladder wrack: tảo biến màu nâu có những bong bóng khí □ copper beech: cây ngô đồng lá vàng

eggplant: cây cà tún □ hornbeam: cây trăn □ kohlrabi: su hào □ lungwort: cỏ phổi

Dựa vào hình thức bề ngoài dễ nhận ra của một loài thực vật nào đó mà trông giống với vật gì người ta đã dùng loài vật đó để định danh cho loài thực vật đó, chẳng hạn khi nhìn thấy loài cỏ mọc mà có lá dài và nhọn người ta đã hình dung lá của loài thực vật này trông giống như

những thanh kiếm và gọi luôn là arowwgras, khi nhìn thấy những cây

hoa có hoa trông loe ra như những chiếc chuông nhà thờ người ta đã

nghĩ ngay ra đặt tên loài hoa ấy là bellflow, hay khi nhìn thấy những quả

cà treo lung lăng trên cây trông giống như những trái trứng, người ta

quyết định gọi cây có quả cầ đó là eggplant.

Nói tóm lại, người ta thường lấy đặc điểm nổi trội nhất, dễ nhận ra m ất cùa loài thực vật mà lại trông giống với vật gì đó để định danh cho lcài thực vật đó.

So sánh với con số 41 từ mà nhà nghicn cứu Nguyền Dức Tồn thống kê dược thì số lượng các từ dược định danh theo cách này của tiếng Anh quả là vô cùng nhỏ bé. Điều đó cùng chúng tỏ cái đặc tính rất ưa chú ý đến hình thức và tính “quan tâm” rất tỉ mỉ của người Việt chúng

2.9. Dua trên loài thirc vât khác• • •

Giữa các loài thực vật với nhau cũng có một sự so sánh nhất định, người ta cũng có thê nhìn loài thực vật này đế tưởng tượng ra loài thực vật khác thông qua những đặc tính của chúng. Có 8 từ được định danh theo cách như vậy:

bamboo-shoot: măng □ grape fruit: cây bưởi chùm □ lemon balm: loại cây họ bạc hà □ millet-grass: loại cây cỏ cao □ pineapple: cây dứa

cottoneaster. bụi cây bery

ly li o f the valey: cây hoa chuông □ pepper m int: cây bạc hà cay

Kiều định danh này thực rất lgần gũi với óc quan sát của tất cả

mọi người và quả thật rất lô-gic. Chúng ta biết rằng grape (nho) là một

loại cây có quả xum xuê, tạo thành chùm, nên khi ghép với từ “fruit” có hàm ý đế chỉ loại bưởi mà có quả chi chít giống như những chùm nho.Cũng tương tự như vậy, khi thấy một loại cây có vị cay cay giống

hạt tiêu người ta cũng gọi luôn là peper mint (cây bạc hà).

Chung quy lại thì những đặc điểm nổi trội dễ nhận ra của loài sẽ dưực dùng để định danh, chi có điều tngười ta không gọi tên đích danh cái đặc trung ấy ra là gì, mà lại thông qua đặc trưng ấy giống với đặc trưng của loài thực vật khác đê định danh.

3.1. Sự chuyên nghĩa của các từ tên ị»ọi thực vật• »/ o “ • • •

Sự chuyên nghĩa ơ những từ chỉ thực vật tập trưng chủ yểu vào sự chuyên nghĩa hoán dụ, theo thống kê có 65 từ có nghĩa hoán dụ. Nghĩa hoán dụ là ỷ nghĩa được suy ra từ ý nghĩa chính của các loài cây và lại đe nhàm nói đến một cái khác không phải chi cây cối nữa. Chẳng hạn:

Aconite có nghĩa thứ nhất là cây phụ tử, nhưng nghĩa thứ hai lại là thuốc chế từ cây phụ tử.

aloe: nghĩa 1. cây lô hội, 2. thuốc nhuận tràng triết xuất từ cây

lô hội

arbuca: 1. cây kim sa, 2. cồn thuốc kim sa

ash: 1. cây tần bì, 2. gỗ tần bì

bilberry. 1. cây việt quất, 2. quả việt quất □ capsicum: 1. cây ớt, 2. quả ớt

cannabis: 1. cây gai đầu, 2. phần của loại cây này được dùng làm thuốc an thần

Như vậy, hoán dụ là một bộ phận của văn hóa. Qua hệ thống hóa các hoán dụ, chúng ta có thể phát hiện ra những hiểu biết, nhừng tín

điều, những tình cảm, những thái độ văn hóa mà chúng ta không ý thức

điợc đầy đủ về những phương diện nhất định của đời sổng xã hội.

Nói chung, rất nhiều từ tên gọi thực vật, khi ở nghĩa hoán dụ tlường có xu hướng là thành tên các vị thuổc được làm từ chính các loài thực vật đó.

Các từ có nghĩa hóan dụ có số lượng rất dè dặt, chỉ gồm 12 từ. Ngoài nghĩa đầu tiên cũng gọi tên một loại cây, nghĩa thứ hai lại dùng đế gji tên một loại cây khác:

bulrush: 1. cây hương bồ, 2. cây cỏ chi

Một phần của tài liệu Một số nhóm từ ngữ văn hóa trong tiếng Anh và các thủ pháp chuyển dịch sang tiếng Việt (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)